THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH lâm NGHIỆP VIỆT NAM

13 45 0
THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH lâm NGHIỆP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc phân loại rừng là căn cứ quan trọng để quy hoạch rừng theo các mục đích sử dụng khác nhau trong công tác quy hoạch lâm nghiệp. 1. Rừng được quản lý bền vững về diện tích và chất lượng, bảo đảm hài hòa các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng, giá trị dịch vụ môi trường rừng và ứng phó với biến đổi khí hậu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TIỂU LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: GS.TS TRẦN HỮU VIÊN Học viên thực hiện: PHÙNG VĂN TỈNH Lớp: 26B – Lâm Học Đồng Nai, tháng 12/2019 THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH LÂM NGHIỆP Nguyên tắc hoạt động lâm nghiệp Hoạt động lâm nghiệp bao gồm hoạt động quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng, chế biến thương mại lâm sản Các nguyên tắc hoạt động lâm nghiệp sở, quan trọng công tác quy hoạch lâm nghiệp, bao gồm nguyên tắc sau: Rừng quản lý bền vững diện tích chất lượng, bảo đảm hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng, giá trị dịch vụ mơi trường rừng ứng phó với biến đổi khí hậu Xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp; bảo đảm hài hòa lợi ích Nhà nước với lợi ích chủ rừng, tổ chức, cá nhân hoạt động lâm nghiệp Bảo đảm tổ chức liên kết theo chuỗi từ bảo vệ rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng đến chế biến thương mại lâm sản để nâng cao giá trị rừng Bảo đảm công khai, minh bạch, tham gia tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư liên quan hoạt động lâm nghiệp Tuân thủ điều ước quốc tế liên quan đến lâm nghiệp mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật văn quy phạm pháp luật Việt Nam chưa có quy định thực theo quy định điều ước quốc tế Các nguyên tắc kinh tế lâm nghiệp: Cùng với nguyên tắc chung hoạt động lâm nghiệp nêu trên, cần đảm bảo tuân thủ nguyên tắc kinh tế lâm nghiệp sau: a Tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng Một đặc điểm quan trọng bật sản xuất lâm nghiệp tài nguyên rừng tái tạo nâng cao chất lượng, tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng nguyên tắc tất yếu, quan trọng đảm bảo phát triển sản xuất quản lý rừng bền vững Nội dung tái sản xuất bao gồm phục hồi phát triển vốn rừng giải pháp: - Mở rộng diện tích rừng, điều chỉnh lại cấu trúc vốn rừng - Nâng cao số lượng, chất lượng tài nguyên rừng (trữ lượng rừng, chất lượng lâm sản …) b Lợi dụng hợp lý tài nguyên rừng: Do đặc điểm tài nguyên rừng đa dạng, phong phú, có nhiều tác dụng với giá trị khác nhau, cần lợi dụng rừng cho hợp lý hiệu quả, phát huy cao giá trị, tác dụng phận tài nguyên rừng cần thiết Để lợi dụng hợp lý tài nguyên rừng cần điều tra nắm đặc điểm kết cấu tài nguyên rừng, quy luật sinh trưởng phát triển vai trò, tác dụng tài nguyên rừng, cở phương hướng mục tiêu kinh doanh đối tượng quy hoạch xác định mục đích kinh doanh hệ thống biện pháp kỹ thuật kinh doanh phù hợp hiệu với phận tài nguyên rừng c Nâng cao suất lao động: Đây nguyên tắc quan trọng ngành, đối tượng đơn vị nào, nhiên tùy theo đặc điểm ngành, đơn vị đối tượng mà nội dung, giải pháp khác Ngành lâm nghiệp với đặc điểm địa bàn sản xuất rộng phân tán, chu kỳ sản xuất dài, trình sản xuất qua nhiều khâu, nhiều công đoạn khác nhau, công việc nặng nhọc,… Nâng cao suất lao động có ý nghĩa quan trọng Nâng cao suất lao động lâm nghiệp cần ý tập trung vào giải pháp: Rút ngắn chu kỳ sản xuất, tổ chức lao động với quy trình, kế hoạch vận trù hợp lý, ứng dụng khoa học công nghệ đại, giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, vật tư, thiết bị … d Tăng thu nhập lâm nghiệp Tăng thu nhập lâm nghiệp kết tất yếu lợi dụng hợp lý tài nguyên rừng tăng suất lao động Lâm nghiệp ngành kinh tế - kỹ thuật đa mục tiêu: Kinh tế - Xã hội -Môi trường, thu nhập lâm nghiệp cần tính đến phát huy giá trị mục tiêu Cần vào điều kiện kinh kinh tế, điều kiện tự nhiên đối tượng quy hoạch, xác định phương hướng mục tiêu kinh doanh tổ chức kinh doanh, lợi dụng toàn diện, tổng hợp tài nguyên rừng đảm bảo thu nhiều sản phẩm với chất lượng hiệu kinh tế cao, đồng thời phát huy cao giá trị, tác dụng khác rừng: phòng hộ, bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, cảnh quan, nghỉ dưỡng, dịch vụ môi trường rừng, chứng carbon, du lịch sinh thái,… Chính sách Nhà nước lâm nghiệp Các sách nhà nước lâm nghiệp sở pháp lý quan trọng công tác quy hoạch lâm nghiệp, quan tâm nhà nước phát triển lâm nghiệp thể sách cụ thể sau: Nhà nước có sách đầu tư huy động nguồn lực xã hội cho hoạt động lâm nghiệp gắn liền, đồng với sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Nhà nước bảo đảm nguồn lực cho hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư hoạt động lâm nghiệp Nhà nước tổ chức, hỗ trợ quản lý, bảo vệ phát triển rừng sản xuất; giống trồng lâm nghiệp, phục hồi rừng, trồng rừng mới; nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới; đào tạo nguồn nhân lực; thực dịch vụ môi trường rừng; trồng rừng gỗ lớn, chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn; kết cấu hạ tầng; quản lý rừng bền vững; chế biến thương mại lâm sản; hợp tác quốc tế lâm nghiệp Nhà nước khuyến khích sản xuất lâm, nơng, ngư nghiệp kết hợp; sản xuất lâm nghiệp hữu cơ; bảo hiểm rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước bảo đảm cho đồng bào dân tộc thiểu số, cộng đồng dân cư sinh sống phụ thuộc vào rừng giao rừng gắn với giao đất để sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; hợp tác, liên kết bảo vệ phát triển rừng với chủ rừng, chia sẻ lợi ích từ rừng; thực hành văn hóa, tín ngưỡng gắn với rừng theo quy định Chính phủ 3 Phân loại rừng Việc phân loại rừng quan trọng để quy hoạch rừng theo mục đích sử dụng khác công tác quy hoạch lâm nghiệp Do tài nguyên rừng đa dạng, phong phú, có nhiều giá trị, tác dụng khác nhau, việc phân chia rừng theo mục đích sử dụng khác nhằm phát huy có hiệu giá trị tài nguyên rừng người quan tâm quy hoạch khai thác tài nguyên rừng Đã có nhiều cách phân chia khác tùy theo giai đoạn phát triển quốc gia khác có phân chia khác Ở Việt Nam trải qua nhiều cách phân loại rừng khác Hiện nay, vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng tự nhiên rừng trồng theo luật lâm nghiệp 2017 phân chia thành 03 loại sau: - Rừng sản xuất - Rừng phòng hộ; - Rừng đặc dụng; a Rừng sản xuất: Rừng sản xuất sử dụng chủ yếu để cung cấp lâm sản; sản xuất, kinh doanh lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ mơi trường rừng b Rừng phòng hộ: Rừng phòng hộ sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, sạt lở, lũ qt, lũ ống, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường, quốc phòng, an ninh, kết hợp du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ mơi trường rừng; phân theo mức độ xung yếu bao gồm: Rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng bảo vệ nguồn nước cộng đồng dân cư; rừng phòng hộ biên giới; Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển c Rừng đặc dụng: Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh kết hợp du lịch sinh thái; nghỉ dưỡng, giải trí trừ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng; cung ứng dịch vụ môi trường rừng bao gồm: Vườn quốc gia; Khu dự trữ thiên nhiên; Khu bảo tồn loài - sinh cảnh; Khu bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ mơi trường thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao; Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; vườn thực vật quốc gia; rừng giống quốc gia Phân định ranh giới rừng Rừng phân định ranh giới cụ thể thực địa, đồ lập hồ sơ quản lý rừng Hệ thống phân định ranh giới rừng thống phạm vi nước theo tiểu khu, khoảnh, lô rừng Các nội dung chi tiết, cụ thể phân định ranh giới rừng nghiên cứu kỹ mục Phân chia rừng Tổ chức không gian rừng Chủ rừng Luật lâm nghiệp 2017 quy định có chủ rừng bao gồm: Ban