1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ thực trạng về phương pháp nghiên cứu và các thiếu hụt về bằng chứng của các nghiên cứu kiểm soát bệnh tim mạch tại việt nam từ 2013 2017

99 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ ĐỨC TÙNG THỰC TRẠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC THIẾU HỤT VỀ BẰNG CHỨNG CỦA CÁC NGHIÊN CỨU KIỂM SOÁT BỆNH TIM MẠCH TẠI VIỆT NAM TỪ 2013 - 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ ĐỨC TÙNG THỰC TRẠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC THIẾU HỤT VỀ BẰNG CHỨNG CỦA CÁC NGHIÊN CỨU KIỂM SOÁT BỆNH TIM MẠCH TẠI VIỆT NAM TỪ 2013 - 2017 Chuyên ngành: Dịch tễ học Mã số : 60720117 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đào Thị Minh An Hà Nội - Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng trân trọng, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: - Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Ban Lãnh đạo Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, Phòng quản lý Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Dịch tễ học - Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu - PGS.TS Đào Thị Minh An – Trường Đại học Y Hà Nội tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành luận văn - Các cán thư viện trường Đại học Y Hà Nội ban biên tập tạp chí nước tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu làm nghiên cứu - Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Ban Giám Hiệu - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên – nơi công tác, xin cảm ơn cha mẹ, người thân gia đình người bạn dành cho tơi động viên chia sẻ tinh thần, thời gian cơng sức giúp tơi vượt qua khó khăn trình học tập nghiên cứu Lê Đức Tùng LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Đức Tùng, học viên cao học khóa 26 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Dịch tễ học, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đào Thị Minh An Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người viết cam đoan Lê Đức Tùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BKLN Bệnh không lây nhiễm BTM Bệnh tim mạch COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh đường hơ hấp mạn tính) DALY Disability-Adjusted Life Year (Năm sống tàn tật hiệu chỉnh) ĐTĐ Đái tháo đường GMF Global Monitoring Framework (Khung giám sát tồn cầu) HCCH Hội chứng chuyển hóa HMU Hanoi Medical University (Đại học Y Hà Nội) ICD International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems (Phân loại thống kê quốc tế bệnh vấn đề sức khoẻ liên quan) THA Tăng Huyết áp WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .3 1.1 Gánh nặng xu hướng BKLN bệnh tim mạch 1.1.1 Trên Thế giới .4 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Các nhóm chứng kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm 1.2.1 Giám sát tử vong .6 1.2.2 Giám sát bệnh yếu tố chuyển hoá 1.2.3 Yếu tố hành vi lối sống 12 1.2.4 Đáp ứng hệ thống quốc gia 14 1.3 Khung giám sát bệnh tim mạch dựa 25 số toàn cầu mục tiêu tự nguyện kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm tồn cầu 15 1.3.1 20 số liên quan đến Bệnh tim mạch dựa Khung kiểm sốt BKLN tồn cầu WHO 16 1.3.2 Mục tiêu tự nguyện .18 1.3.3 Tiến độ triển khai giám sát BKLN Việt Nam 20 1.4 Phương pháp tổng quan hệ thống (Systematic review) 25 1.5 Nguồn cung cấp số