BÀI TIỂU LUẬN NÀY CUNG CẤP VỀ THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT, THƠ CAO BÁ QUÁT, ĐẶC ĐIỂM THƠ CAO BÁ QUÁT, NHỮNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT. SÁNG TÁC THƠ CAO BÁ QUÁT, NÉT ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG THƠ ÔNG, THƠ CAO BÁ QUÁT TRUNG ĐẠI
Đề số 2: Liệt kê, nhận xét kiểu câu chia theo mục đích nói thơ chữ Hán Cao Bá Quát MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA Mục đích Tìm hiều đặc điểm ngôn ngữ thơ chữ Hán Cao Bá Quát để thấy giới nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát Ý nghĩa Cho thấy tính đa dạng việc sử dụng câu chia theo mục đích nói thơ ông II III IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tiểu luận khảo sát 32 thơ chữ Hán Cao Bá Quát Phạm vi nghiên cứu giới hạn vấn đề liên quan đến văn số đặc điểm nghệ thuật tìm thấy PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xuất phát từ đối tượng mục đích nghiên cứu, Tiểu luận sử dụng kết hợp phương pháp phân loại, phân tích, tổng hợp… để thấy nét đặc sắc việc sử dụng câu chia theo mục đích nói Cao Bá Quát CẤU TRÚC TIỂU LUẬN Cấu trúc gồm có phần: Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Tác giả Cao Bấ Quát nghiệp sáng tác Chương 2: Các kiểu câu chia theo mục đích nói thơ Cao Bá Quát Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÁC GIẢ CAO BÁ QUÁT VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC Tác giả Cao Bá Quát Cao Bá Quát tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, biệt hiệu Mẫn Hiên, người làng Phú Thị, tỉnh Bắc Ninh, thuộc ngoại thành Hà Nội Chu Thần sinh năm không rõ Xuất thân dòng dõi khoa bảng cha ơng đồ hay chữ Ngay từ nhỏ, Cao Bá Quát bố cho theo nghiệp nghiên bút, với mong muốn đỗ đạt, sống có ích cho đời Cao thơng minh, học giỏi, lại sớm có ý thức tài văn chương Khơng có tài, Cao Bá Qt người có hồi bão, khát vọng lớn Nối chí thân phụ, ơng ơm ấp canh cánh nỗi niềm thờ vua giúp nước Cái tâm lớn với lĩnh nhà nho tràn đầy khí phách ln háo hức đường tìm vẻ đẹp đời Chuộng tự do, cởi mở nên Cao Bá Quát hay quan sát, tìm tòi, khám phá sống xung quanh Ơng nhiều nơi, trải qua cảnh sóng gió quê hương mình, nước ngồi Những dịp giúp Cao Bá Qt có nhìn sâu sắc đời sống nhân dân mình, giá trị tinh thần dân tộc đồng thời nới rộng tầm nhìn, cách nghĩ trước lạ mắt Những tiến nước tác động ngấm ngầm lay chuyển ý nghĩ, tình cảm, thái độ Cao Bá Quát Ông nhận thấy mối nguy đe dọa từ phương Tây Ông hưởng ứng tiến bộ, sẵn sàng cởi bỏ ràng buộc có hại… Ở Cao Bá Quát có phá vỡ cách sống, cách nghĩ tri thức Nho gia Chính lẽ đó, sau, ơng dám đứng lên đấu tranh, hi sinh dân, nước Cuộc đời không ý nguyện Cao Bá Quát lạc quan trước hoàn cảnh dù thất chí, nghèo đói, bị tù đày, tra trấn Bản lĩnh người giàu nghị lực, có lý tưởng sống cao đẹp đâu chịu khuất phục trước hoàn cảnh, lúc phấn đấu vươn lên, lúc canh cánh tâm lo đời thái bình, người người no ấm Cao Bá Quát sống cảnh bần hàn từ thuở nhỏ nên ông biết quý trọng tình cảm thân thuộc từ phía gia đình, bạn bè, q hương Đó nơi để