quản lý rừng đặc dụng, ban quản lý rừng phòng hộ Tổ chức kinh tế bao gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tổ chức kinh tế khác thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân giao rừng Tổ chức khoa học công nghệ, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp lâm nghiệp Hộ gia đình, cá nhân nước Cộng đồng dân cư Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Nhà nước cho thuê đất để trồng rừng sản xuất Chế độ sở hữu tài nguyên rừng a Chế độ sở hữu tài nguyên rừng Chế độ sở hữu tài nguyên rừng sở kinh tế pháp lý quan trọng quy hoạch lâm nghiệp Đối tượng sản xuất lâm nghiệp tài nguyên rừng bao gồm rừng đất rừng, đó: Đối với đất rừng: Đất đai nói chung có đất rừng theo Hiến pháp năm 2013, Điều 53 quy định: Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Theo luật đất đai hành, đất đai nói chung có đất rừng thuộc sở hữu tồn dân nhà nước thống quản lý, nhà nước trao quyền quản lý sử dụng đất cho thành phần kinh tế, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quản lý sử dụng đất theo quy hoạch theo pháp luật, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý hiệu Đối với rừng: Căn Hiến pháp năm 2013, thực tiễn ngành chế độ sách nhà nước hành, Luật lâm nghiệp 2017 quy định quyền sở hữu rừng nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sau: - Nhà nước đại diện chủ sở hữu rừng thuộc sở hữu toàn dân bao gồm: + Rừng tự nhiên; + Rừng trồng Nhà nước đầu tư toàn bộ; +Rừng trồng Nhà nước thu hồi, tặng cho trường hợp chuyển quyền sở hữu rừng trồng khác theo quy định pháp luật - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sở hữu rừng sản xuất rừng trồng bao gồm: + Rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đầu tư; + Rừng nhận chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế rừng từ chủ rừng khác theo quy định pháp luật b Phân biệt quyền sở hữu rừng quyền sử dụng rừng - Quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt chủ rừng trồng, vật nuôi tài sản khác gắn liền với rừng chủ rừng đầu tư thời hạn giao, thuê để trồng rừng - Quyền sử dụng rừng quyền chủ rừng khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ rừng 7 Các hànhvi bị nghiêm cấm hoạt động lâm nghiệp Theo luật lâm nghiệp 2017, hành vi bị cấm hoạt động lâm nghiệp bao gồm: Chặt, phá, khai thác, lấn, chiếm rừng trái quy định pháp luật Đưa chất thải, hóa chất độc, chất nổ, chất cháy, chất dễ cháy, công cụ, phương tiện vào rừng trái quy định pháp luật; chăn, dắt, thả gia súc, vật nuôi vào phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng, rừng trồng Săn, bắt, nuôi, nhốt, giết, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng, thu thập mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng trái quy định pháp luật Hủy hoại tài ngun rừng, hệ sinh thái rừng, cơng trình bảo vệ phát triển rừng Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; quản lý loài ngoại lai xâm hại; dịch vụ môi trường rừng Tàng trữ, mua bán, vận chuyển, chế biến, quảng cáo, trưng bày, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, cảnh lâm sản trái quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Khai thác tài nguyên thiên nhiên, tài ngun khống sản, mơi trường rừng trái quy định pháp luật; xây dựng, đào, bới, đắp đập, ngăn dòng chảy tự nhiên hoạt động khác trái quy định pháp luật làm thay đổi cấu trúc cảnh quan tự nhiên hệ sinh thái rừng Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng trái quy định pháp luật; cho phép khai thác, vận chuyển lâm sản trái quy định pháp luật; chuyển đổi diện tích rừng, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng trái quy định pháp luật; phân biệt đối xử tôn giáo, tín ngưỡng giới giao rừng, cho thuê rừng Sử dụng nguyên liệu chế biến lâm sản trái quy định pháp luật Các hành vi bị cấm quan trọng cần qn triệt thực q trình làm cơng tác quy hoạch thực phương án quy hoạch lâm nghiệp 8 Các sách, quy định nhà nước lĩnh vực hoạt động lâm nghiệp Hoạt động lâm nghiệp bao gồm nhiều nội dung, nhiều