liệu cho nghiên cứu .29 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Địa điểm nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.3 Khung sơ đồ cho nghiên cứu: 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu .34 2.5 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 36 2.6 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 40 2.7 Sai số gặp khống chế sai số nghiên cứu 40 2.8 Đạo đức nghiên cứu 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .42 3.1 Thực trạng nghiên cứu kiểm soát bệnh tim mạch Việt Nam 42 3.1.1 Thực trạng nghiên cứu kiểm soát bệnh tim mạch .42 3.1.2 Thực trạng ấn phẩm nghiên cứu bệnh tim mạch 44 3.1.3 Thực trạng thiết kế nghiên cứu 46 3.1.4 Thực trạng cỡ mẫu nghiên cứu 48 3.1.4 Thực trạng đối tượng nghiên cứu .50 3.1.5 Thực trạng phân tích số liệu .52 3.2 Thực trạng thiếu hụt chứng nghiên cứu kiểm soát bệnh tim mạch Việt Nam theo mục tiêu 20 số .54 3.2.1 Thực trạng thiếu hụt chứng kiểm soát bệnh tim mạch luận văn nghiên cứu trường Đại học Y Hà Nội 54 3.2.2 Thực trạng thiếu hụt chứng kiểm soát bệnh tim mạch Việt Nam nghiên cứu cơng bố tạp chí nước…………………………………………………………………………57 Chương 4: BÀN LUẬN .63 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 70 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU………………………………………… 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC BẢNG BIỂU& HÌN Bảng 1: 20 số liên quan đến Bệnh tim mạch dựa Khung kiểm sốt BKLN tồn cầu 16 Hình 1: Mục tiêu tự nguyện giám sát bệnh không lây nhiễm .19 Bảng 2: Danh mục PRISMA .26 Hình 2: Sơ đồ nguồn cung cấp số liệu cho nghiên cứu 29 Hình 3: Khung sơ đồ nghiên cứu luận văn Sau đại học – Đại học Y .32 Hình 4: Khung sơ đồ nghiên cứu báo tạp chí Việt Nam 33 Biểu đồ 1: Tỷ lệ luận văn nghiên cứu kiểm soát Bệnh tim mạch Trường Đại học Y Hà Nội giai đoạn từ 2013 – 2017 41 Biểu đồ 2: Tỷ lệ báo nghiên cứu kiểm soát bệnh tim mạch Pubmed, Scopus tạp chí Y học Việt Nam giai đoạn từ 2013 2017 42 Biều đồ 3: Tỷ lệ nghiên cứu theo loại luận văn Đại học Y Hà Nội 43 Biều đồ 4: Tỷ lệ nghiên cứu theo loại tạp chí .44 Biều đồ 5: Tỷ lệ loại thiết kế nghiên cứu luận văn Đại học Y…….45 Biều đồ 6: Tỷ lệ loại thiết kế nghiên cứu báo .46 Bảng 3: Đặc điểm cỡ mẫu nghiên cứu luận văn 47 Bảng 4: Đặc điểm cỡ mẫu nghiên cứu báo 48 Bảng 5: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu luận văn 49 Bảng 6: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu báo 50 Biều đồ 7: Tỷ lệ ứng dụng kỹ thuật phân tích số liệu luận văn .51 Biều đồ 8: Tỷ lệ ứng dụng kỹ thuật phân tích số liệu báo .52 Bảng 7: Phân bố chứng kiểm soát bệnh tim mạch luận văn nghiên cứu Đại học Y Hà Nội 53 Bảng 8: Phân bố chứng kiểm soát bệnh tim mạch Việt Nam báo nghiên cứu cơng bố tạp chí ngồi nước .56 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), năm có 41 triệu người tử vong bệnh không lây nhiễm (BKLN), tương đương với 71% tổng số ca tử vong toàn cầu, với 85% trường hợp tử vong sớm xảy nước có thu nhập thấp trung bình Mặc dù Việt Nam kinh tế khu vực Tây – Thái Bình Dương, dân số phải đối mặt với gánh nặng gấp đôi bệnh truyền nhiễm bệnh không lây nhiễm [1].Một mối quan hệ nghịch đảo quan sát thấy tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm có xu hướng giảm tỷ lệ mắc BKLN có xu hướng tăng cao [2] Năm 2012, BKLN đóng góp tới 66,2% số năm sống tàn tật hiệu chỉnh (DALYs) Việt Nam năm 2016, 31% số ca tử vong bệnh tim mạch (BTM) [3] Bệnh tim mạch nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới Việt Nam Theo thống kê WHO, 17 triệu ca tử vong sớm (< 70 tuổi) bệnh không lây nhiễm năm 2015 có 37% tử vong bệnh tim mạch [4] Tại Việt Nam, năm có 70,000 ca tử vong bệnh tim mạch, số trường hợp tử vong này, chủ yếu 85% đau tim đột quỵ [5] Tại Hội nghị Y tế Thế giới lần thứ 66 năm 2013, 25 số thành lập để giúp quốc gia thành viên xây dựng kế hoạch hành động toàn cầu để kiểm sốt BKLN [4] Để phân tích kiểm sốt sức khỏe cộng đồng bệnh tim mạch, chúng tơi trích xuất 20 số liên quan chặt chẽ số 25 số kiểm soát BKLN phân loại chúng thành nhóm gồm: Tỷ lệ tử vong, bệnh yếu tố chuyển hóa, hành vi nguy đáp ứng hệ thống Tỷ lệ tử vong liên quan đến tỷ lệ lưu hành xác suất tử vong liên quan đến bệnh tim mạch Các yếu tố bệnh chuyển hóa bao gồm bệnh tim mạch, tăng huyết áp bệnh đái tháo đường Hành vi nguy bao gồm sử dụng thuốc lá, uống rượu, hoạt động thể chất chế độ dinh dưỡng Đáp 76 nhóm tuổi 18+ (91,6%) khơng chuẩn hố theo tuổi (100%); sử dụng 57% phân tích thống kê mô tả - Hiện theo mục tiêu tự nguyện tồn cầu kiểm sốt bệnh tim mạch đề HMU bao phủ 8/20 số, 12 số chưa bao phủ là: 3, 4, 5, 6, 8, 10, 14, 15, 16, 17, 21, 23 Các báo nghiên cứu nước bao phủ 14/20 số, số chưa bao phủ là: 3, 5, 15, 17, 21, 23 77 KHUYẾN NGHỊ - Các nghiên cứu bệnh tim mạch Việt Nam cần phát triển theo hướng cung cấp thêm nhiều chứng nhóm chủ đề: Tỷ lệ tử vong, hành vi nguy đáp ứng hệ thống quốc gia - Các nghiên cứu bệnh tim mạch Việt Nam cần mở rộng ngồi mơi trường lâm sàng hướng tới số liệu cung cấp từ cộng đồng tăng cường sử dụng thiết kế liên quan đến đối tượng, chọn mẫu, cỡ mẫu, kỹ thuật phân tích số liệu phù hợp 78 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Vì nghiên cứu lĩnh vực đánh giá hệ thống toàn nghiên cứu kiểm soát bệnh tim mạch Việt Nam nên gặp nhiều hạn chế Về phạm vi nghiên cứu chưa thể điều tra hết trường Đại học Y tạp chí nghiên cứu khác nước thời gian làm nghiên cứu tiến hành năm cần nhiều thời gian để thu thập phân tích số liệu đưa vào đánh giá, nên tiến hành chọn mẫu đại diện Đại học Y Hà Nội tạp chí lớn miền Bắc, với cách chọn lọc đề tài từ khố bỏ sót số nghiên cứu Cũng tổng quan hệ thống loại ấn phẩm khác luận văn báo nên tiêu chuẩn loại trừ chọn lọc có khác có nhiều báo nghiên cứu Việt Nam đăng tải Website lớn nghiên cứu Y học lưu trữ bảo mật cao gây nhiều khó khăn q trình tải tài liệu tồn văn 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization Regional Office for Europe (2017) The WHO Global Monitoring Framework on noncommunicable diseases Progress towards achieving the targets for the WHO European Region, Denmark, Harper C (2011) Vietnam Noncommunicable Disease Prevention and Control Programme 2002-2010 Implementation Review., World Health Organization, August 2011, Hoang MV Nguyen TT (2018) Non-communicable diseases, food and nutrition in Vietnam from 1975 to 2015: the burden and national response Asia Pacific journal of clinical nutrition, 27(21):19-28 WHO (2013) Global action plan for the prevention and control of noncommunicable diseases 2013-2020, World Health Organization, Switzerland Hội tim mạch học quốc gia HN (2016) Báo cáo Họp báo đại hội tim mạch toàn quốc lần thứ 15 Hội tim mạch học quốc gia HN, 