ni dưỡng ơng tình cảm tốt đẹp sau đồng bào khổ, bị áp bất hạnh đời Quả thật, Cao Bá Quát có phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu cho người Việt Nam: dân nước, trung dũng, kiên cường giàu nghị lực mà đậm tình người, tình đồng loại Con người ngồi đời người văn chương Cao Bá Quát quán ý nghĩ hành động, trước sau một: Tất cơm no áo ấm, hạnh phúc nhân dân Sự nghiệp sáng tác thơ chữ Hán Cao Bá Quát Cao Bá Quát sáng tác chữ Nôm lẫn chữ Hán, với số lượng lớn, thể loại phong phú Nhưng đáng lưu ý thể loại thơ, thơ chữ Hán với số lượng 1267 Thơ Cao Bá Quát phong phú nội dung cảm hứng Trước hết, văn thơ ơng tiếng nói cá nhân trước đời, trước thời đại Một cá nhân ý thức mình, có trách nhiệm với đời, lòng tràn ngập tư tưởng nhập tích cực với khát vọng cống hiến tài cho đất nước Một cá nhân muốn vươn lên sống, lạc quan, kiên trì, giàu nghị lực hồn cảnh Cá nhân người có tinh thần tự do, khí phách Thơ văn ơng bộc lộ tâm hồn phóng khống trí tuệ sáng suốt tiếp nhận hương vị, màu sắc xa lạ với nhìn truyền thống Khơng vậy, thơ Cao Bá Qt cho thấy tình cảm tha thiết gắn bó với quê hương xứ sở, với gia đình, bạn bè người khổ; niềm tự hào với khứ lịch sử dân tộc thái độ phê phán mạnh mẽ triều đương thời Cao Bá Quát tỏ rõ khí phách hiên ngang, tư hào hùng vượt hồn cảnh khơng khí thơ ca nhiều người nặng mang màu sắc bi quan, mang nặng tinh thần chán nản uể oải, thống trị nặng nề tư tưởng thần quyền quyền Ngoài thơ thể tâm cá nhân mình, Cao Bá Quát viết nhiều thơ thiên nhiên, thể tình yêu, tình cảm gắn bó với nét trữ tình sâu lắng, mạnh mẽ, hào hùng CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU CÂU CHIA THEO MỤC ĐÍCH NĨI TRONG THƠ CAO BÁ QT Ngữ pháp tiếng Hán xét hình thức có hai kiểu câu: câu đơn câu phức Xét mặt ý nghĩa có câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán Như vậy, ngữ pháp tiếng Hán giống ngữ pháp tiếng Việt, có điểm khác trật tự câu, phần bổ ngữ Qua việc khảo sát thơ Cao Bá Quát câu trần thuật xuất nhiều nhất, câu nghi vấn, câu cảm thán câu cầu khiến Câu trần thuật Câu trần thuật xuất nhiều thơ chữ Hán Cao Bá Quát Bởi chúng có chức thơng báo, tiện lợi miêu tả trần thuật, miêu tả điều mắt thấy tai nghe chặng hành trình thi, làm quan Cao Bá Quát muốn phơi tả thực sống cho người biết, thực tế tích lũy từ vốn sống thân, ơng khơng che giấu Chính mà câu trần thuật chiếm đa số, câu trần thuật khứ, câu trần thuật tương lai Có thể việc liên quan đến thân: Khả dục đồ Nam dục kí tiên (Nhĩ phố tảo hồng) (Lại tính chuyện Nam toan gửi thư) Lai giả khả truy dư! (Tương đáo cố hương) (May sau khơng lỡ nữa) Có thể mong ước bạn bè: Tảo báo thử giang xuân (Tống Sơn Tây học Chính Nguyễn Đài chi ly) (Sớm báo tin xuân ngã ba sơng này) Có thể niềm mong ước cho nhiều người: Ký thủ lai thời xuân sắc hảo Dữ nhân cộng tác họa đồ khan (Tài mai) (Hãy nhớ lấy: Sau này, vẻ xuân tươi tốt, Sẽ thành tranh cho người xem chung) Câu trần thuật khứ thơ chữ Hán Cao Bá Quát thường dùng để miêu tả việc liên quan đến thân, kiện có tác động đến thân trơi qua theo thời gian