1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUI LUẬT ĐỒNG NHẤT TRONG LOGIC HÌNH THỨC

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 313,02 KB

Nội dung

z TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN: NHẬP MƠN LOGIC HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KÌ: QUI LUẬT ĐỒNG NHẤT TRONG LOGIC HÌNH THỨC Mã mơn học: INLO220405_01 Lớp: Nhóm 1, thứ tiết 1_2 Gvhd: thầy Nguyễn Văn Đức DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA TIỂU LUẬN HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019-2020 MSSV 18161209 PHÂN CÔNG Phần HỌC VÀ TÊN Đinh Trà Giang (trưởng nhóm) Phạm Thị Thu Hoài 18161222 Phần Đỗ Thị Thanh Thi 18161277 2.5 & kết luận Nguyễn Tấn Đạt 17151183 1.1 & 1.2 Dương Minh Hải 17151192 2.1 & 2.2 Trần Hữu Thắng 17127048 2.3 & 2.4 STT GVHD: thầy Nguyễn Văn Đức ĐIỂM :…………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GV: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu đề tài 3.Phương pháp nghiên cứu PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Quan niệm chung qui luật tư hình thức 1.1 Qui luật qui luật logic tư 1.2 Đặc điểm chung quy luật logic tư hình thức 2.Qui luật đồng logic hình thức 2.1 Định nghĩa từ “đồng nhất” 2.2 Đặc trưng phản ánh qui luật đồng 2.3 Nội dung qui luật đồng 2.4 Yêu cầu qui luật đồng 2.5 Ý nghĩa quy luật đồng 13 PHẦN 3: KIẾN THỨC VẬN DỤNG 14 3.1 Các lỗi logic thường gặp tư theo qui luật đồng 14 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Các trình nhận thức lĩnh vực khác giới thực vận động theo qui luật khách quan Các qui luật giới tự nhiên, xã hội tư mối liên hệ bền vững, chất tất yếu, lặp lặp lại vật, tượng Trong lĩnh vực nhận thức, nhận thức người diễn tinh vi, phức tạp, tuân thủ theo qui luật định Những quy luật tư trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học sinh lý thần kinh cao cấp, tâm lý học, y học, logic học triết học Những qui luật tư mà logic hình thức nghiên cứu khơng phải toàn qui luật mà tư trình nhận thức phải tuân theo mà qui luật tư hình thức Những qui luật phản ánh mối liên hệ bản, tất yếu, chất đơn vị cấu thành tư tưởng mà phát sinh q trình thực thao tác tư 1.Lý chọn đề tài Con người phát qui luật tư thông qua hoạt động nhận thức trải nhiều kỷ bẩm sinh biết đến chúng Con người biết cách vận dụng quy luật đó, biết suy luận tuân theo quy luật nhờ trình học tập rèn luyện khơng phải có tính chất Có bốn quy luật tư bản: qui luật đồng nhất, qui luật không mâu thuẫn, qui luật triệt tam qui luật lý đầy đủ Con người hoạt động thực tiễn ln có nhu cầu nhận thức giới tồn ổn định khuynh hướng vận động phát triển Mỗi vật, tượng không gian, thời gian xác định phân biệt với vật, tượng khác tính ổn định tương đối tồn Trên sở đó, tư người muốn phản ánh mặt ổn định tương đối vật, tượng phải tuân theo qui luật đồng Trong tiểu luận em chọn đề tài: “Qui luật đồng Logic hình thức” Vì chúng em nghĩ qui luật đồng quan trọng, dựa chúng em định hướng tiếp nhận thơng tin, chọn lọc xử lí thơng tin để có nhìn đắn vấn đề xảy xung quanh Đó lý chúng em chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài làm rõ qui luật đồng Logic hình thức 3.Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài nhóm chúng em sử dụng phương pháp luận dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp logic, lịch sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp trừu tượng hóa,… để làm rõ vấn đề PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Quan niệm chung qui luật tư hình thức 1.1 Qui luật qui luật logic tư Qui luật mối liên hệ có tính tất yếu, bản, phổ biến, lặp lặp lại vật tượng Trong lĩnh vực nhận thức, trình tư diễn tinh vi, phức tạp, song phải tuân theo qui luật định để phản ánh thực khách quan Qui luật logic qui luật chi phối vận động trình tư duy, tức mối liên hệ tất yếu, phổ biến yếu tố cấu thành tư duy, chi phối trình suy nghĩ người phản ánh giới thực Qui luật logic chi phối toàn tư gọi qui luật logic bản, qui luật chi phố lĩnh vực, phận trình tư logic gọi qui luật logic khơng Logic học có hai chuyên ngành, Logic biện chứng Logic hình thức Logic hình thức xem xét tư duy, khơng xem xét, khơng để ý đến khía cạnh đối tượng phản ánh, nội dung phản ánh nó, hình thức ngơn ngữ diễn đạt tư tưởng, mà tập trung ý đến “Cấu tạo logic” tư tưởng Tức ý tới phương thức liên kết, phương thức tổ chức phận cấu thành nội dung tư tưởng định hình tư để tạo nên ánh phản xác định đối tượng phẩm chất định, mà ta đánh giá ánh phản chấn thực hay giả dối Cơ cấu logic hay cấu tạo logic tư tưởng mà người qui ước hay bịa đặt cách tùy tiện, mà phản ánh quan hệ xác định thực người nhận thức thông qua thực tiễn Cơ cấu logic ấy, khơng tách rời hay đứng nội dung phản ánh tư tưởng, mà phận hữu làm nên tư tưởng Do đó, cấu tạo logic góp phàn qui định chân thực hay giả dối nội dung tư tưởng việc phản ánh đối tượng Nhiệm vụ logic hình thức nghiên cứu, tìm cấu logic khác tư tưởng, vạch nguyên tắc, qui luật cho kết hợp hình thức tư tưởng (trong tính độc lập tương đối với nội dung phản ánh) để chúng đạt tới phản ánh chân thực thực khách quan Trong Logic hình thức, có bốn qui luật luật đồng nhất, cấm mâu thuẫn, luật lý đầy đủ, luật triệt tam Ngồi Logic hình thức cịn có nhiều qui luật logic không khác qui tắc, cơng thức ,… chi phối phận hay phận khác hình thức tư 1.2 Đặc điểm chung quy luật logic tư hình thức Những qui luật tư mà Logic hình thức nghiên cứu khơng phải tồn qui luật mà tư trình nhận thức phải tuân theo, mà qui luật tư hình thức (tư hình thành phẩm chất xác định thời gian, điều kiện mối quan hệ định) Những qui luật phản ánh mối liên hệ bản, tất yếu đơn vị cấu thành tư tưởng mà phát sinh q trình thực thao tác tư Đặc trưng chung nhất, qui luật tư hình thức gắn với hình thức thao tác tư khác : suy luận, định nghĩa, phân loại, chứng minh, bắt bẻ, giả thuyết Qui luật tư hình thức biểu thị thuộc tính chung tư đắn : tính xác định, liên tục, khơng mâu thuẫn, có tư phản ánh thực Các qui luật Logic hình thức cịn mang số đặc trưng : ➢ Tính khách quan: Sự vật, tượng tồn theo qui luật khách quan, vậy, qui luật tư khơng tn theo qui luật Nói cách khác, hình thức tư logic qui luật logic “vỏ trống rỗng” mà phản ánh giới khách quan Các qui luật tồn độc lập với ý thức người, lại