80 World Health Assembly (2013) Noncommunicable Diseases Global Monitoring Framework: Indicator Definitions and Specifications, http://www.who.int/nmh/ncdtools/indicators/GMF_Indicator_Definitions_Version_NOV2014.pdf, University HM (2017) Mission Vision Traditional and Yellow Pages: Hanoi Medical University, http://hmu.edu.vn/news/tID2236_Truyen-thongva-nhung-trang-vang.html., WHO (2008) The Global Burden of Disease: 2004 update , Geneva 2008, Bộ Y tế (2015) Chiến lược quốc gia phòng chống bệnh khơng lây nhiễm 2015 - 2020, 10 WHO (2011) Global status report on noncommunicable diseases 2010, Geneva, World Health Organization,2011, 11 WHO (2011) The Global Burden of Disease, 12 United Nations General Assembly (2011) Political Declaration of the High-level Meeting of the General Assembly on the Prevention and Control of Non-communicable Diseases, 81 13 Bộ Y tế (2011) Niên giám thống kê y tế 2007, 2008, 2009, 2010, 14 WHO (2014) Noncommunicable Diseases (NCD) Country Profiles, 2014, 15 WHO (2010) Health statistics and information systems Global Health Estimates for the years 2000 – 2012, http://www.who.int/healthinfo/global_burden_disease/estimates/en/,, 16 Hoa N, Rao C, Hoy D, et al (2012) Mortality measures from samplebased surveillance: Evidence of the epidemiological transition in Viet Nam, Bull World Health Organ 2012;90:764–72, 17 N V Đăng & cs (1996) Góp phần nghiên cứu dịch tễ học tai biến mạch não cộng đồng bệnh viện , Đề tài cấp Bộ Y tế nghiệm thu năm 1996, Trường Đại học Y Hà Nội., 18 WHO (2019) Monitoring and surveillance https://www.who.int/ncds/surveillance/introduction/en/, of NCDs, 82 19 Alwan A, Maclean DR, Riley LM, et al (2010) Monitoring and surveillance of chronic non-communicable diseases: progress and capacity in high-burden countries The Lancet Journal, 376 (9755), 1861 - 1868 20 WHO (2011) New WHO report: deaths from noncommunicable diseases on the rise, with developing world hit hardest, 27 APRIL 2011 | MOSCOW 21 WHO (2008) Deaths from NCDs, Global Health Observatory (GHO) data, 22 Bộ Y Tế (2015) Quyết định việc ban hành kế hoạch phòng chống bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015 - 2020, Số: 346/QĐ-BYT, 23 Sandeep Kumar K V S Hari Kumar Vivek Aggarwal (2016) Monitoring of noncommunicable diseases Journal of social Health and Diabetes, Volume : Issue : Page : 85-89, 24 Kasper DL Hauser SL Fauci AS, Longo DL, Jameson JL, Loscaizo J (2015) Harrison's principles of internal medicine, 19th ed: New York: McGraw Hill Education 2015 p 298,1612-24., 83 25 Huber-Geismann F (1994) Primary prevention in mild hypertension, Praxis (Bern 1994) 2013;102:55., 26 Sheridan S Pignone M (2005) Primary prevention: Hypertension, Clin Evid 2005;14:151-9., 27 Ravenni R Casiglia E Jabre JF, Mazza A (2011) Primary stroke prevention and hypertension treatment: Which is the first-line strategy?, Neurol Int 2011;3:e12., 28 Sheridan S (2007) Primary prevention of CVD: Treating hypertension., BMJ Clin Evid 2007;2007 pii: 0214 , 29 Klonizakis M Middleton G Alkhatib A, Smith MF (2013) Mediterranean diet- and exercise-induced improvement in age-dependent vascular activity , Clin Sci (Lond) 2013;124:579-87., 30 Kwan MW Wang HH Wong MC, Liu KQ, Lee CL, Yan BP, et al (2013) Compliance with the Dietary Approaches to Stop Hypertension (DASH) diet: A systematic review., PLoS One 2013;8:e78412., 84 31 American Diabetes Association (ADA) (2016) Diabetes guidelines summary and recommendation from ADEI, 32 International Diabetes Federation (2012) Global Guidelines for Type Diabetes Available from: https://www.idf.org/sites/default/files/IDF %20T2DM%20Guideline.pdf., 33 Kurien M Sanders DS Mollazadegan K, Ludvigsson JF (2016) Celiac disease increases risk of thyroid disease in patients with type diabetes: A Nationwide cohort study , Diabetes Care 2016;39:371-5., 34 Hội tim mạch học Việt Nam (2012) Hội chứng chuyển hóa., 35 Lê Thị Hợp, Lê Bạch Mai Nguyễn Cơng Khẩn (2008) Tình trạng béo phì hội chứng chuyển hóa Việt Nam., Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm (2008) 36 Lê Nguyễn Trung Đức Sơn (2008) Đánh giá hội chứng chuyển hóa nhân viên ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh, Y học thực hành 2008, 85 37 Trần Văn huy (2007) Nghiên cứu tần suất ảnh hưởng hội chứng chuyển hóa bệnh nhân tăng huyết áp Khánh Hòa, Tim mạch học Việt Nam, 38 J Cairney, S.T Leatherdale G.E Faulkner (2014) FaulknerA longitudinal examination of the interrelationship of multiple health behaviors Am J Prev Med., 47 (2014), pp 283-289, 39 M Loef H Walach (2012) The combined effects of healthy lifestyle behaviors on all cause mortality: a systematic review and meta-analysis Med., 55 (2012), pp 163-170, 40 K.-T Khaw , N Wareham, S Bingham, et al (2008) Combined impact of health behaviours and mortality in men and women: the EPIC-Norfolk prospective population study PLoS Med., (2008), Article e12, 41 Ford ES, Bergmann MM, Boeing H, et al (2012) Healthy lifestyle behaviors and all-cause mortality among adults in the United States Prev Med, 55 (1), 23-27 42 Yusuf S, Hawken S, Ounpuu S, et al (2004) Effect of potentially modifiable risk factors associated with myocardial infarction in 52 countries 86 (the INTERHEART study): case-control study, INTERHEART Study Investigators Lancet 2004 Sep 11-17; 364(9438):937-52., 43 Hayman L (2008) Lifestyle change and adherence issues among patients with heart disease In: Riekert KA, Ockene JK, Shumaker SA The handbook of health behavior change 3rd Berlin, Germany: Springer Publishing Company; 2008 p 677, 44 Bộ Y tế (2015) kết điều tra quốc gia yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm năm 2015 (STEPS ), 45 Bộ Y tế (2015) Gánh nặng từ bệnh không lây nhiễm, 46 Cục Y tế Dự phòng - Bộ Y tế (2016) Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản bệnh không lây nhiễm khác giai đoạn 2015-2025, 47 Armstrong R, Hall BJ, Doyle J, et al (2011) Cochrane Update 'Scoping the scope' of a cochrane review Journal of Public Health, 33, 147-150 48 GET-IT glossary (2015) "systematic review" Retrieved 18 November 2015 87 49 Centre for Evidence Based Medicine (2011) What is EBM?, 50 Eden J, Levit L, Berg A, et al (2011) Finding What Works in Health Care: Standards for Systematic Reviews , Institute of Medicine (US) Committee on Standards for Systematic Reviews of Comparative Effectiveness Research, 51 University of OXFORD (2013) PRISMA, Prisma-statement.org, 52 Higgins JP Green S (eds.) (2011) Cochrane handbook for systematic reviews of interventions, version 5.1.0 The Cochrane Collaboration 53 Bearman M Dawson P (2013) Qualitative synthesis and systematic review