lĩnh vực khác Các sách, quy định nhà nước lĩnh vực hoạt động lâm nghiệp sở, quan trọng cho công tác quy hoạch lâm nghiệp Luật lâm nghiệp năm 2017 có quy định cụ thể cho lĩnh vực hoạt động lâm nghiệp, quy định cụ thể nghiên cứu kỹ môn học Luật lâm nghiệp Khi tiến hành công tác quy hoạch lâm nghiệp phải nắm vững tuân thủ theo sách, quy định cụ thể luật Ở nêu tóm tắt vấn đề mà luật lâm nghiệp 2017 đề cập để có nhìn tổng qt, quy định chi tiết nàovề vấn đề nêu cụ thể luật văn luật có liên quan, tiến hành công tác quy hoạch cần nghiên cứu, nắm vững quy định cụ thể để thực Các vấn đề bao gồm: 1- Về quy hoạch lâm nghiệp: Bao gồm sách, quy định về: - Nguyên tắc, lập quy hoạch lâm nghiệp - Thời kỳ nội dung quy hoạch lâm nghiệp - Việc lập, lấy ý kiến, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch lâm nghiệp - Về tổ chức tư vấn lập quy hoạch lâm nghiệp 2- Về quản lý rừng: Bao gồm sách, quy định: - Về giao rừng, cho thuê rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, thu hồi rừng - Về tổ chức quản lý rừng: nguyên tắc tổ chức quản lý rừng, thẩm quyền thành lập tổ chức quản lý khu rừng phòng hộ, đặc dụng - Về quản lý rừng bền vững chứng rừng - Về đóng, mở cửa rừng tự nhiên - Về điều tra, kiểm kê, theo dõi diễn biến, sở liệu rừng 3- Về bảo vệ rừng: Bao gồm sách, quy định về: - Bảo vệ hệ sinh thái rừng, bảo vệ thực vật động vật rừng - Phòng cháy, chữa cháy rừng - Phòng trừ sinh vật gây hại rừng - Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng trách nhiệm chủ rừng, cấp ngành toàn dân 4- Về phát triển rừng: Bao gồm sách, quy định: - Về phát triển giống trồng lâm nghiệp, biện pháp lâm sinh - Về phát triển rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng - Về nông lâm kết hợp, trồng cấy thực vật rừng, gây nuôi phát triển động vật rừng, trồng phân tán - Về đầu tư phát triển hạ tầng phục vụ bảo vệ phát triển rừng 5- Về sử dụng rừng: Bao gồm sách, quy định về: - Sử dụng rừng đặc dụng: Các sách, quy định khai thác lâm sản rừng đặc dụng, hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí rừng đặc dụng, ổn định dân cư sống rừng vùng đệm rừng đặc dụng - Sử dụng rừng phòng hộ: Các sách, quy định khai thác lâm sản rừng phòng hộ, hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí rừng phòng hộ, sản xuất lâm nơng ngư kết hợp rừng phòng hộ - Sử dụng rừng sản xuất: Các sách, quy định khai thác lâm sản rừng sản xuất rừng tự nhiên, rừng trồng;sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp, nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập, kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí rừng sản xuất - Dịch vụ mơi trường rừng: Các loại dịch vụ môi trường rừng; Nguyên tắc chi trả dịch vụ mơi trường rừng;Đối tượng, hình thức chi trả quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng; Quyền nghĩa vụ bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng, bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng 6- Về chế biến thương mại lâm sản: Bao gồm sách, quy định: - Chính sách phát triển chế biến lâm sản,chế biến mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng,quyền nghĩa vụ sở chế biến lâm sản, hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp - Chính sách phát triển thị trường lâm sản,quyền nghĩa vụ sở thương mại lâm sản,quản lý thương mại lâm sản kinh doanh mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng 7- Các quy định quyền nghĩa vụ chủ rừng: Bao gồm sách, quy định về: - Quyền nghĩa vụ chung chủ rừng - Quyền nghĩa vụ chủ rừng Ban quản lý rừng đặc dụng, Ban quản lý rừng phòng hộ - Quyền nghĩa vụ chủ rừng tổ chức kinh tế - Quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư - Quyền nghĩa vụ chủ rừng đơn vị vũ trang, tổ chức khoa học công nghệ, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 8- Về định giá rừng, đầu tư, tài lâm nghiệp: Bao gồm sách, quy định về: - Định giá rừng lâm nghiệp: hoạt động nhằm xác định tổng giá trị kinh tế rừng, nguyên tắc phương pháp định giá rừng, trường hợp