hình thành ý thức người Chúng khơng tạo ra, mà kết hợp trình hoạt động thực tiễn người phát hiện, sử dụng nhằm mục đích nâng cao trình độ tư duy, loại trừ sai lầm logic ➢ Tính phổ biến: Tính phổ biến qui luật logic thể chi phối qui luật đến trình tư người Để đạt chân lý, người phải tuân thủ qui luật logic hình thức hình thức tư Những qui luật với người, không phân biệt dân tộc hay giai cấp nào, cho dù có khác ngơn ngữ ➢ Tính tiên đề: Tính tiên đề tính chân thực khơng cần chứng minh, tính chân thực thực tiễn kiểm nghiệm lặp lặp lại hàng triệu lần, nói Lênin: “Thực tiễn người lặp lặp lại hàng nghìn lần in vào ý thức người hình tượng logic Những hình tượng có tính vững thiên kiến, có tính chất cơng lý, (và vì) lặp lại hàng nghìn triệu lần ấy” (V.I Lênin, Tồn tập, Tập 29, Nxb Tiến Bộ Matxcova, 182, tr 191) Vì muốn đạt đến chân lý người thiết phải tuân theo qui luật Logic hình thức q trình tư Con người khơng thể nhận thức đối tượng, xem xét đối tượng q trình vận động biến đổi khơng ngừng chúng, mà bỏ qua nhận thức mặt ổn định tương đối chúng Nghĩa là, ta không bỏ qua nhận thức đối tượng thống lượng chất khơng gian, thời gian xác định, nó, phân biệt với đối tượng khác, thực chất, ta khơng thể nhận thức đắn hiền thực khách quan vốn có 2.Qui luật đồng logic hình thức 2.1 Định nghĩa từ “đồng nhất” Đồng khái niệm tính chất vật thể hay hệ thống, có giống cấu trúc tính chất vị trí không gian (hoặc không thời gian) vật thể hay hệ thống Khái niệm áp dụng cho nguyên tử, cho quần thể sinh học, cho vật rắn, dung dịch lỏng, cho thiên hà hay cho vũ trụ Một vật thể hay hệ thống coi đồng tầm vĩ mô, quy mô tương đương với kích thước nó, vào vi mơ, quy mơ nhỏ so với kích thước nó, khơng cịn đồng 2.2 Đặc trưng phản ánh qui luật đồng Qui luật đồng phản ánh quan hệ đồng trừu tượng vật, tượng giới thực, với thân phẩm chất định điều kiện xác định xem xét Đây ngun tắc có tính chất sở để xây dựng tồn khoa học Logic hình thức Tính đồng trừu tượng vật tượng, điều kiện trước tiên, để định hình tư với tư cách ảnh tinh thần đối tượng phản ánh Trong thực, vật tượng ln vận động, biến đổi, vừa đồng thời lại khác với Nhờ có thao tác đồng trừu tượng đầu óc người mà người mà ta định hình hiểu biết đối tượng phân biệt với khơng phải 2.3 Nội dung qui luật đồng Qui luật đồng phát biểu sau: “Một ý nghĩ, tư tưởng định hình tư phản ánh đổi tượng phẩm chất xác định, phải đồng với thân (tức vật đó) với tư tưởng mặt giá trị logic” Nói cách khác: Mỗi tư tưởng (khái niệm, phán đốn) định hình phải tường minh, giữ nguyên nghĩa suốt trình tư (lập luận) để rút kết luận Ví dụ: Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi, đồng Nguyễn Trãi với giới ngồi thân ơng Nếu dùng “a” để ký hiệu cho tư tưởng với giá trị logic xác định định hình tư dùng dấu “≡” để quan hệ đồng tư tưởng mặt giá trị logic mơ hình hóa luật đồng sơ đồ sau: a≡a Đọc là: “a đồng với a mặt giá trị logic” Hoặc biểu diễn đồng công thức sau: a→a Đọc : “nếu a chân thực a chân thực” - Đồng theo nghĩa thông thường : giống mặt tính chất đó, Ví dụ : Có cô bán chợ đêm đông Cô lấy chồng thị chợ đông - Trong thực : đồng bao giời tồn mối liên hệ khác biệt Ví dụ : Sinh đơi đồng trứng Quy luật phản ánh tính ổn định, xác định tư Điều có nghĩa là, q trình hình thành mình, tư tưởng (khái niệm, phán đốn, lý thuyết,…) thay đổi, hình thành xong khơng thay đổi Nếu tiếp tục thay đổi Logic hình thức coi tư tưởng khác Mặc dù tư tưởng – vật tượng khác luôn vận động biến đổi tuyệt đối hóa mặt biến đổi tư tưởng khơng thể tư Một ý kiến nói phải có nội dung khơng đổi trình tranh luận Trình bày ý kiến, chứng minh quan điểm,… nghĩa trình tư duy, người ta vào để xét sai, hợp lý hay bất hợp lý,… 2.4 Yêu cầu qui luật đồng Yêu cầu qui luật đồng mét không gian, thời gian xác định vật, tượng khơng tùy tiện thay đổi hay biến đổi tư tưởng, không vô thay mét tư tưởng, phán đoán, khái niệm tư tưởng, phán đoán hay khái niệm khác Tư vi phạm yêu cầu qui luật đồng dẫn đến hậu “bất đồng ngôn ngữ”, tự mâu thuẫn hay ngụy biện Trong tranh luận việc sử dụng thuật ngữ tùy tiện thiếu thống thường dẫn đến đôi co bất phân thắng bại hay đảo lộn thật Sự vơ tình thay đổi thuật ngữ làm tư thiếu mạch lạc, thiếu xác làm khả thơng tin, đó, làm giảm hiệu hoạt động thực tiễn Dưới số yêu cầu qui luật đồng nhằm tránh vị phạm qui luật ➢ Yêu cầu 1: Yêu cầu phát biểu: Phải có khái niệm đối tượng mà ta tư chúng, nghĩa phải định hình xác vào tư dấu hiệu chất đối tượng mà ta phản ánh, nhờ tránh lẫn lộn đối tượng, khái niệm đối tượng, tránh đồng sai lầm Ví dụ: Một Giảng viên cho tình liên quan đến pháp luật sau: Một người xe máy, đến giao lộ, đèn đỏ bật sáng người cố tình cho xe vượt qua Người cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ phát hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng nói trên, hiệu lệnh dừng xe tiến hành phạt tiền người vi phạm Câu hỏi đặt cho sinh viên là: Việc phạt tiền nói cảnh sát giao thơng có phải hình phạt khơng? Biết là: hình phạt theo pháp luật Việt Nam hành chia làm hai loại, hình phạt hình phạt bổ sung Trong hình phạt gồm bảy loại, là: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân tử hình Kết trả lời sinh viên: khoảng 10% không biết; khoảng 60% cho hình phạt (tức đồng với hình phạt) khoảng 30% nói khơng phải hình phạt hay “hình như” khơng phải hình phạt Chưa bàn đến sai trả lời có thật hiển nhiên là: tượng pháp lý nhận thức sinh viên có khơng đồng Vậy, nguyên nhân đâu? Trả lời: họ chưa có có chưa đúng, chưa đủ dấu hiệu chất hình phạt, nói cách khác chưa có khái niệm hình phạt Sau đó, Giảng viên đưa khái niệm hình phạt theo BLHS: “Hình phạt biện pháp cưỡng chế nhà nước, tòa án áp dụng người thực tội phạm…” nêu đến dấu hiệu thứ hai tất sinh viên trả lời: khơng phải hình phạt ➢ u cầu 2: Yêu cầu phát biểu: Các vật, tượng, tư tưởng…giống chất không xem khác nhau, ngược lại, vật, tượng, tư tưởng…khác chất không đồng với nhau, nghĩa sau định hình xác vào tư khái niệm, hiểu biết đối tượng khơng lý gì, vật tượng giống hệt dấu hiệu chất mà ta lại tùy tiện xem chúng khác ngược lại Ví dụ, ơng A gây hành vi có đủ dấu hiệu: - Nguy hiểm cho xã hội - Có lỗi - Được quy định Bộ luật Hình Ơng B gây hành vi có đủ ba dấu hiệu Nếu coi hành vi A tội phạm (vi phạm pháp luật hình sự) phải coi hành vi B tội phạm coi hành vi B vi phạm pháp luật hành Ví dụ: Ơng A, B phạm tội nhau, ông A bị truy tố, ơng đề nghị “xử lý nội bộ” Ví dụ 2: Enstein vào quán ăn (quên mang kính) nên nhờ hầu bàn đọc hộ thực đơn Hầu bàn: “Xin ngày thứ lỗi! Tôi tiếc chữ ngài” Tuân theo yêu cầu đảm bảo cho tư tránh tùy tiện, hoạt động tư không bị chi phối, bị xô lệch thiên kiến, chủng tộc, giới tính, địa vị xã hội, tình cảm cá nhân, nhờ đó, giữ cơng tâm, khách quan công bằng, giúp người ta “tư đầu” (vị lý) tránh “suy nghĩ trái tim” (vị tình) rơi vào tình trạng “trái tim nhầm chỗ để đầu”… Đây yếu tố quan trọng tư đời thường, lại quan trọng tư khoa học, tư pháp lý ➢ Yêu cầu 3: Không đánh tráo đối tượng (nội dung) hay khái niệm tư tưởng – nghĩa tư tưởng định hình phản ánh đối tượng phẩm chất suốt q trình tư phản ánh đối tượng phẩm chất mà thôi, không phản ánh sang đối tượng phẩm chất khác với phẩm chất ban đầu xét Đơn giản là, trình tư duy, lập luận không thay đổi nội dung tư tưởng (cùng điều kiện tạo thành nội dung đó) xác định từ đầu, không thay đổi đối tượng tư tưởng đối tượng tư tưởng khác Có nhiều thủ thuật đánh tráo khái niệm, thủ thuật thông dụng dựa vào tượng đồng âm khác nghĩa đồng nghĩa khác âm ngôn ngữ Người ta thường lợi dụng tượng để thực thao tác mà logic học gọi « đánh tráo khái niệm » nhằm ngụy biện Ví dụ: có hai người nói chuyện với nhau: A – Mây đẹp quá! B – Mây đẹp thật, tội gai A – Anh lên chưa mà biết gai? B – Cần phải lên, nhìn thấy A - Ồ mắt anh mắt thần Tơi chẳng thấy B – Khơng phải đâu, anh nên bác sĩ đi, mắt anh có vấn đề Kỳ thực, hai anh dùng chung từ đồng âm khác nghĩa A nói đến “mây” “mây trời” cịn B lại bàn đến “cây mây” Ví dụ : Vật chất phạm trù triết học (1) Cái bàn vật chất (1) Cái bàn phạm trù triết học (0) Ví dụ : Lấy vợ hai làm ? Tịa hỏi bị cáo : - Anh lấy vợ hai làm ? - Thưa tịa, tơi lấy vợ hai làm dì Tịa đập bàn qt : - Anh khơng hiểu câu hỏi tịa ? - Thưa, tơi lấy vợ hai làm dì Từ “gì” câu hỏi tịa đại từ nghi vấn từ “dì” câu trả lời bị cáo danh từ người vợ kế cha quan hệ với người vợ trước Do tiếng Việt, cách phát âm “gì” “dì” gần giống nên tịa khơng hiểu câu trả lời bị cáo : Tôi lấy vợ hai làm mẹ kế cho ➢ Yêu cầu 4: Ý nghĩa, tư tái tạo phải đồng với ý nghĩ, tư nguyên mẫu – Nghĩa nhắc lại, tái tạo lại tư tưởng hay người khác, phải nhắc lại hay tái tọa lại xác tư tưởng đó, khơng làm sai lạc nội dung ý nghĩa, tư tưởng định hình ban đầu, trường hợp gọi “tam thất bản” Ví dụ: Cơ giáo hỏi học sinh tiểu học: Hai lần chín bao nhiêu? Học sinh trả lời: Thưa cơ, hai lần chín nhừ Ví dụ: ‘‘Có chị gà mái qua đường, gió thổi qua làm chị gà mái rụng sợi lơng Bác trâu bên đường nhìn thấy kể lại chị ngan “cơn gió mạnh thổi qua làm chị gà mái bị rụng nhúm lông” Chị ngan kể lại cho bò “cơn bảo thổi qua làm chị gà mái bị rụng khơng cịn sợi lơng cả” Và câu chuyện truyền … đền người cuối “một trận cuồng phong thổi qua chị gà mái bay tích” ➢ Yêu cầu 5: Ngôn ngữ dùng để cố định, để chuyển đạt đối tượng, tư tưởng phải lựa chọn tuyệt đối xác, nghĩa phải chọn từ, chọn câu phù hợp với đối tượng, với tư