in health professions education Medical Education, 47 (43): 252–260 54 Liberati A, Altman DG, Tetzlaff J, et al (2009) The PRISMA statement for reporting systematic reviews and meta-analyses of studies that evaluate health care interventions: explanation and elaboration PLoS Medicine, (7): e1000100 88 55 University of OXFORD (2016) PRISMA Endorsers, www.prismastatement.org , 56 Ader HJ, Mellenbergh GJ Hand DJ (2008) Methodological quality, Johannes van Kessel, 57 Mann CJ (2003) Research design II: cohort, cross sectional, and casecontrol studies, 58 Parry CD, Patra J Rehm J (2011) Alcohol consumption and noncommunicable diseases: epidemiology and policy implications, Abingdon, England 59 Petrisor B Bhandari M (2007) The hierarchy of evidence: Levels and grades of recommendation Indian journal of orthopaedics, 41(41):11-45 60 Turner M (2018) Evidence-Based Practice in Health: Hierarchy of Evidence, UC Library Guides 61 Kadam P Bhalerao S (2010) Sample size calculation Int J Ayurveda Res, 55-57 89 62 Arifin WN (2013) Introduction to sample size calculation 63 Schmoor C, Gall C, Stampf S, et al (2011) Correction of confounding bias in non-randomized studies by appropriate weighting Biom J, 53(52):369387 64 Schmidt W-P (2017) Randomised and non-randomised studies to estimate the effect of community-level public health interventions: definitions and methodological considerations Emerging themes in epidemiology, 65 Röhrig B, du Prel JB Blettner M (2009) Study Design in Medical Research: Part of a Series on the Evaluation of Scientific Publications Dtsch Arztebl Int., 106(111):184-109 66 Chen Z, Conway A, Volker N, et al (2014) Improving the Prevention of Cardiovascular Disease in Primary Health Care: The Model for Prevention Study Protocol JMIR Res Protoc, 67 Ahmad OB, Boschi Pinto C Lopez AD (2001) Age Standardization of Rates: A New WHO Standard, 10-12 p 68 Statistics L (2018) Descriptive and Inferential Statistics 90 69 Editors ICoMJ (2018) Recommendations for the Conduct, Publication of Scholarly Work in Medical Journals, ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ ĐỨC TÙNG THỰC TRẠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC THIẾU HỤT VỀ BẰNG CHỨNG CỦA CÁC NGHIÊN CỨU KIỂM SOÁT BỆNH TIM MẠCH TẠI VIỆT NAM TỪ 2013 - 2017. .. nghiên cứu kiểm soát bệnh tim mạch Việt Nam từ 2013 – 2017. ” với mục tiêu sau: Mô tả thiết kế nghiên cứu áp dụng với nghiên cứu kiểm soát bệnh tim mạch Việt Nam từ 2013 - 2017 Mô tả thực trạng thiếu. .. Thực trạng thiếu hụt chứng kiểm soát bệnh tim mạch luận văn nghiên cứu trường Đại học Y Hà Nội 54 3.2.2 Thực trạng thiếu hụt chứng kiểm soát bệnh tim mạch Việt Nam nghiên cứu cơng bố tạp chí

Ngày đăng: 19/05/2020, 06:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Hà Nội - Năm 2019

    1.1. Gánh nặng và xu hướng BKLN và bệnh tim mạch hiện nay

    1.2. Các nhóm bằng chứng kiểm soát bệnh không lây nhiễm

    1.2.1. Giám sát tử vong

    1.2.2. Giám sát bệnh và các yếu tố chuyển hoá

    1.2.3. Yếu tố hành vi lối sống

    1.2.4. Đáp ứng của hệ thống quốc gia

    1.3.1. 20 chỉ số liên quan đến Bệnh tim mạch dựa trên Khung kiểm soát BKLN toàn cầu của WHO

    1.3.2. 9 Mục tiêu tự nguyện

    1.3.3. Tiến độ triển khai giám sát BKLN của Việt Nam hiện nay

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w