ôn tập- luyện từ và câu - kì i - lớp 4. I. Từ đơn-từ phức: ( tuần 4) 1. Từ đơn : Từ đơn là từ có 1 tiếng và có nghĩa. 2. Từ phức : a. Từ ghép : - Là ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau b. Từ láy: Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau hoặc cả âm và vần.VD: săn sóc; khéo léo, luôn luôn, . II. Từ loại: 1.danh từ. (tuần 6)Là những từ chỉ sự vật( ngời,vật,hiện tợng, khái niệm, hoặc đơn vị). a. Danh từ chung là tên của một loại sự vật. Ví dụ: nhà, con, . b. Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luôn luôn đợc viết hoa. VD: Loan Hà, . 2. độNG Từ. ( Tuần 9 +11) tuần 10 ôn tập. Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.( Các từ: sắp , đang, đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ). VD: đi; làm; ăn; ngồi, . 3.tính từ .( t 11+12) Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, .( Ngời ta thêm các từ : rất, quá, lắm để thể hiện mức độ đặc điểm của sự vật, tính chất). VD: xanh; vàng; tím; rất xanh; trắng quá, . B. các loại dấu: 1 Dấu hai chấm: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trớc nó. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chầm đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.( Tuần 2) 1. dấu ngoặc kép:(t8) a.dấu ngoặc kép thờng đợc dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của ngời nào đó. Nếu lời nói là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trớc dấu ngoặc kép ngời ta phải thêm dấu hai chấm. b.Dấu ngoặc kép còn đợc dùng để đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt. 2. câu hỏi và dấu chấm hỏi:(T13 tiết2) a. Câu hỏi (còn đợc gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều cha biết. b.Phần lớn câu hỏi là để hỏi ngời khác, nhng cũng có câu hỏi để tự hỏi mình. c. Câu hỏi thờng có các từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, không, .) .Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi. C âu hỏi còn đ ợc dùng vào mục đích khác nh :(T14) - Tỏ thái độ khen, chê. - Tỏ sự khẳng định, phủ định. - Yêu cầu, mong muốn. Cần giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.(T15) 3. câu kể:(T16) Câu kể ( Còn gọi là câu trần thuật) là những câu dùng để: - Kể,tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, . - Nói lên ý kiến hoặc tâm t, tình cảm của mỗi ngơì. Cuối câu kể có dấu chấm. Câu kể ; Ai làm gì ?(T17) Câu kể ; Ai làm gì ? thờng gồm 2 bộ phận : 1 -Chủ ngữ bộ phận thứ nhất trả lời cho câu hỏi : Ai( con gì,cái gì) -Chủ ngữ bộ phận thứ hai trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Vị ngữ trong câu kể th ờng là động từ. tên bài luyện từ và câu: 1. cấu tạo của tiếng.( 1 tuần) 2.MRVT nhân hậu-đoàn kết ( 2 tiết trong 2 tuần) 3. trung thực-tự trọng ( Tuần 5+6) 4. Cách viết tên ngời tên địa lí nớc ngoài.( tuần 8) 5. Luyện tậpviết tên ngời tên địa lí Việt Nam ( tuần 7) 6. MRVT- Ước mơ ( tuần 9) 7. MRVT ý chí-nghị lực (T12+13) 8. MRVT Đồ chơi-trò chơi(T 15+16) tập đọc và đọc thuộc lòng 1. Tre Tre Việt Nam 2.Truyện cổ nớc mình 3.Mẹ ốm 4. Nếu chúng mình có phép lạ 5.Tuổi ngựa 6. Có chí thì nên 7.Gà trống và cáo 2 Tập làm văn a. văn kể chuyện. 1. Kể chuyện(T1) Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa. 2. Nhân vật trong chuyện.(T1) Nhân vật trong chuyện có thể là ngời, con vật, đồ vật, cây cối, . đợc nhân hoá. Hành động, lời nói, suy nghĩ, . của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy. 2. Hành động của nhân vật .(T2) Khi kể chuyện cần chú ý: Chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật. Thông thờng, hành động nào xảy ra trớc kể trớc, xảy ra sau kể sau. 3.Tả ngoại hình nhân vật.(T2) Trong bài văn kể chuyện nhiều khi cần miêu tả ngoại hình của nhân vật. Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật, làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. 4.kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật.(T3) Lời nói, ý nghĩ cũng nói lên tính cách của nhân vật hay ý nghĩa nội dung của câu chuyện. Có 2 cách kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật: -Kể nguyên văn( Dẫn trực tiếp). -Kể lại một cách gián tiếp bằng lời của ngời kể chuyện. 5. cốt truyện.(T4) LT XÂY DựNG CốT TRUYệN Là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện và thờng có 3 phần: Mở đầu Diễn biến Kết thúc. 6.Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.(T5+T6+T7) lt phát triển câu chuyện Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc đợc kể thành một đoạnvăn. Khi viết hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng. 7. Mở bài trong bài văn kể chuyện.(T11) Có hai cách mở bài: a. Mở bài trực tiếp; Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện b. Mở bài gián tiếp; Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. Ví dụ: Mở bài trực tiếp Mở bài gián tiếp Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên sáng nào nó cũng dậy sớm ra bờ sông để tập chạy 1. Xa nay, ngời cậy tài giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên đ- ợc việc gì . Ngợc lại, sức có kém nhng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện Rùa và Thỏ đã chứng minh điều đó. Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên sáng nào nó cũng dậy sớm ra bờ sông để tập chạy. 2. Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bạn vì chủ quan, lời biếng nên kết quả học tập sút kém hẳn so với hồi lớp ba. Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và Thỏ để khuyên các bạn phải cố gắng, chăm chỉ, câu chuyện nh thế này: Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên sáng nào nó cũng dậy sớm ra bờ sông để tập chạy. Hồi ấy ở Sài Gòn Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt Nam và là danh nhân văn hoá thế 3 Bác Hồ có một ngời tên là Bác Lê. giới. Sự nghiệp của Bác thật là vĩ đại. Nhng sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác, câu chuyện là thế này: Hồi ấy ở Sài Gòn Bác Hồ có một ngời tên là Bác Lê. Vào đời vua Trần Nhân Tông , có một gia đình nghèo sinh đợc cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé chú đã biết làm lấy diều để chơi. Nớc ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trờng hợp chú bé Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải bỏ học nhng vì có ý chí vơn lên, đã tự học và đỗ trạng nguyên khi mới mời ba tuổi, câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông. Nội dung câu chuyện nh sau: Vào đời vua Trần Nhân Tông , có một gia đình nghèo sinh đợc cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé chú đã biết làm lấy diều để chơi. 8.Kết bài trong bài văn kể chuyện.(T12) Có hai cách kết bài: Kết bài không mở rộng:Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm. Kết bài mở rộng: Nêu ý nghĩa hoặc đa ra lời bình luận về câu chuyện. Các câu chuyện đã học đã đọc ở lớp 4; 1.Sự tích hồ Ba Bể( T1) 2.Một nhà thơ chân chính(T4) 3.Lời ớc dới trăng(T7) 4.Bàn chân kì diệu(T11) 5.Búp bê của ai(T14) 6.Một phát minh nho nhỏ(T17) Kể chuyện đã nghe đã đọc kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia( tuần 9,13,16) VIếT THƯ( TUầN 3,5 KTRA) lt trao đổi ý kiến với ngời thân(t9+t11)_ TUầN 10 ÔN TậP. Kết bài không mở rộng Kết bài mở rộng Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đã đỗ trạng nguyên. Ông trạng khi ấy mới có mời ba tuổi tuổi. Đó là trạng nguyên trẻ nhất nớc nam ta. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đã đỗ trạng nguyên. Ông trạng khi ấy mới có mời ba tuổi tuổi. Đó là trạng nguyên trẻ nhất nớc nam ta. Câu chuyện về vị vua trẻ nhất của nớc ta làm cho em càng thấm thía hơn những lời khuyên của ngời xa; có công mài sắt có ngày nên kim. Tô Hiến Thành tâu: Nếu thái hậu hỏi ngời hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đờng, còn hỏi ngời tài ba giúp nớc thì thần xin cử Trần trung tá. Tô Hiến Thành tâu: Nếu thái hậu hỏi ngời hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đờng, còn hỏi ngời tài ba giúp nớc thì thần xin cử Trần trung tá. Câu chuyện giúp chúng ta hiểu: ngời chính trực thì làm việc gì cũng theo lẽ phải, luôn đặt việc công và lợi ích chung lên trên tình riêng. Nhng An-đrây-ca không nghĩ nh vậy. Cả đêm đó, em ngồi nức nở dới gốc cây táo do ông Nhng An-đrây-ca không nghĩ nh vậy. Cả đêm đó, em ngồi nức nở d- ới gốc cây táo do ông vun trồng. Mãi sau này khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt mình: Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống đợc thêm ít năm nữa. 4 vun trồng. Mãi sau này khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt mình: Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống đợc thêm ít năm nữa. Nỗi dằn vặt của An- rây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý của em; tình cảm yêu thơng, ý thức trách nhiệm với ngời thân , lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của chính bản thân mình. B. văn miêu tả. ( Tuần 14) 1.miêu tả. Là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của ngời, của vật, để giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung đợc các đồi tợng ấy.( Hình dáng, màu sắc, chuyển động, tiếng động, .) 2. Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. bài văn miêu tả đồ vật gồm ba phần : mở bài, thân bài, kết bài. - Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng. - Trong phần thân bài, trớc hết, nên tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. 3. Quan sát đồ vật . Muốn miêu tả một đồ vật, trớc hết phải quan sát đồ vật đó. Quan sát đồ vật cần theo một trình tự hợp lí bằng nhiều cách khác nhau ( Mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi, đôi khi cả nếm bằng lỡi, .) Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác. 4. Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật . Mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật có một nội dung nhất định, ví dụ: Giới thiệu về đồ vật, tả bao quát đồ vật, tả từng bộ phận của đồ vật hoặc nêu lên tình cảm, thái độ của ngời viết về đồ vật, . Khi viết hết mỗi đoạn văn cần phải xuống dòng. ví dụ về các đoạn văn miêu tả chiếc cặp sách. Đoạn 1.Đó là một chiếc cặp màu đỏ tơi, chỉ nhỉnh hơn chiếc bảng con một chút. ở góc phải của cặp có hình chú gấu không to lắm nhng trông rất ngộ nghĩnh. Cặp có hai mắt khoá mạ kền sáng loáng trông nh đôi mắt long lanh. Đoạn 2. Quai cặp làm bằng sắt không gỉ rất chắc chắn. Sau lng còn có hai dây đeo bằng vải sợi ni lông màu xanh da trời khiến em có thể đeo cặp sau lng trông nh đeo chiếc ba lô. Đoạn 3. Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới ba ngăn đợc làm bằng vải ni lông hoa hai ngăn rộng và một ngăn hẹp. Sách giáo khoa em xếp vào một ngăn, vở viết em xếp vào ngăn bên cạnh. Còn ngăn hẹp thì em để các đồdùng học tập nh ; bảng đen, hộp đựng bút và thớc kẻ. ví dụ về các đoạn văn miêu tả chiếc bút ; Đoạn 1. Bút có hình dáng thanh, mảnh. Thân bút đợc làm bằng nhựa có màu nâu rất bóng. nắp bút làm bằng nhôm sáng rất đẹp có gắn chiếc kẹp bằng thép trắng để em có thể ghim bút vào túi áo hoặc chỗ ghim bút trên cặp sách. Trên thân bút vẽ hoa văn hình cánh diều đang bay trên bầu trời khiến cho chiếc bút của em không thể lẫn với bút của bất kì ai. Đoạn 2. Ngòi bút rất thanh và sáng loáng đợc gắn với ruột bút lúc nào cũng chứa đầy mực. ở giữa ngòi có một lỗ tròn để cho mực chảy ra. Ngòi bút này có thể viết đợc các kiểu chữ nét thanh hay nét đậm rất đẹp mắt, tay đa bút nhẹ nhàng sẽ cho nét chữ thanh, chỉ cần tì tay một chút thôi sẽ cho nét chữ đậm. Công dụng của chiếc bút này thật là tiện lợi phải không các bạn ? 5 Một vài dàn ý cho bài văn miêu tả để HS tham khảo. 1.Bài văn tả chiếc áo. Mở bài Giới thiệu chiếc áo : VD Là một chiếc áo sơ mi mẹ em mua cho em đã hơn một năm nay. Thân bài a. Tả bao quát chiếc áo:( Kiểu, dáng, chất vải, màu vải, rộng, hẹp, .) - áo màu xanh( vàng hoặc đỏ) - Chất vải cô tông không có ni lông nên mùa đông ấm, mùa hè mát. - Kiểu dáng rộng, tay áo không quá dài, em mặc rất thoải mái b. Tả từng bộ phận: ( Thân áo, nẹp, khuy aó, tay áo, .) -Cổ mềm, va vặn, có lót một lớp bìa cứng để cổ áo ngay ngắn. -áo có hai cái túi trớc ngực rất tiện, có thể cài bút ở đó. -Hàng khuy sáng trắng và rất bóng, đợc khâu rất chắc chắn. Kết bài Tình cảm của em với chiếc áo : - Tuy áo đã cũ nhng em rất thích. - Em đã cùng với mẹ đạp xe đến cửa hàng mua từ năm trớc. - Em có cảm giác nh mình lớn thêm khi mặc áo. 2. Bài văn tả con gấu bông. Mở bài Giới thiệu con Gấu bông: VD Là một con vật đồ chơi em thích nhất mẹ em mua cho em đã hơn một năm nay. Thân bài - Tả hình dáng: Gấu bông không to , là gấu ngồi, dáng ngời tròn, hai tay chắp lại thu lu trớc ngực. - Bộ lông: Màu nâu sáng, pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân lam nó có vẻ khác hẳn so với những con gấu khác. - Đôi mắt: Đen lay láy, trông nh mắt thật, rất nghịch và thông minh. - Mũi: Màu nâu, nhỏ trông nh một chiếc cúc áo gắn trên mõm. - Trên cổ: thắt một chiếc nơ màu đỏ trông nó thật bảnh. - Trên đôi tay chắp lại trớc bụng gấu: Có một bông hoa giấy màu trắng làm cho nó càng đáng yêu. Kết bài Tình cảm của em với gấu bông : Ôm gấu nh một cục bông lớn em thấy rất dễ chịu, xa gấu một ngày em nhớ gấu vô cùng. 6 3. tả cái bút. Mở bài Giới thiệu chiếc bút: VD Là một chiếc bút rất quý mà ông em đã tặng nhân dịp sinh nhật lần thứ 8 của em. ( Gián tiếp cách 1) Nhắc tới những vật dụng , những đồ dùng của thời học sinh không ai có thể quên cây bút, nó giúp học trò ghi lại những kiến thứcvào v ởđể có thể học tập một cách tốt hơn, hiệu quả hơn. Em có một cây bút đólà một chiếc bút rất quý mà ông em đã tặng nhân dịp sinh nhật lần thứ 8 của em. (Gián tiếp cách 2) Sách ,vở,bút ,giấy, mực, .là những ngời bạn giúp chúng ta trong học tập. Trong những ngời bạn ấy, em muốn kể về cây bút vô cùng thân thiết luôn cạnh bên em. Em có một cây bút đólà một chiếc bút rất quý mà ông em đã tặng nhân dịp sinh nhật lần thứ 8 của em. Thân bài a.Tả bao quát bên ngoài chiếcbút:( Kiểu, dáng, màu sắc, .) -Hình dáng thon mảnh, vát lên ở cuối nh đuôi máy bay. -Chất liệu bằng gỗ, rất thơm, cầm chắc tay -Màu nâu đen không lẫn với bút của ai. -Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín. -Hoa văn trang trí có hình cánh diều và bầu trời. -Cái cài bút bằng thép trắng rất đẹp và sáng bóng. b. Tả bên trong. - Ngòi bút thanh, mảnh và sáng loáng. - Nét bút thanh, đậm, viết chữ cứ nh rồng bay, phợng múa, . Kết bài Tình cảm của em với chiếc bút : Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận. Em không bao giờ quên đậy nắp, không bao giờ bỏ quên bút.Em luôn cảm thấy nh có ông bên cạnh mỗi khi cầm cây bút trên tay. ( Mở rộng thêm kiểu 1) Nét chữ là nết ngời, bút đã giúp em rèn luyện nét chữ ngày càng thêm đẹp, nét chữ đẹp nâng tâm hồn em đepk hơn, bay bổng hơn. ( Mở rộng kiểu 2) Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông em, về những ngày ngồi trên ghế nhà trờng tiểu học. Có lẽ rồi câu bút sẽ hỏng, em sẽ dùng nhiều cây bút khác, nhng câu bút này em sẽ giữ mãi trong hộp nh một kỉ niệm tuyệt đẹp của tuổi thơ. 7 VD về một vài cách xây dựng cốt truyện: 1. Dế mèn bênh vực kẻ yếu . -Dế mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc bên tảng đá. -Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại sự tình bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt. -Dế Mèn phẫn nộ cùng chị Nhà Trò đến chỗ bon Nhện. -Gặp bọn Nhện. Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng và đòi bọn chúng phá vòng vây. -Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò đợc tự do. 2.Chuyện: Ng ời con bà mẹ ốm- bà tiên: - Nhà có hai mẹ con, bà mẹ ốm rất nặng. -Ngời con thơng mẹ, tận tình chăm sóc ngày đêm nhng bệnh tình không hề giảm. -Ngời ta mách , muốn chữa khỏi bệnh cho mẹ phải tới khu rừng thật sâu tìm một loài hoa lạ kì, nơi đó không hề có ngời , chỉ có rắn rết, hổ báo, . - Không hề sợ hãi, ngời con vẫn quyết tâm đi tìm cho đợc loài hoa lạ đó. -Cô đã trải qua vô vàn khó khăn nhng không nản chí. - Cảm động trớc tấm lòng hiếu thảo của cô bé, bà tiên đã xuất hiện và tặng cô bé bông hoa quý . - Cô bé chữa khỏi bệnh cho mẹ, hai mẹ con vô cùng mừng rỡ , cảm ơn bà tiên. 8 tên bài tác giả nội dung chính nhân vật ông trạng thả diều trinh đờng Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Bạch Thái Bởi nhờ có ý chí đã làm nên nghiệp lớn Bạch Thái Bởi Ngời tìm đ- ờng lên các vì sao lê quang long phạm ngọc toàn Xi-ôn-côp-xki kiên trì theo đuổi ớc mơ, đã tìm đợc đờng lên các vì sao. Xi-ôn-côp- xki Vẽ trứng Xuân yến Lê-ô-nác-đô đa Vin xi khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại Lê-ô-nác-đô đa Vin -xi Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 1995 Cao bá Quát kiên trì luyện viết chữ đã trở thành ngời nổi tiếng là văn hay chữ tốt Cao bá Quát Chú đất nung ( phần I-II) Nguyễn Kiên Chú bé đất Nung dám nung mình trong lửa, đã trở thành ngời mạnh mẽ, hữu ích. Còn 2 ngời bột yếu ớt gặp nớc suýt bị tan ra. Chú đất nung Trong quán ăn Ba Cá Bống A-Lếch-xây Tôn-xtôi Bu-ra-ti-nô thông minh, mu trí đã moi đợc bí mật chìa khoá vàng từ 2 kẻ độc ác. Bu-ra-ti-nô Rất nhiều mặt trăng ( phần I-II) Phơ-bơ Trẻ em nhìn thế giới và giải thích về thế giới rất khác với ngời lớn. Công chúa nhỏ ông trạng thả diều Chú đất nung ( phần I-II) Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi Trong quán ăn Ba Cá Bống Ngời tìm đờng lên các vì sao Rất nhiều mặt trăng ( phần I-II) Vẽ trứng Tuổi ngựa Văn hay chữ tốt Có chí thì nên Chú đất nung ( phần I-II) Tre Việt Nam Gà trống và Cáo Nếu chúng mình có phép lạ Mẹ ốm truyện cổ nớc mình 9 về thăm bà Thanh bớc lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tợng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất đợc tiếng gọi khẽ: - Bà ơi! Thanh bớc xuống dới giàn thiên lí. Có tiếng ngời đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vờn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần. - Cháu đã về đấy ? Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thơng: - Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu! Thanh đi, ngời thẳng, mạnh, cạnh bà lng đã còng. Tuy vậy ,thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình nh những ngày còn nhỏ. Bà nhìn cháu giục: - Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi! Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả nh thế. Căn nhà, thửa vờn này nh một nơi mát mẻ và hiền lành. ở đấy, bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh. Theo Thạch Lam 10 . học đã đọc ở lớp 4; 1.Sự tích hồ Ba Bể( T1) 2.Một nhà thơ chân chính(T4) 3.Lời ớc dới trăng(T7) 4. Bàn chân kì diệu(T11) 5.Búp bê của ai(T 14) 6.Một phát minh. chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa. 2. Nhân vật trong chuyện.(T1) Nhân vật trong chuyện có thể là ngời, con vật, đồ vật, cây cối, . đợc nhân hoá. Hành động,