tưởng viết tắt (viết tắt phải quy ước trước) Ví dụ: Trước tịa bà Minh nói: “Tơi đồng ý bán nhà giúp trả nợ” thư ký phiên tịa ghi “Tơi đồng ý bán nhà trả nợ giúp con” Sai lầm thư ký phiên tòa làm cho việc thi hành án sau gặp nhiều khó khăn Vì giúp trả nợ giúp phần tùy theo ý người giúp, cịn trả nợ giúp trả tồn số nợ dùng toàn giá trị ngơi nhà cho việc trả nợ Ví dụ: Bị cáo giết hai CB chủ chốt HTX cách dã man Ví dụ: Điều 102 BLHS: “ ….” Ví dụ: “Viện NN PL” Viện Nhà nước Pháp luật, mà lại đọc Viện Nông nghiệp Phân lân Như vậy, luật đồng phản ánh thực khách quan tính tương đối ổn định tính xác định vật Trong sống học tập, công tác, không tuân thủ đồng gặp lủng củng 2.5 Ý nghĩa quy luật đồng Qui luật đồng biểu thị tính chất tư duy, xác định Nếu khơng có tính chất xác định ta khơng thể hiểu dẫn tới hiểu lầm theo kiểu ơng nói gà bà nói vịt Tính xác định phản ánh ổn định tương đối chất đối tượng thực Tuân thủ yêu cầu qui luật đồng giúp nắm nội dung tư tưởng vấn đề đặt từ trước trình lập luận,…chúng ta không bị lạc vấn đề, tư không rối loạn PHẦN 3: KIẾN THỨC VẬN DỤNG 3.1 Các lỗi logic thường gặp tư theo qui luật đồng Dù biết hay logic học việc suy nghĩ người phụ thuộc vào quy luật logic hình thức tư Và vậy, logic học chiếu rọi vào kinh nghiệm tư người giúp cho người tư chủ động tự giác hơn, thể tính xác, tính đắn, nâng cao hiệu tính thuyết phục tư tưởng Quan trọng hơn, việc nghiên cứu logic học giúp phát sai lầm logic người khác, để tránh khỏi sai lầm logic vơ tình hay hữu ý phạm phải Hình thức tư trình nhận thức suy luận Nó xuất phát từ phán đoán biết để rút phán đốn Cá nhân tơi qua quan sát tư tưởng nhiều người thông qua tài liệu, sách báo, hay sinh hoạt đời sống, công tác gặp ghi nhận nhiều loại lỗi suy luận Bên cạnh lỗi tính chân thực gắn với quan sát thực tế, kiến thức nhiều ngành, lĩnh vực tri thức khác nhau, cịn có số lượng đáng kể lỗi liên quan đến thao tác suy luận Những lỗi gây kết luận sai Lỗi suy luận chí trường hợp kết cuối Việc phát hiện, mô tả rõ lỗi thường gặp giúp sửa chữa cách suy nghĩ hàng ngày, nâng cao hiệu hoạt động nhận thức thực tiễn Một số lỗi logic thường gặp tư theo qui luật đồng nhất: Lỗi "Mãi không thay đổi" Ta suy nghĩ vật hay tượng giống điều kiện có tính chất, thuộc tính cố định Khó hạn chế hay khẳng định ngữ cảnh khác áp dụng cách Logic hình thức sâu xa khơng xem xét đến yếu tố thay đổi theo thời gian Chúng ta phải tự xoay xở đối xử với thay đổi liên tục giới kết quả, cách thức tư Và làm nảy sinh lỗi suy nghĩ ta thường xuyên rơi vào Ví dụ, "Đó đế quốc thực dân mãi sen đầm khu vực giới !" (như trước lúc này) Chính sách nước thay đổi khứ, thời điểm xem xét tương lai Vậy nhận định không phù hợp Lỗi cịn xuất nhiều tình khác nhau, (đặc biệt với vật, tượng vận động đa dạng) dẫn đến kết luận nhanh chóng sai lầm Ví dụ, năm 1983 nhận định kinh tế Trung Quốc kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, khó có hy vọng thay đổi sau năm, năm 1987 Trung Quốc chuyển đổi 70% sang thành kinh tế thị trường tự Ví dụ: A học giỏi thời phổ thông A lại học học đại học Khơng có lý A học giỏi thời phổ thơng buộc A học