1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện mường khương, tỉnh lào cai

84 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN DUY TÙNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN DUY TÙNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đàm Văn Vinh THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả Trần Duy Tùng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tập thể thầy cô giáo Khoa Lâm Nghiệp, Phòng Đào tạo phận Quản lý Sau Đại học lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đối với địa phương, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ bà dân tộc xã Tung Chung Phố, thị trấn Mường Khương xã Thanh Bình huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai nơi mà tác giả đến thu thập số liệu đề tài Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Kết luận văn tách rời dẫn thầy, cô giáo hướng dẫn khoa học thầy TS Đàm Văn Vinh, người nhiệt tình bảo hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô hướng dẫn Xin cảm ơn khuyến khích, giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp xa gần, nguồn khích lệ cổ vũ to lớn tác giả q trình thực hồn thành cơng trình Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Tác giả Trần Duy Tùng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PCCR : Phòng chống cháy rừng RSX : Rừng sản xuất RPH : Rừng phòng hộ VLC : Vật liệu cháy UBND :Ủy ban Nhân dân PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Mường Khương 13 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 1.3.3 Nhận xét đánh giá chung điều kiện khu vực nghiên cứu 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯƠNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp thừa kế số liệu có chọn lọc 22 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3.2 Phương pháp điều tra nơng thơn có tham gia(PRA) 22 2.3.3 Phương pháp điều tra OTC 23 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3.4 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 25 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thực trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 26 3.2 Thực trạng cháy rừng từ năm 2014 - 2018 xã điều tra 30 3.3 Kết khảo sát số nhân tố dẫn đến cháy rừng 34 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc tầng gô 34 3.3.2 Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi tầng tái sinh 38 3.3.3 Đặc điểm vật liệu cháy 40 2.3.4 Diễn biến khí hậu thời tiết 44 3.4 Thực trạng công tác PCCCR khu vực nghiên cứu giai đoạn 2014 -2018 44 3.4.1.Các công tác PCCCR chủ đạo 44 3.5.Đề xuất giải pháp quản lý cháy rừng huyện Mường Khương 52 3.5.1 Giải pháp tổ chức- thể chế 52 3.5.2 Giải pháp ky thuật 53 3.5.3 Giải pháp kinh tế - xã hội 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 56 4.1 Kết luận 56 4.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Diện tích loại rừng đất lâm nghiệp huyện 26 Mường Khương 26 Bảng 4.2 diện tích rừng phân theo nguồn gốc mục đích sử dụng 27 Bảng 4.3.Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2014-2018 30 Bảng 4.4a Đặc điểm tầng gô khu vực nghiên cứu xã Tung 34 Chung Phố 34 Bảng 4.4b Đặc điểm tầng gô khu vực nghiên cứu Thị Trấn Mường Khương 36 Bảng 4.4c Đặc điểm tầng gô khu vực nghiên cứu xã Thanh Bình 37 Bảng 4.5 kết khảo sát tầng bụi, thảm tươi tán loại/trạng thái rừng xã điều tra 39 Bảng 4.6 Kết khảo sát diễn biến VLC cành khô rụng 42 Bảng 4.7 Khí hậu huyện Mường Khương 45 Bảng 4.8.Sự phối hợp quan công tác PCCCR 45 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 52 - Kho khăn + Ý thức số người dân chưa cao + Không đủ dụng cụ như: dao phát, cuốc xẻng trình chữa cháy - Kiến nghị, đê xuất + Đề nghị cấp hơ trợ thêm kinh phí tham gia chữa cháy rừng + Cấp thêm dụng cụ chữa cháy rừng cho người dân 3.4.2.Những biện pháp kỹ thuật PCCCR đia phương *Phát dọn, xư lý đốt trước vật liệu cháy co kiểm soát Đây biện pháp chủ yếu áp dụng rừng trồng, chuẩn bị vào mùa khô UBND huyện thị cho chủ rừng thực biện pháp PCCCR cụ thể việc phát dọn, xử lý đốt trước vật liệu cháy có kiểm sốt.Việc đốt trước vật liệu cháy rơi rụng giúp giảm đáng kể tình trạng cháy rừng dịa bàn Khi có cháy rừng giúp giảm thiểu quy mơ, mức độ đám cháy giúp cho việc khống chế đám cháy công tác dập lửa dễ dàng từ giảm thiểu thiệt hại có cháy sảy * Làm đường cản lửa Đây biện pháp nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại sảy cháy rừng, đường băng cản lửa có tác dụng ngăn cách lửa tránh cho lửa cháy lây lan sang khu vực xung quanh Tùy vào điều kiện chọn làm đường băng trắng hoặc đường băng xanh Đường băng trắng: Là khoảng trống chặt trắng thu dọn hết cỏ, thảm mục cuốc hay cày lật đất nhằm ngăn cản lửa rừng xảy cháy Đường băng xanh: Là băng trồng hỡn giao, có kết cấu nhiều tầng, chọn lồi có khả chịu lửa tốt, phân chia rừng thành lô nhằm ngăn cản cháy lớn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 53 3.5 Đề xuất giải pháp quản ly cháy rưng huyện Mường Khương Thông qua trình nghiên cứu tổng hợp kết đặc điểm tự nhiên, tình hình khí hậu thủy văn, vật liệu cháy, công tác phòng chống cháy rừng địa phương từ đưa số giải pháp nhằm hồn thiện tốt cơng tác PCCCR huyện Mường Khương 3.5.1 Giải pháp tổ chức - thể chế *Vê tổ chức lực lực lượng PCCCR - Đối với cấp tỉnh: Thành lập ban đạo PCCCR, lựa chọn người có kinh nghiệm thành lập tổ tham mưu cho lãnh đạo công tác PCCCR.Cắt cử cán chuyên môn thường xuyên xuống tập huấn, truyền đạt kiến thức PCCCR đồng thời kiểm tra tình hình PCCCR địa phương.Đưa đạo phương án phù hợp địa phương - Đối với cấp huyện: Hạt kiểm lâm quan thường trực huy PCCR, thường xuyên kiểm tra, giám sát, lập phương án đạo PCCCR Giao nhiệm vụ cho cán chuyên trách có nghiệp vụ hạt kiểm lâm theo dõi, kiểm tra tháng phải có báo cáo định kỳ lên cấp để nắm bắt tình hình kịp thời đưa biện pháp, phương án thích hợp nhằm giải vấn đề Thường xuyên xuống dịa bàn tập huấn cho người dân vê cơng tác PCCCR.Hơ trợ cung cấp tình hình, khó khăn , phức tạp địa phương gặp phải để giúp cho cấp tỉnh đưa đạo đắn, hợp lý nhất, hiệu - Đối với cấp xã, thị trấn: Tham gia đầy đủ lớp tập huấn công tác PCCCR đồng thời triển khai kĩ thuật tập huấn diện tích rừng mình, thường xuyên trao đổi kinh nghiệm từ hồn thiện nâng cao hiệu cơng tác PCCCR * Vê thể chế - Cần có văn thị quy định cụ thể PCCCR, quy định cụ thể Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 54 trách nhiệm nghĩa vụ bên tham gia vào cơng tác PCCCR cấp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 55 - Có văn cụ thể quy định trách nhiệm nghĩa vụ chủ rừng cần phải làm để hạn chế đến mức tối đa khơng để cháy rừng xảy - Có hành lang pháp lý đầy đủ để bảo vệ người cung cấp thông tin, tố cáo cá nhân, tổ chức vơ tình hoặc cố ý gây lên cháy rừng - Mỗi đơn vị thị trấn, xã, thôn nơi có nhiều rừng cần xây dựng quy định cụ thể vào rừng - Từng thị trấn, xã có rừng đất rừng, khơng phân biệt diện tích lớn hay nhỏ, cần có cán chun trách Lâm nghiệp đào tạo có chế độ lương, phụ cấp phù hợp 3.5.2 Giải pháp kỹ thuật - Tiếp tục đẩy mạnh biện pháp PCCCR áp dụng địa bàn như: đốt dọn vật liệu cháy trước có kiểm sốt, làm đường băng cản lửa - Xây dựng thêm hệ thống cơng trình PCCCR đồng thời hệ thống cần phải thường xuyên kiểm tra, tu bảo dưỡng đảm bảo phục vụ tốt cho công tác PCCCR - Xây dựng đồ quản lý cháy rừng với diện tích rừng lớn huyện Mường Khương 24.453,64 khó khăn cơng tác quản lý, kiểm tra cần phải xây dựng đồ quản lý cháy rừng nhằm dễ dàng việc quản lý, giám sát từ đưa giải pháp PCCCR hợp - Xây dựng chòi canh lửa đặc biệt khu vực điểm nóng, dễ dàng sảy tình trạng cháy nhằm phát đám cháy cách sớm giúp cho việc dập lửa kịp thời giảm thiểu thệt hại cháy rừng gây - Cùng với việc xây dựng cơng trình PCCCR việc đầu tư trang thiết bị chữa cháy rừng vân đề quan trọng cần thiết, cần phải đấu tư đồng bộ, đáp ứng công tác PCCCR Thường xuyên kiểm tra trang thiết bị để sảy cháy rừng đảm bảo trang thiết bị hoạt động tốt Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 56 - Đối với khu rừng trồng chưa khép tán nguy cháy rừng cao tầng bụi thảm tươi nhiều, khô hanh mùa khô Cần phải phát dọn định kì cách hợp lý Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 57 Việc dọn vệ sinh rừng tiến hành sau: Năm thứ 1: Phát lần sau trồng rừng khoảng - tháng, phát toàn bụi thảm tươi Năm thứ 2: Phát lần; lần vào trước mùa khô (tháng10,11), lần2 vào đầu mùa mưa (tháng3,4) Năm thứ 3: Phát lần vào trước mùa khô đầu mùa mưa Năm thứ 4: Phát thực bì lần vào trước mùa khô - Trồng rừng hỗn giao giúp nâng cao khả chống chịu lửa cho rừng trồng Yêu cầu trồng hỗn giao với rừng cần khó cháy, khơng trồng rừng hỡn giao khơng lên trồng loại với diện tích lớn mà xen kẽ lâm phần khác diện tích Cây trồng chọn phù hợp với điều kiệu lập địa địa phương khả phòng cháy 3.5.3 Giải pháp kinh tế - xa hội * Nâng cao dân tri cho người dân Công tác bảo vệ PCCCR khơng cần có quan tổ chức mà hồn thành tốt mà cần có phối kết hợp với người dân địa bàn cần nâng cao nhận thức, ý thức người dân tầm quan trọng bảo vệ rừng PCCCR Tổ đợt tuyên truyền lợi ích rừng, tầm quan trọng rừng khí hậu, đất đai, nguồn nước đến với người nhân , tác hại rừng ảnh hưởng xấu đến sản xuất, sinh hoạt đời sống người dân từ nâng cao nhận thức người dân rừng làm cho người dân ý thức trách nhiệm cơng bảo vệ PCCCR * Nâng cao đời sống kinh tế của người dân Muốn người dân bảo vệ rừng, không đốt phá rừng điều quan trước tiên người dân sống gần rừng phải có sống ổn định, đảm bảo kinh tế ni sống thân gia đình.Khi có sống no đủ quan tâm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 58 vấn đề khác cần có biện pháp giúp cải thiện đời sống nhân dân Cần có sách hơ trợ kinh tế, ky thuật sản xuất giúp cho người dân sản xuất cải đáp ứng nhu cầu đời sống thân cảnh đói nghèo Hay sách giao đất giao rừng cho người nhân dân chi trả tiền giúp cho người dân kiếm nguồn lợi từ rừng đảm bảo khả sống dựa vào rừng Cần đầu tư phát triển cư sở hạ tầng giao thông, đường điện giúp cho việc lại, sản xuất dễ dàng hơn, giao thương với bên trở lên thuận lợi làm tăng giá trị số lượng sản phẩm bán Các sách hơ trợ đầu cho sản phẩm bà nông dân gần rừng sản xuất giúp cho bà có nguồn thu nhập ổn định Chính sách đào tạo số ngành nghề cho người dân có thêm ngành nghề để kiếm thêm thu nhập tránh cho việc lệ thuộc vào thu nhập từ rừng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 59 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 4.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài đến số kết luận sau 1) Huyện Mường Khương có tổng diện tích đất lâm nghiệp 35.159,63 với diện tích đất có rừng 24.453,64 chiếm 69,48% so với tổng diện tích đất lâm nghiệp, diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng 10.705,99 chiếm 30,45% năm gần công tác bảo vệ rừng ngày đẩy mạnh, diện tích rừng ngày tăng mỡi năm có trương trình, dự án trồng rừng 2) Tuy quan tâm nhà nước cơng tác PCCCR song Mường Khương tình trạng cháy rừng xảy với quy mô nhỏ lẻ với xã điều tra từ năm 2014 đến hết năm 2018 16 vụ gây thiệt hại 18,75 Nguyên nhân vụ cháy chủ yếu tác động người gây Cần có quan tâm quan quyền đưa giải pháp thích hợp nâng cao hiểu biết, nhận thức người để PCCCR cách hiệu quản 3) Tại khu vực nghiên cứu co nhiều trạng thái rừng khác rừng sa mộc, rừng mỡ rừng tự nhiên Với trạng thái rừng xã khác huyện tương đối đồng Tầng bụi, thảm tươi co lâm phần tương đối đồng với 4) Vật liệu rơi rụng hàng tháng nhiều mỗi trạng thái rừng khác lại có khối lượng rơi rụng khác nhau, đặng biệt rừng trồng mỡ mỡi tháng có 2kg vật liệu rơi rụng chí có tháng gần 3kg Cần phải trọng giải cho khả cao gây cháy rừng Về ẩm độ nhìn chung trung bình ẩm độ vật liệu rơi rụng trạng thái rừng có chênh lệch nhẹ, ẩm độ vật liệu rơi rừng tự nhiên cao so với rừng sa mộc rừng mỡ nhiên không đánh kể Ẩm độ vật liệu rơi rụng cao vào tháng 5,6,7,8 thấp vào tháng 12,1,2 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 5) Điều kiện tự nhiên khí hậu- thủy văn huyện ổn định tất số liệu độ ẩm , chiếu sáng, lượng mưa, thuận cho việc lập kế hoạch PCCCR Song yếu tố nhiệu độ ngày tăng cao nguy gia tăng cháy rừng 6) Giữa quan công tác PCCCR ln có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng phụ trợ lẫn giúp cho việc PCCCR đật kết cao Ở Mừng Khương Chức mỗi quan công tác PCCCR thực tốt làm bật tầm quan trọng bộ, quan mắt xích khơng thể thiếu cơng tác PCCCR 7) Việc áp dụng biện pháp PCCCR huyện thành cơng, song cần có thêm biện pháp PCCCR để kết hợp với biện pháp PCCCR áp dụng để đảm bảo có biện pháp thích hợp với điều kiện khu vực 4.2 Kiến nghi - Cần tiếp tục nghiên cứu cấu trúc rừng, ảnh hưởng số lượng, chất lượng, độ ẩm vật liệu cháy, nghiên cứu lựa chọn loại trồng PCCCR, đánh giá độ xác dự báo cháy rừng - Cần tiếp tục nghiên cứu thêm loại rừng xã khác huyện để đảm bảo việc nghiên cứu cách tổng thể - Các nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng nên điều tra toàn diện yếu tố kinh tế, xã hội liên quan đến nguy cháy, từ đề xuất giải pháp hiệu cơng tác PCCCR - Tiếp tục nghiên cứu tốc độ cháy vật liệu cháy cho trạng thái, để phân cấp cháy theo trạng thái - Công tác PCCCR cần đặc biệt quan tâm đạo thực thường xuyên hàng năm trước diễn biến phức tạp điều kiện thời tiết tác động ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bế Minh Châu (2001), “Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện tượng đến độ ẩm khả cháy rừng của vật liệu rừng thơng gop phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm miên Bắc Việt Nam” Luận án tiến sy nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Chỉ thị số 02/CT-UBND ngày 16/01/2018 UBND tỉnh Lào Cai, việc tăng cường biện pháp bảo vệ rừng, PCCCR mùa khô năm 2018; Chỉ thị số 01/CT-UBND ngày 07/01/2019 ƯBND tỉnh Lào cai việc tăng cường thực cơng tác phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2019 http://www.mard.gov.vn (Báo cáo năm Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn) Ngồi ra, nhiều