BÀI45: DÒNG NĂNGLƯỢNGTRONGHỆSINHTHÁI VÀ HIỆUSUẤTSINHTHÁI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả được một cách khái quát về dòngnănglượngtronghệsinhtháivàhiệusuấtsinh thái. - Giải thích được sự tiêu hao nănglượng giữa các bậc dinh dưỡng. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. - Phát triển kỹ năng đọc sách giáo khoa. 3. Thái độ: Nâng cao ý thức bvảo vệ môi trường thiên nhiên và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu đa phương tiện - Các file ảnh tĩnh + Tranh 1: Sơ đồ khái quát nănglượng truyền qua các bậc dinh dưỡng tronghệsinh thái. + Tranh 2: Sơ đồ khái quát về dòngnănglượngtronghệsinh thái. + Tranh 3: Một lưới thức ăn tronghệsinhthái rừng. + Tranh 4: Sơ đồ biểu diễn hiệusuấtsinhthái ở một bậc dinh dưỡng. + Tranh 5: Sơ đồ mô tả đường đi của dòngnănglượng qua các bậc dinh dưỡng. + Tranh 6: Sơ đồ minh họa dòngnănglượngtrong một hệsinhtháiđồng cỏ. + Tranh 7: Sơ đồ minh họa dòngnănglượngtrong một hệsinhtháiđồng cỏ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU - PPTQ kết hợp vấn đáp tìm tòi - PP tổ chức hoạt động nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra bài cũ: (Thời gian : 5 phút) -Trình bày khái quát thế nào là chu trình sinh điạ các chất ?Trong mỗi chu trình, có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không tuần hoàn trong chu trình. Em hãy phân biệt 2 phần đó và lấy ví dụ ? -Thế nào là sinh quyển? Hãy sắp xếp các khu sinh học trên cạn theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam của trái đất ? 2.Giảng bài mới: Vật chất được tuần hoàn qua chu trình dinh dưỡng còn nănglượngtronghệsinhthái được vận chuyển như thế nào? Hoạt động 1 Tên hoạt động : Tìm hiểu về dòngnănglượngtronghệsinhthái Mục tiêu: - Nêu được vai trò của ánh sáng đối với hệsinh thái. - Mô tả dòng nănglượngtronghệsinh thái. - Giải thích được vì sao nănglượng truyền lên các các bậc dinh dưỡng càng cao thì càng nhỏ dần. Thời gian :25 phút Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc mục I.1 SGK trả lời lần lượt các câu hỏi sau: + Ánh sáng mặt trời có vai trò như thế nào đối với hệsinh thái? - Nghiên cứu thông tin trong SGK trả lời: + Tất cả sinh vật trên trái đất đều sống nhờ vào nănglượng từ ánh sáng mặt trời. Thực vật thu nhận trực tiếp nănglượng ánh sáng mặt trời thông qua quang hợp. Một phần nănglượng tích tụ trong SVSX được động vật ăn thực vật sử dụng và theo trình tự nănglượng được chuyển lên các bậc dinh dưỡng tiếp theo. Như vậy, nănglượngtronghệsinhthái được khởi đầu từ nănglượng ánh sáng mặt trời thông qua quang hợp của cây xanh. I. Dòngnănglượngtronghệsinhthái 1. Phân bố nănglượng trên trái đất - Mặt trời là nguồn cung cấp nănglượng chủ yếu cho sự sống trên trái đất. + Cây xanh có thể được đồng hoá loại ánh sáng nào và chiếm bao nhiêu %? - Cho ví dụ về việc điều chỉnh các kỹ thuật nuôi trồng phù hợp với điều kiện ánh sáng? - - Chiếu tranh 1 và đặt câu hỏi: Giải thích vì sao nănglượng truyền lên các các bậc dinh dưỡng càng cao thì càng nhỏ dần? - Chiếu tranh 2 và đặt câu hỏi: Mô tả khái quát về dòng nănglượngtronghệsinh thái? - Củng cố: - Chiếu tranh 3. Yêu cầu học sinh trả lời câu lệnh: Quan sát tranh và cho biết: + Các sinh vật sản xuất tronghệsinhthái đó? - Việc điều chỉnh các kỹ thuật nuôi trồng phù hợp với điều kiện ánh sáng để nâng cao năngsuất vật nuôi và cây trồng : chọn khoảng cách cây trồng hợp lý, chọn cây trồng đúng thời vụ phù hợp với thời gian chiếu sáng trong ngày. - Do một phần nănglượng thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng: +Mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng. +Mất qua chất thải hoặc qua rơi rụng ( lá, lông, lột xác…) ở mỗi bậc dinh dưỡng. - Quan sát tranh kết hợp kiến thức vừa phân tích ở trên trả lời: + Cây xanh ( cây dẻ, cây thông ). + Những sinh vật nào đóng vai trò quan trọngtrong - Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng được những tia sáng nhìn thấy (chiếm 50% tổng lượng bức xạ) cho quang hợp. - Quang hợp chỉ sử dụng khoảng 0,2- 0,5% tổng lượng bức xạ để tổng hợp chất hữu cơ 2. Dòng nănglượngtronghệsinhthái - Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì nănglượng càng giảm do thất thoát dần qua hô hấp, chất thải…ở mỗi bậc dinh dưỡng. -Trong hệsinhtháinănglượng được truyền một chiều từ SVSX qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng. + Những sinh vật nào đóng vai trò quan trọngtrong việc truyền nănglượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng và ngược lại từ chu trình dinh dưỡng vào môi trường vô sinh? + Nêu tóm tắt con đường truyền nănglượngtronghệsinhthái đó? việc truyền nănglượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng : Cây xanh ; và ngược lại từ chu trình dinh dưỡng vào môi trường vô sinh: Vi khuẩn, nấm. + Tóm tắt con đường truyền nănglượngtronghệsinh thái: SVSX: Cây xanh ( cây dẻ, cây thông SVTT bậc 1: sóc , xén tóc SVTT bậc 2: thằn lằn, chim gõ kiến SVTT bậc 3: quạ, mối, nhím, kiến SVTT bậc cao nhất: trăn, diều hâu. SVPG : vi khuẩn, nấm. Hoạt động 2 Tên hoạt động : Tìm hiểu về hiệusuấtsinhthái Mục tiêu: Trình bày được khái niệm hiệusuấtsinhthái ,giải thích được sự tiêu hao nănglượng giữa các bậc dinh dưỡng. Thời gian :10 phút Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV chiếu tranh 4 và cho ví dụ , phân tích ví dụ: Một hệsinhthái nhận được nănglượng ánh sáng là 10 6 kcal/m 2 /ngày. Chỉ có 2,5 % số nănglượng này được dùng trong quang hợp : Phần -Quan sát tranh kết hợp nghiên cứu thông tin mục II SGK trả lời: - Phần lớn nănglượng truyền tronghệsinh II. Hiệusuấtsinhthái lớn nănglượng bị tiêu hao do đâu?Còn bao nhiêu % nănglượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn? - Chiếu tranh 5: Các con số 2,5 % ; 0.1%; 10% được gọi là hiệusuấtsinhthái giữa các bậc dinh dưỡng. Vậy hiệusuấtsinhthái là gì? thái bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt ( 70%), chất thải, rơi rụng ( 10%) … chỉ có khoảng 10% nănglượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn. Hiệusuấtsinhthái là tỉ lệ % chuyển hoá nănglượng qua các bậc dinh dưỡng tronghệsinh thái. V.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Thời gian :5 phút Câu 1: Hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn tronghệsinhthái không thể kéo dài ( quá 6 mắt xích)? Trả lời : Chuỗi thức ăn tronghệsinhthái không thể kéo dài ( quá 6 mắt xích) do: + Một phần nănglượng thất thoát nhiều qua mỗi bậc dinh dưỡng. + Chuỗi thức ăn ( hoặc bậc dinh dưỡng) càng lên cao nănglượng tích lũy càng ít dần và đến mức nào đó không còn đủ duy trì của một mắt xích ( của một bậc dinh dưỡng). Khi một mắt xích( thực chất là một loài hoặc nhóm cá thể của một loài) có số lượng quá ít ( nhỏ hơn kích thước tối thiểu của quần thể) sẽ không tồn tại. Câu 2: Chiếu tranh 6 và tranh 7: Hãy mô tả dòng nănglượngtronghệsinhthái ở 2 tranh trên? Trả lời: - SVSX ( một phần nănglượng tiêu hao qua hô hấp, rụng lá cây). Động vật ăn cỏ(một phần nănglượng tiêu hao qua hô hấp, bài tiết, thải qua phân, ) Động vật ăn thịt bậc 1(một phần nănglượng tiêu hao qua hô hấp ,bài tiết, thải qua phân, ) Động vật ăn thịt bậc 2 (một phần nănglượng tiêu hao qua hô hấp ,bài tiết, thải qua phân, )… - Ở tất cả các bậc dinh dưỡng, các sản phẩm hữu cơ như xác sinh vật chết, lá cây rụng và phân,…được vi sinh vật phân giải thành chất hữu cơ. VI. DẶN DÒ - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trước bài 46: Thực hành. . BÀI 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả được một cách khái quát về dòng năng lượng trong hệ. hiểu về dòng năng lượng trong hệ sinh thái Mục tiêu: - Nêu được vai trò của ánh sáng đối với hệ sinh thái. - Mô tả dòng năng lượng trong hệ sinh thái. -