đại học phải học giỏi "Mãi không thay đổi" lỗi mang đầy tính chất bảo thủ, tự coi tiên tri việc suy xét thực tế ➢ Lỗi "Nhìn nhận trình lâu dài kiện định" Ta suy nghĩ đối tượng dựa vài kiện, tượng liên quan suốt trình Quá trình xem chuỗi kiện diễn liên tiếp, kiện lại xem xét thay đổi Chúng ta nghĩ kiện trình ngắn hay thời điểm Bởi ngôn ngữ thường dùng danh từ để kiện bắt nguồn từ động từ Lỗi xuất từ việc dừng thời gian coi tư với vật, tượng, trình đồng Vấn đề cần định nghĩa kỹ ranh giới xác định cho kiện Ví dụ: diễn kiện hội thảo bàn phòng chống tội phạm tạo cho nhiều người cảm nghĩ có q trình tích cực chống tội phạm lâu dài Ví dụ: Trong hội thoại khoa học bàn vấn đề nên chọn loại công nghiệp số ba loại cây: chè, cà phê, cao su trồng đại trà vùng đất đỏ cao nguyên Lúc đầu, người ta bàn bạc, cân nhắc khả thích ứng hiệu kinh tế loại cây, tranh luận kéo dài dẫn đến bàn hình thức đầu tư vào vùng đát đỏ cao nguyên thích hợp, nên hợp tác đầu tư với ai, v.v… ➢ Lỗi "Giải cách định nghĩa lại" Một dạng suy nghĩ đánh tráo khái niệm nghĩa thay đổi nội dung khái niệm giữ nguyên tên gọi Con người sử dụng phụ thuộc vào từ ngữ trừu tượng sinh Một từ đơn giản chưa dễ hiểu, thay đổi theo tình sử dụng, định nghĩa Chúng ta làm biến vấn đề, đảo ngược vấn đề phân loại lại vào phạm trù khác, lĩnh vực kiến thức, mơi trường văn hố khác Logic hình thức hàm ý khơng thay đổi khái niệm theo định nghĩa lại, phân loại lại chúng tiến hành trình tư Điều không tất yếu làm thay đổi điều kiện Hiểu sai thuộc tính khái niệm hay mức độ hiểu biết thiếu sâu sắc khái niệm thường dẫn đến thay đổi khái niệm nguyên nhân nảy sinh lỗi loại Ví dụ, suy luận “Vật chất vận động Cái ghế vật chất chẳng thấy di chuyển gì?” Khái niệm Vật chất, vận động triết học bị đánh tráo thành khái niệm vật chất, vận động đời thường Khi thay đổi khái niệm vậy, vượt khỏi ranh giới vận dụng đắn nguyên lý Logic hình thức Một ví dụ khác, quan hệ Trung Quốc - Đài Loan, việc Trung Quốc coi Đài Loan phận tách rời Định nghĩa xuất phát từ quan điểm coi Đài Loan, Trung Quốc đối tượng khác tư thành đối tượng, từ lâu không cho phép bàn luận, thay đổi tình hình, quan hệ quốc tế Đài Loan Chúng ta thường chọn cách lập luận tiện nhất, dễ với mà đơi khơng nghĩ kỹ để cách lập luận cho đúng, đặc biệt vận dụng quy luật logic hình thức Vì vậy, cần thức tỉnh suy nghĩ thực tế suy luận thân báo động chung cho tất người tránh xa vào lỗi nêu dễ mắc phải ... KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Quan niệm chung qui luật tư hình thức 1.1 Qui luật qui luật logic tư 1.2 Đặc điểm chung quy luật logic tư hình thức 2 .Qui luật đồng logic hình. .. Qui luật logic chi phối toàn tư gọi qui luật logic bản, qui luật chi phố lĩnh vực, phận trình tư logic gọi qui luật logic khơng Logic học có hai chun ngành, Logic biện chứng Logic hình thức Logic. .. chung quy luật logic tư hình thức Những qui luật tư mà Logic hình thức nghiên cứu khơng phải tồn qui luật mà tư trình nhận thức phải tuân theo, mà qui luật tư hình thức (tư hình thành phẩm chất

Ngày đăng: 18/05/2020, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w