văn pháp quy, tài liệu phòng cháy, chữa cháy rừng ban hành từ Bộ NN&PTNT, liên từ quyền địa phương vấn đề liên quan đến quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng Lê Thị Hiền (2006), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh phương pháp dự báo cháy rừng tỉnh phia Bắc, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng Nghị định 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Chính Phủ quy định Phòng cháy, chữa cháy rừng Ngô Quang Đê, Lê Văn Giảng, Phạm Ngọc Hưng, Phòng cháy, chữa cháy rừng - Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội 1983 Ngũn Đình Thành (2009), Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm giảm thiêu nguy cháy rừng trờng Bình Định 10 Phạm Ngọc Hưng, Ảnh hưởng của cháy rừng môi trường sống vấn đê tổ chức biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng Việt Nam UBKH KTNN Hà Nội 1982 (Trang 118 - 125) 11 Phạm Ngọc Hưng Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật bảo vệ rừng ngành lâm nghiệp Xô Viết - Tạp chí hoạt động khoa học ky thuật UBKH KTNN số tháng 4/1983 12 Phạm Ngọc Hưng Phòng cháy, chữa cháy rừng nhiệm vụ cấp bách của toàn xã hội - UBKH KTNN số - tháng 8/1983 13 Phạm Ngọc Hưng Kết quả nghiên cứu của đê tài cấp Nhà nước: 04-010107 Nghiên cứu phòng, chữa cháy rừng thơng rừng tràm Tạp chí hoạt động khoa học ky thuật - UBKH KTNN số 12 năm 1985 (trang 3336) 14 Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng thông nhựa (pinus merkusii J), Quảng Ninh, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 15 Phạm Ngọc Hưng Kết quả của việc xây dựng phát triển triển khai dự báo thơng tin cấp dự báo phòng cháy chữa cháy rừng - Hội thảo khí tượng thủy văn - tổ chức khí tượng giới (WMO) liên hợp quốc Viện khí tượng thủy văn Hà Nội tháng 2/1992 16 Phạm Ngọc Hưng Thực trạng biện pháp tổng hợp để phòng cháy chữa cháy rừng co hiệu quả - Tạp chí Lâm nghiệp số năm 1993 17 Phạm Ngọc Hưng Hệ thống báo cháy rừng theo phân loại mức độ nguy hiểm Việt Nam - Tạp chí NN&PTNT số 5/2001 18 Phạm Ngọc Hưng Hiện tượng khơ hạn giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng - Tạp chí khí tượng thủy văn số 5/2001 19 Phan Thanh Ngọ Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng thơng ba (Pinus kesiya Boyle ex Gordon) rừng tràm (Melaluca CaJuputi powel) Việt Nam năm 2001 20 Phó Đức Đỉnh (1996), Nghiên cứu biện pháp phòng chống cháy rừng thơng non Lâm Đờng, Luận án phó tiến sĩ nơng nghiệp, viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 21 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng 22 Quyết định số 682B/QĐKT ngày 01/8/1984 Bộ trưởng Bộ lâm nghiệp (nay Bộ NN&PTNT) định ban hành quy phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN6 - 84) 23 Quyết định số 78/2002/QĐ-BNN-KL ngày 08/8/2002 Bộ trưởng Bộ NN &PTNT việc ban hành quy phạm ky thuật theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp lực lượng kiểm lâm 24 Quyết định số 127/2000/QĐ-BNN-KL ngày 11/12/2000 Bộ NN&PTNT định ban hành quy định cấp dự báo, báo động biện pháp tổ chức phòng cháy, chữa cháy rừng 25 Vương Văn Quỳnh cộng (2003), nghiên cứu xây dựng phần mềm DBCR cho vùng Uminh tây nguyên, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam II Tài liệu tiếng Anh 26 Asian Biodiversity (2001), A burning Issue, The newsmagazine of the ASIAN regional centre for Biodiversity conservation 27 BrownA.A(1979),Forestfire controlanduse,Newyork 28 Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaud L & William D (1983), Fire in f4.R.R Richmond The use of fire in the forest evironment Forestry commisson of N.S.W Printed 1974 Sevesed 1976.orestry, New york, 29 Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaud L., William D (1983), Fire in Forestry, New York, pp 110 – 450 30 Gronquist R., Juvelius M., Heikkila T., (1993), Handbook on forest fire control, Helsinki 31 MiBbach K (1972), Waldbrand verhutung und bekampfung, VEB Deutscher landwirtschafts Verlag, Berlin ... phòng cháy chữa cháy rừng huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cáo hiệu cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai năm tới Ý nghĩa khoa học thực...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN DUY TÙNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã... thực tế chúng tơi tiến hành đề tài Nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai .Nhằm góp phần khắc phục tồn cơng tác PCCCR địa phương nâng

Ngày đăng: 20/05/2020, 01:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bế Minh Châu (2001), “Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện khi tượng đến độ ẩm và khả năng cháy rừng của vật liệu dưới rừng thông gop phần hoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng tại một số vùng trọng điểm ở miên Bắc Việt Nam”. Luận án tiến sy nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: N"ghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện khi tượng đếnđộ ẩm và khả năng cháy rừng của vật liệu dưới rừng thông gop phầnhoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng tại một số vùng trọng điểmở miên Bắc Việt Nam”
Tác giả: Bế Minh Châu
Năm: 2001
5. Lê Thị Hiền (2006), Nghiên cứu cơ sở khoa học để hiệu chỉnh phương pháp dự báo cháy rừng ở các tỉnh phia Bắc, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ghiên cứu cơ sở khoa học để hiệu chỉnh phươngpháp dự báo cháy rừng ở các tỉnh phia Bắc
Tác giả: Lê Thị Hiền
Năm: 2006
8. Ngô Quang Đê, Lê Văn Giảng, Phạm Ngọc Hưng, Phòng cháy, chữa cháy rừng - Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng cháy, chữa cháyrừng
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội 1983
10. Phạm Ngọc Hưng, Ảnh hưởng của cháy rừng đối với môi trường sống và vấn đê tổ chức biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng ở Việt Nam - UBKH và KTNN Hà Nội 1982 (Trang 118 - 125) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của cháy rừng đối với môi trường sống vàvấn đê tổ chức biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng ở Việt Nam
11. Phạm Ngọc Hưng. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật bảo vệ rừng trong ngành lâm nghiệp Xô Viết - Tạp chí hoạt động khoa học ky thuật - UBKH và KTNN số 4 tháng 4/1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật bảo vệ rừng trongngành lâm nghiệp Xô Viết
12. Phạm Ngọc Hưng. Phòng cháy, chữa cháy rừng là nhiệm vụ cấp bách của toàn xã hội - UBKH và KTNN số 3 - tháng 8/1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng cháy, chữa cháy rừng là nhiệm vụ cấp bách củatoàn xã hội - UBKH và KTNN
13. Phạm Ngọc Hưng. Kết quả nghiên cứu của đê tài cấp Nhà nước: 04-01- 01-07 Nghiên cứu phòng, chữa cháy rừng thông và rừng tràm. Tạp chí hoạt động khoa học ky thuật - UBKH và KTNN số 12 năm 1985 (trang 33- 36) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu của đê tài cấp Nhà nước: 04-01-01-"07 Nghiên cứu phòng, chữa cháy rừng thông và rừng tràm
14. Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng thông nhựa (pinus merkusii J), Quảng Ninh, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừngthông nhựa (pinus merkusii J), Quảng Ninh
Tác giả: Phạm Ngọc Hưng
Năm: 1988
15. Phạm Ngọc Hưng. Kết quả của việc xây dựng phát triển và triển khai dự báo thông tin cấp dự báo phòng cháy và chữa cháy rừng - Hội thảo về khí tượng thủy văn - tổ chức khí tượng thế giới (WMO) và liên hợp quốc Viện khí tượng thủy văn. Hà Nội tháng 2/1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả của việc xây dựng phát triển và triển khai dựbáo thông tin cấp dự báo phòng cháy và chữa cháy rừng
16. Phạm Ngọc Hưng. Thực trạng biện pháp tổng hợp để phòng cháy và chữa cháy rừng co hiệu quả - Tạp chí Lâm nghiệp số 7 năm 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng biện pháp tổng hợp để phòng cháy và chữacháy rừng co hiệu quả
17. Phạm Ngọc Hưng. Hệ thống báo cháy rừng theo phân loại mức độ nguy hiểm ở Việt Nam - Tạp chí NN&PTNT số 5/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống báo cháy rừng theo phân loại mức độ nguyhiểm ở Việt Nam
18. Phạm Ngọc Hưng. Hiện tượng khô hạn và những giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng - Tạp chí khí tượng thủy văn số 5/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng khô hạn và những giải pháp phòng cháy,chữa cháy rừng
20. Phó Đức Đỉnh (1996), Nghiên cứu các biện pháp phòng chống cháy rừng thông non Lâm Đồng, Luận án phó tiến sĩ nông nghiệp, viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp phòng chống cháy rừngthông non Lâm Đồng
Tác giả: Phó Đức Đỉnh
Năm: 1996
25. Vương Văn Quỳnh và các cộng sự (2003), nghiên cứu xây dựng phần mềm DBCR cho vùng Uminh và tây nguyên , trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu xây dựng phầnmềm DBCR cho vùng Uminh và tây nguyên
Tác giả: Vương Văn Quỳnh và các cộng sự
Năm: 2003
26. Asian Biodiversity (2001), A burning Issue, The newsmagazine of the ASIAN regional centre for Biodiversity conservation Sách, tạp chí
Tiêu đề: A burning Issue
Tác giả: Asian Biodiversity
Năm: 2001
28. Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaud L. & William D. (1983), Fire in f4.R.R. Richmond. The use of fire in the forest evironment - Forestry commisson of N.S.W Printed 1974 Sevesed 1976.orestry, New york Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fire in f"4.R.R. Richmond. "The use of fire in the forest evironment -Forestry "commisson of N.S.W Printed 1974 Sevesed 1976."orestry
Tác giả: Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaud L. & William D
Năm: 1983
29. Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaud L., William D. (1983), Fire in Forestry, New York, pp. 110 – 450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fire in Forestry
Tác giả: Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaud L., William D
Năm: 1983
30. Gronquist R., Juvelius M., Heikkila T., (1993), Handbook on forest fire control, Helsinki Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook on forest firecontrol
Tác giả: Gronquist R., Juvelius M., Heikkila T
Năm: 1993
31. MiBbach K. (1972), Waldbrand verhutung und bekampfung, VEB Deutscher landwirtschafts Verlag, Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Waldbrand verhutung und bekampfung
Tác giả: MiBbach K
Năm: 1972
2. Chỉ thị số 02/CT-UBND ngày 16/01/2018 của UBND tỉnh Lào Cai, về việc tăng cường các biện pháp bảo vệ rừng, PCCCR mùa khô năm 2018 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w