Câu trần thuật khứ dễ tìm thấy qua xuất từ dĩ, thành, ký… Một số câu khác mang ý nghĩa khứ, người đọc nhận biết qua cách trình bày tác giả Ông mượn việc khứ để đề cập đến sống Đó kỉ niệm đẹp thời trẻ vui chơi, thưởng ngoạn: Cựu du hảo liên đồng bệnh (Để ngụ bệnh trung giản chư hữu) (Cuộc chơi ngày trước vui thú cảm thơng người đồng bệnh) Ký đắc đăng cao túy kỷ hồi (Cửu nhật họa Di Xuân kiến ký thứ vận) (Còn nhớ lên cao say bao lần) Có hối tiếc cơng mài bút, văn chương: Thập ác bút phí quang tâm (Phục giản Phương Đình) (Mười năm cầm bút phí thời giờ) Tảo tín văn chương bất trị tiền (Thuật hồi) (Ta sớm tin văn chương điều chẳng đáng giá) Có nỗi đau nhìn lại việc qua theo thời gian: Tư lượng vãng thiêm trù tướng (Khách hộ cảm hoài) (Đắn đo suy nghĩ việc qua thêm buồn) Thiên ly quan san dĩ phi (Mộ xuân tức cảnh hoài nhân) (Nơi quan san ngàn dặm việc sai rồi) Có than thở thương cho mình, cho bạn: Dữ quân linh lạc cộng thương hoài (Cửu nhật họa Di Xuân kiến ký thứ vận) (Ta với bác suy yếu mà thương nhớ nhau) Cộng thán phùng tương vãn (Du Hội An phùng vị thành ca giả) (Cùng than thở gặp muộn) Hay diễn tả ý định lui ẩn dật trước đó: Dĩ ước điền viên lưu ngã nhật (Họa Lục Phóng Ơng chinh nguyệt ngũ) (Đã hẹn ngày lưu lại chốn điền viên) Ngô nghi dĩ thập niên sơ (Hạ vấn bốc đồng Hành Phủ) (Ý ngờ ta từ mười năm trước) Có hướng đến chuyện xưa với vị anh hùng: Anh hùng vãng ủy thương ba (Du Nam Tào sơn tự, lâu thượng ký vọng đề bích trình Thúc Minh – kỳ nhất) (Chuyện cũ anh hùng, gửi cho sóng biếc) Dao tưởng đương niên hành lạc xứ (Hoa Thận Tư xuân nhật đồng chư hữu đăng Trấn Vũ quán lâu vọng hồ kiến ký thứ vận) (Vời vợi nhớ lại nơi hành lạc năm xưa) Câu trần thuật dạng phủ định, với xuất chữ vơ (khơng), bất (khơng), phi (khơng), nan (khó)… Có nhiều dạng phủ định Chẳng hạn, câu miêu tả cảnh vật, việc hay người trạng thái khơng Loại câu chiến nhiều Bích tuyền trạm bất lưu (Đề Trần Thận Tư học quán, thứ Phương Đình vận – kì bát) (Khe nước dừng không chảy) Bạch nhật ảm thảm thần vô quang (Đằng tiên ca) (Mặt trời u ám, ban mai khơng có ánh nắng) Có ao ước chưa làm việc chưa thực được: Phỏng đạo danh sơn nguyện vị thù (Du Nam Tào sơn tự, lầu thượng ký vọng đề bích trình Thúc Minh – kỳ nhị) (Ước nguyện hỏi đạo núi tiếng chưa đền đáp) Vô hạn hảo sơn du vị biến (Vãn quy) (Biết bao núi đẹp chưa dạo chơi khắp) Có hình thức phủ định để khẳng định: Thùy vô thân gia lụy (Đắc gia thư, thị nhật tác) (Ai khơng có lụy gia đình) Câu phủ định thơ Cao Bá Quát chứng tỏ đời nhiều bất cơng, phi lí, bế tắc Con người dường bị chặn đứng lại, trước mắt thấy phũ phàng, số không chưa ý Một khía cạnh khác câu trần thuật tại, loại câu theo mặt quan hệ Có quan hệ điều kiện (nếu…thì…), quan hệ nguyên nhân- kết (vì…nên…), quan hệ nhượng (tuy…nhưng…) Những quan hệ hiểu ngầm, từ quan hệ thường khơng xuất người đọc hiểu Chẳng hạn, kể đến quan hệ điều kiện (nếu…thì…) Bất tác đáng ngộ thiên thuyền (Di Xuân dĩ bồn liên vi thu phong sở tồi hữu thi kiến ký, nhân thứ kì vận, ca dĩ họa chi) (Khơng có q đáng tính ta vẹn tồn) Quan hệ nhượng (tuy…nhưng…) Bất tài diệc nhân dã (Cái tử) (Dù hèn người) Thái thiêm bần vị khuyết (Mộng vong nữ) (Nhà ta nghèo dưa muối không thiếu) Quan hệ nguyên nhân kết (vì…nên…) Sự vị ý, Tâm nạm độc tự (Thuật hoài) (Sự chưa ý Lòng khó mà tự do) Câu nghi vấn Thơ chữ Hán Cao Bá Quát sử dụng nhiều câu nghi vấn Dấu hiệu để nhận biết câu nghi vấn vào dấu câu hay xuất từ thùy, kỷ, hà, hà nhân, vị, vấn, …Trong câu nghi vấn, Cao Bá Quát cần lời giải đáp, câu trả lời từ hình thức nghi vấn này, chí ông hỏi để tự nghĩ ngợi, tự tìm đường cho Bởi vậy, đối tượng nghi vấn ông rộng, Cao Bá Quát không hỏi người, mà hỏi trời, đất, cỏ, cây, hoa lá, … Câu hỏi Cao Bá Quát hướng đến vật tượng cụ thể gió, trăng, hoa, hiệm tượng mưa, sấm chớp… Mê dương hà nệ ngô hành? (Du Đằng giang hữu nhân đăng Kim Chung tự, túy hậu lưu đề, tính tự) (Cỏ mê dương cớ vướng bước ta đi?) Dương hoa vô lực vị thùy mang? (Du mỗ cố trạch, thính đàn tranh) (Hoa dương liễu yếu ớt, mà tất tả bay?) Câu hỏi hướng đến bạn bè, người thân, người quen, người xưa: Vấn quân phụ hà chi? (Trấn An lệnh Lê Tử chi nhiệm, đặc lai tương phỏng, kỳ hữu sở tặng, thư dĩ chi) (Hỏi bác: lại đâu?) Tiếu sát Tầm Dương túy Tư Mã, Thanh sàm hà lệ tung hoành? (Đằng Châu ca giả Phú Nhi ký hữu sở dữ, thư dĩ tặng chi) (Đáng cười chết ông Tư Mã say bến Tầm Dương, Việc mà phải khóc nước mắt ướt đẫm áo xanh?) 10 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 Phiên âm: Dạ túc Triệu Châu kiều Tạm tức chinh xa ý chuyển dung, Kỵ lư tiên tử hạnh nan phùng Dẫn nhân hàm thuỵ tam bơi tửu, Xúc khách đăng trình kỷ ngọ chung Cảm tạc tiêu tăng lữ mộng, Đề thi diên lộ ký xuyên tung Đại xuyên tây vọng hoàn trù trướng, Thượng cách vân sơn sổ vạn trùng 25 Họa Lục Phóng ơng nguyệt ngũ nhật xuất du Chữ Hán: 珥珥珥珥珥珥珥珥珥珥 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 44 Phiên âm: Hoạ Lục Phóng Ơng nguyệt ngũ nhật xuất du Thiếu niên tự giải nại xuân sầu, Việt thạch tiên vi nhiễu nhu Dĩ ước điền viên lưu ngã nhật, Khước yêu lân khúc thiệu ngô du Giang thôn vũ tiểu hoa di lý, Lãng Bạc yên sơ liễu hệ chu Tham hứng bất tri danh liễu vị, Cơ thân tửu gia lâu 26 Họa Thận Tư xuân nhật đồng chư hữu đăng Trấn Vũ quán lâu vọng hồ kiến ký thứ vận Chữ Hán: 珥珥珥珥珥珥珥珥珥珥珥珥珥珥珥珥珥珥珥 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 Phiên âm: Hoạ Thận Tư xuân nhật đồng chư hữu đăng Trấn Vũ quán lâu vọng hồ kiến ký thứ vận Tích du vơ kế phục đăng lâu, Khước ỷ lan can vọng bích lưu Qn diệc đa tình đáo yên thuỷ, 45 Ngã di hận mãn đinh châu Nhật tà thiên địa song bồng mấn, Xuân tĩnh giang hồ bạch âu Dao tưởng đương niên hành lạc xứ, Tàn mai khơng tự cố cung đầu 27 Chí gia Chữ Hán: 珥珥 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 Phiên âm: 46 Chí gia Thương thương tây sơn mộ, Ế ế vạn tỉnh thu Chúng điểu luyến quy, Chinh nhân tri sở đầu Nhi nữ dị vi biệt, Tương kiến đãn thuỳ đầu Dư diệc bất tự chủ, Nhân chi sinh viễn sầu Xuất môn đãn thiếu, Trường lộ thượng du du Nam hành giả thuỳ thị, Nhật án phục hà cầu? Bộc tử hà cúc cúc chí, Sáp giới tây thơn hưu Tá vấn cựu kỷ cúc, Kim hữu kỷ tùng phầu? 28 Phó Nam cung, xuất giao môn biệt chư đề tử Chữ Hán: 珥珥珥珥珥珥珥珥珥珥珥 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 47 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 Phiên âm: Phó Nam cung, xuất giao môn biệt chư đệ tử Du du từ cố quốc, Mạn mạn hướng trường lộ Xuất giao thiên vi lương, Hành sắc đới sơ vũ Đệ tử tống ngã hành, Tương tuỳ bất nhẫn trụ Khởi thị nhi nữ tình, Yểm diện lệ vũ Ức ngã tích niên du, Dĩ vi phù danh ngộ Thử biệt hựu an chi? Vãng không hồi thủ Nhập hữu văn chương, Đào danh hà sở mộ? Đa tạ chư thiếu niên, Luyến ngã độc an thủ? 29 Đại vũ kỳ Chữ Hán: 珥珥珥珥 江江江江江江江江 48 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 Phiên âm: Đại vũ kỳ Tạc sương nga u giáng cung, Như hà chi lệ tản mạn khơng Phùng Di nộ phóng giao long đấu, Khôn trục khuynh tễ thảo mộc Dao tương vị thuỳ trung dã tử, Ỷ lâu hà Thiếu Lăng ông Thỉnh tương hạ ấp thiên gia khí, Giá tác vân gian vạn trượng hồng Dịch nghĩa: Mưa lớn kỳ Đêm qua gái gố lặng lẽ cung cấm Nước mắt sông tràn tuôn khắp nẻo Hà Bá giận loài giao long đánh Trục đất nghiêng đẩy cỏ đến tận Người cánh đồng hoang khua mái chèo Ơng lão Thiếu Lăng việc mà đứng tựa lầu Xin đem khí lực nghìn nhà nơi thôn ấp Bắc làm cầu vồng muôn trượng khoảng mây trời 30 Đề Trấn Vũ quán thạch bi Chữ Hán: 49 珥珥珥珥珥珥 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 Phiên âm: Đề Trấn Vũ quán thạch bi "Sản khước đông biên quách cánh nghi", Tuý lai ngô tự vịnh ngô thi Tráng du vô ná thương xuân mục, Thế hà kham tự bi Trúc Bạch hồ đầu vân mịch mịch, Thái Hoà cung ngoại thảo ly ly Vãn phong tà chiếu bất quy khứ, Tản phát nguy kiều tiếu tự tri 31 Đoan ngọ Chữ Hán: 珥珥 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 50 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 江江江江江江 Phiên âm: Đoan ngọ Bắc vọng thiên dư lý, Nam lai ngũ lục niên Khách tâm kinh tuế nguyệt, Quy mộng trở sơn xuyên Chẩm khúc tu tuý, Tư lan dã tự nghiên Tương tỳ uổng tri thức, Tiết nhật cánh lưu liên 32 An Quán tảo xuân kỳ Chữ Hán: 珥珥珥珥珥珥 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 江江江江江江江江 Phiên âm: An Quán tảo xuân kỳ Tam canh chung đoạn kê y ốc, Lạc lạc sổ gia văn bộc trúc 51 Xuất môn quyện ỷ lập môn khan, Lộ thiểu đăng hành thất hy chúc Dịch nghĩa: Sớm xuân An Quán kỳ Tiếng chuông chấm dứt canh ba, xen lẫn tiếng gà gáy Đây nhà nghe tiếng pháo nổ Ra cửa, mỏi mệt đứng tựa cửa ngắm nhìn Ngồi đường bóng đèn đi, nhà thấy ánh nến 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Quận (2004), “Vài nhận xét tập thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, Cao Bá Quát, Tham luận Hội thảo, Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học Thái Trọng Lai (2004), “Vấn đề thích việc dịch thơ Cao Bá Quát”, Cao Bá Quát– Tham luận Hội thảo, Nxb Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Mai Quốc Liên chủ biên (2004), Cao Bá Quát toàn tập, tập I, Nxb Văn học- Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Nguyễn Nghĩa (1980), Tìm hiểu ngơn ngữ thơ, Tạp chí Văn học 53 54 55 56 57 58