định giá rừng - Đầu tư tài lâm nghiệp: Nguồn tài lâm nghiệp, hoạt động lâm nghiệp sử dụng vốn nhà nước, sách đầu tư bảo vệ phát triển rừng, quỹ bảo vệ phát triển rừng 9- Khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế lâm nghiệp: Bao gồm sách, quy định về: - Hoạt động khoa học cơng nghệ, sách khoa học công nghệ lâm nghiệp - Hoạt động hợp tác quốc tế, sách hợp tác quốc tế lâm nghiệp 10- Quản lý nhà nước lâm nghiệp kiểm lâm: Bao gồm sách, quy định về: - Quản lý nhà nước lâm nghiệp: Nguyên tắc tổ chức hệ thống quan quản lý nhà nước lâm nghiệp, Trách nhiệm quản lý nhà nước lâm nghiệp Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, Trách nhiệm quản lý nhà nước lâm nghiệp Ủy ban nhân dân cấp - Kiểm lâm: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn kiểm lâm, tổ chức kiểm lâm, trang bị đảm bảo hoạt động chế độ sách kiểm lâm MỘT SỐ CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH KHÁC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LÂM NGHIỆP - Luật đất đai (2013), sách đất đai, quản lý đất đai, giao đất giao rừng - Luật bảo vệ môi trường (2014), sách bảo vệ mơi trường - Luật đa dạng sinh học (2008), sách bảo tồn đa dạng sinh học - Luật quy hoạch năm 2017, sách quy hoạch - Các sách khác: + Chính sách đầu tư, phát triển nơng thôn, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế xã hội miền núi, xóa đói giảm nghèo + Các sách bảo tồn bảo tàng, sinh thái cảnh quan + Chính sách dân tộc, nơng thơn, miền núi + Một số sách khác có liên quan - Các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia: Công ước quốc tế đa dạng sinh học, Công ước CITES-1973, RAMSA-1998, Hiệp định thương mại tự EU -Việt Nam EVFTA, chương trình chứng rừng, chương trình cơng nhận gỗ hợp pháp, v.v…Đặc biệt gần đây, Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) thức ký Hiệp định đối tác tự nguyện thực thi Luật lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) vào ngày 19/10/2018 Hiệp định VPA/FLEGT Việt Nam EU Hiệp định thương mại có tính chất ràng buộc mặt pháp lý nhằm mục tiêu cải thiện quản trị rừng thúc đẩy thương mại gỗ sản phẩm gỗ hợp pháp xuất từ Việt Nam sang thị trường EU Nội dung Hiệp định Việt Nam cam kết xây dựng vận hành hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam (gọi tắt VNTLAS) phù hợp với đặc điểm chuỗi cung Việt Nam quy định EU để xác minh, truy xuất nguồn gỗ toàn chuỗi cung làm để quan có thẩm quyền Việt Nam cấp phép FLEGT cho lô hàng gỗ sản phẩm gỗ Việt nam xuất sang EU Các Công ước quốc tế, Hiệp định đa phương song phương mà Việt Nam tham gia sở, quan trọng đòi hỏi công tác quy hoạch lâm nghiệp phải nắm vững vận dụng trình thực ... thái,… Chính sách Nhà nước lâm nghiệp Các sách nhà nước lâm nghiệp sở pháp lý quan trọng công tác quy hoạch lâm nghiệp, quan tâm nhà nước phát triển lâm nghiệp thể sách cụ thể sau: Nhà nước có sách. ..THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH LÂM NGHIỆP Nguyên tắc hoạt động lâm nghiệp Hoạt động lâm nghiệp bao gồm hoạt động quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng, chế biến thương mại lâm sản Các nguyên... lý nhà nước lâm nghiệp Ủy ban nhân dân cấp - Kiểm lâm: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn kiểm lâm, tổ chức kiểm lâm, trang bị đảm bảo hoạt động chế độ sách kiểm lâm MỘT SỐ CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH KHÁC CĨ

Ngày đăng: 17/05/2020, 19:45

Mục lục

  • THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH LÂM NGHIỆP

    • 1. Nguyên tắc hoạt động lâm nghiệp

    • 2. Chính sách của Nhà nước về lâm nghiệp

    • 4. Phân định ranh giới rừng

    • 6. Chế độ sở hữu tài nguyên rừng

    • 7. Các hànhvi bị nghiêm cấm trong hoạt động lâm nghiệp

    • 8. Các chính sách, quy định của nhà nước trong các lĩnh vực hoạt động lâm nghiệp

    • MỘT SỐ CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH KHÁC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LÂM NGHIỆP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan