1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HIỆN TRẠNG VÀ NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY VÙNG BIỂN QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA

52 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 14,48 MB

Nội dung

BỘ THỦY SẢN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN === c# = so * ca = so === BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HIỆN TRẠNG VÀ NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY VÙNG BIỂN QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA • • • • C H Ủ TRÌ C H U Y Ê N Đ Ể : TS Đ ỗ CÔNG T H U N G THUỘC ĐỂ TÀI "ĐÁNH GIÁ NGUỒN L ỢI SINH VẬT BIỂN VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÙNG BIỂN QUANH ĐẢO TRƯỜNG SA" (CHƯƠNG TRÌNH ĐẶC BIỆT BIÊN ĐƠNG-HẢI ĐẢO) C H Ủ N H I Ệ M ĐỀ TÀI: TS N G U Y Ễ N TIÊN C Ả N H 6651-1 09/11/2007 HẢI PHÒNG - 2003 HIỆN TRẠNG VÀ NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY VÙNG BIỂN QUAN ĐẢO TRƯỜNG SA CHỦ TRÌ: TS Đ ỗ CƠNG THUNG NGƯỜI T H A M GIA: C N LÊ T H Ị THÚY C N LÊ Q U A N G D Ũ N G CN TRAN MẠNH H À MỞ ĐẦU Việt Nam có 3260 km bờ biển vùng đặc quyền kinh tế Ì triệu km với 3000 đảo lớn nhỏ chứa đụng tiềm to lớn, đặc biệt nguồn lợi sinh vật biển dầu khí, mang ngành nghề phát triển kinh tế biển Quần đảo Trường Sa phần lãnh thổ, lãnh hải tách rời Việt Nam Ngồi ý nghĩa khu vực có nguồn lợi sinh vật tài ngun khống sản cao, Trường Sa đóng vai trò quan trọng việc xác định chủ quyền đảm bảo an ninh quốc phòng nước ta Nghiên cứu quần đảo Trường Sa (QĐTS) bắt đầu diều tra nghiên cứu từ lâu, song cơng trình nghiên cứu mang nặng tính chun đề hẹp tài liệu thiếu hệ thống Qua tài liệu có, thấy việc điều tra nghiên cứu tập trung vào hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Vào năm cuối kỉ 19 đầu kỉ 20, nhà Khoa học nước ngồi thực chương trình điều tra nghiên cứu Biển Đông Viện Hải Dương học Đông Dương thuộc Pháp quản lý Toàn mẫu vật khơng lưu giữ Việt Nam N ộ i dung nghiên cứu thời kỳ tập chung xác định thành phần loài phân bố số nhóm sinh vật tiêu biểu Bernard công bố vào năm 1897 Dawydoff công bố năm 1952 Tại cơng trình này, Dawidoff cơng bố 32 loài thân mềm, 14 loài da gai, số loài giáp xác giun đốt thu lới kéo ngồi rạn san hơ gần đảo Nam Y ế t , Thái Bình, Trường Sa Loại Ta Giai đoạn 2: Từ sau năm 1981, mở đầu chương trình hợp tác Việt - Xơ, hai tầu Kallisto Berill khảo sát rạn san hô vào tháng năm 1981 đảo Trường Sa Sinh Tồn Sau từ năm 1987 trở lại có số đạt khảo sát Viện Hải dương học Nha Trang,Viện Nghiên cứu Hải Sản Phân viện Hải dương học Hải Phòng thực Đặc biệt từ năm 1994, vấn đề tài nguyên môi Trường biển Trường Sa tập trung nghiên cứu khn khổ chương trình Biển Đơng Hải Đảo Viện Nghiên cứu Hải Sản chủ trì thực Các chuyên đề cá biển, động vật đáy, san hô, rong cỏ biển, sinh vật phù du nội dung tập trung nghiên cứu đề tài Dưới trình bày kết đạt nguồn lợi động vật đáy thuộc quần đảo Trường Sa Mục tiêu báo cáo - Xác định đượcsố loài, phân bố sinh vật đáy có quần đảo Trường Sa - Đánh giá nguồn lợi sinh vật đáy đảo Nhân dịp tập thể tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban chủ nhiệm dự án "Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển trạng môi Trường vùng biển quần đảo Trường Sa" cá nhân TS nguyễn Tiến Cảnh, lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải Sản, lãnh đạo Phân viện Hải dương học tạo điều kiện cho tập thể tác giả hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Do thời gian nghiên cứu ngắn trình độ có hạn, chắn khơng tránh khỏi thiếu xót, mong giúp đỡ, góp ý đồng nghiệp Chương ì TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 1.1 Tài liệu Tài liệu sử dụng cho báo cáo bao gồm nguồn Dưới đây: - Sơ nghiên cứu động vật thân mềm quần đảo Trường Sa Trần Đình Nam TạMinhĐường,1988 - Sơ nghiên cứu động vật da gai quần đảo Trường Sa Đào Tấn Hổ, 1988 - Nghiên cứu tính đa dạng động vật thân mềm rạn vòng quần đảo Trường Sa biện pháp bảo vệ Chen Riuqui, 1994 - Nguồn lợi sinh vật biển đảo Thuyền Chài Nguyễn Huy Yết, 1996 - Động vật đáy rạn san hô quần đảo Trường Sa, Nguyễn Huy Yết, 1997 - Nguồn lợi sinh vật bốn đảo Đá Nam, Sinh Tồn, Tốc Tan Đá Tây thuộc quần đảo Trường Sa Đỗ Công Thung nnk, 2002 - Nguồn lợi sinh vật bốn đảo Đá Nam, Sinh Tồn, Tốc Tan Đá Tây thuộc quần đảo Trường Sa Đỗ Công Thung nnk, 2003 1.2 Các phương pháp điều tra khảo sát 1.2.1 Các ến trạm khảo sát Hai năm 2002 - 2003 đề tài tiến hành hai chuyến khảo sát vào tháng 5/2002 tháng 4/2003 đảo Đá tây, Đá Nam , Tốc Tan Sinh Tồn Trên đảo tiến hành thu mẫu mặt cắt (phía Đơng, Tây, Nam, Bắc) (hình 1) Trên mặt cắt thu mẫu (mẫu định tính mẫu định lượng) 1.2.2 Phương pháp thu mẩu + Theo Quy phạm điều tra Tổng hợp biển U B K H K T N N năm 1981 + Theo hướng dẫn nghiên cứu chuyên gia nước ngoài: - Hướng dẫn nghiên cứu đa dạng sinh học nhóm chuyên gia UNEP (Nairobĩ,10-1993) + Phân bố Đa dạng Sinh học: thu phương pháp chuyên dụng nhiều tài liệu hướng dẫn Gurianova,1972; Wilkĩnson,1994, U B K H K T N N năm 1984 N ộ i dung phương pháp chia khu vực nghiên cứu thành kiểu sinh cảnh khác Sử dụng máy định vị vệ tinh thiết lập tuyến khảo sát Dùng khung định lượng, máy lấy mẫu, sử dụng thợ lặn chuyên nghiệp quay phim, thu mẫu V V Ngoài mẫu vật rạn san hơ thu thập theo phang pháp trọng lượng Dudgeon (1980) nghĩa thu mẫu ĐVĐ tảng san hơ (sống chết) có khối lượng tương tự để tìm hiểu kỹ quần xã sinh vật rạn Trong đề tài diện tích mẫu san hơ thu 1/25 m Các nhóm động vật đáy (ĐVĐ) bao gồm: giun nhiều tơ (Polychaeta), giáp xác (Crustacea), thân mềm (Mollusca) da gai (Echinodermata) thu thập mặt cắt kéo dài từ vùng triều tới vùng Dưới triều tới độ sâu khoảng 20 m nước quanh đảo - Hình Ì Các tuyến trạm khảo sát 1.2.2 Phương pháp phán tích sử lí sơ liệu - Thành phần lồi đượcphân tích đến bậc taxon thấp lồi - Mật độ khối lượng tính - mg/m đáy - mg/kg san hô - Thúy triều Trường Sa xác định theo phương pháp Gurianova Vaillant sau: Khu cao triều: 1,64 - 1,45 m Khu trung triều: 1,45 - l,07m Khu thấp triều: 1,07 - 0,45 m Chương l i KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 2.1 Thành phần loài câu trúc khu hệ Kết phân tích mẫu vật tài liệu có được, đến ĐVĐ quần đảo Trường Sa biết 739 loài loài thuộc 327 giống, 135 họ phân bố đảo khảo sát (bảng Ì, hình 1) Bảng Ì Mức độ phong phú ĐVĐ Quần đảo Trường Sa Nhóm sinh vật Sơ lồi Giun nhiều tơ Giáp xác Thân mềm Da gai Tổng sô Giông Tỷ lệ % (Tính theo sơ lồi) Họ 93 SỐ lượng 47 Tỉ lệ loài/giống SỐ lượng 14 Tỉ lệ loài/họ 6,6 128 443 75 739 66 166 48 327 1,9 2,7 1,6 TB:2.05 22 74 25 135 5,8 6,0 3,0 TE: 5.35 12,6 17,3 60,0 10,1 100 Trong ngành thân mềm (Moỉỉusca) có số lồi phong phú với 443 loài, chiếm 60% tổng số loài, sau đến lớp giáp xác (Crustacea) có 128 lồi - 17,3% , ngành giun đốt (Annelida ) 93 loài, chiếm 12,6%, thấp ngành da gai (Echinodermata) có 75 lồi chiếm 10,1 (bảng Ì hình 2) Xét đến taxon bậc họ, giống cho thấy có khác nhóm sinh vật - Giun nhiều tơ (Polychaeta) : có 93 lồi, 47 giống, 14 họ Trung bình đạt 6,6 lồi/ họ Trong chiếm tuyệt đại đa số thuộc họ, nhiều họ Eunicidae - 24 loài, họ Terebellidae - l i lồi Aphroditidae, Nereidae, Sabellidae có lồi / họ, Amphinomidae, Syllidae, họ có lồi Bẩy họ lại có số lượng lồi từ Ì- lồi/ họ G iống Eunice có số lồi cao ( 19 loài), giống Lepidonotus, Syllis, Nereis, Sabella có lồi/ giống Số lại họ có Ì - lồi (bảng 2) - Thân mềm (Mollusca) : Là nhóm có số lồi chiếm đến 60 % tổng số loài ĐVĐ quần đảo Trường Sa bao gồm 443 loài, 166 giống, 74 họ Trung bình đạt gần lồi/ họ Trong số lớp Chân Bụng (G astropoda) 324 loài - 46 họ, chiếm 73 % tổng số lồi thuộc nhóm Thân mềm, lớp Hai mảnh vỏ ( Bivalvia) 106 loài, 20 họ, chiếm 23,9 %, lớp Song Kinh (Amphineura) có lo lồi - họ, chiếm 2,3 % , Lớp Chân đầu (Cephalopoda) có lồi, họ không vượt 0,6 % Kết hồn tồn phù hợp với nghiên cứu tróc cho lớp Chân bụng chiếm 78,4 % tổng số lồi (Lăng Văn Kèn, 1997) Hình2 Sơ đồ đảo khảo sát ĐVĐ vùng biển quần đảo Trường Sa - Các họ có số lồi cao từ 25 - 43 loài / họ : gồm họ thuộc G astropoda, gồm họ Cypreidae có 43 loài, Muricidae - 37 loài, Conidae 35 loài, Cerithidae 25 lồi, - Các họ có số lồi tương đối cao, từ lo - 20 loài/ họ: Bao gồm họ Sáu họ thuộc Gastropoda, gồm Trochidae - 12 loài, Strombidae 14 loài, Cymatidae - lo loài, Buccinidae - 14 loài, Fasciolariidae - 12 loài Mitridae - 13 loài Ba họ thuộc Bivalvia, bao gồm họ Arcidae - 14 loài, Mytilidae - l i loài, Veneridae - 17 loài, - Các họ có số lồi trung bình : G ồm lo họ có số lồi từ - ỉ • Ị Ị1 l i VrOIlOQilCl^lUs s ỉ DI 626 627 chỉragra (Fabrỉcỉus) Gonodactylus smithii Pocoke Gonodactylaceus hendersoni Manning 628 Gonodactylaceus 629 Gonodactylus sp 630 Camatopsis 631 Carcinoplax 632 633 Actaeomorpha Actaeomorpha 634 Phlyra sp ternatensis _I_ + + + + (de Man) Goneplacidae rubida Alcock et Anderson + + vestitus (de Haan) Leucosiidae morum Alcock sp Maiidae _I_ + + + + 635 52 636 Menaethius monoceros 637 Menaethius sp Meaethỉus monoceros (Lũtrsỉlls) (Latreille) 638 Doclea 639 640 Maịidae gen sp Maja spinigera de H aan 53 642 Tiarinia 643 Oregomia gracilis + + + Maja sp + sp + + + + + + + Dana 644 Oregonia 645 Hyastenus pleione (H erbst) 646 Hyastenus diacanthus de H aan 647 648 Hyastenus sp Pugellia quadridens 649 Pugellia incica (de H aan) 650 Pegellia sp 651 sp Schizopirys + + + + sp 641 + (de H aan) + + aspera (H Molne - Edw.) Penaeidae 652 Larvae ofpenaeus 653 Penaeus sp 654 + + Paguridae Eupagurus sp 54 + 655 Pardanus spl 656 Squillidae Oratosquilla oratoria (de H aan) 657 Oratosquilla sp 658 Anchisquilla /asciata (de H aan) 659 Squilla sp 660 661 Carinosquillina Carinosquillina carinata (Sereus) sp 662 Solencoceridae Solenoceridae sp 663 Solenocera + + + + + + + + + + + pectinata (Bate) Moi 664 55 665 ECHINODERMATA Comasteridae Comanthus timorensis Muller + Acetes sp c purpurea 668 (Muller) Oreasteridae Choriaster granulatus Liiken + + + 669 Culcita novaeguineae + + 670 Ophidiasteridae Fromia milleporella (Lam.) 666 667 Comatula bennetti (Muller) Muller & Tros + + 671 F moniỉis 672 Linckia laevigata (L.) 673 Leiaster speciosus Martens 674 Ophidiaster dubiosus (Koehler) 675 Tamaria furca Gray + + + + + Gorgonocephalidae sagaominum (Doderlei) 676 Asừodendrum 677 Acanthaster 678 Coscinasterias 679 Asteropidae Asteropsis carinifera (Lam.) Acanứiasteridae planci (L.) Asteriidae calamaria (Gray) Echinasteriidae calamaria (Gray) 680 Echinasterias 681 Echinaster 682 Ophiocomidae Ophiocoma insulana var variegata (E.A Smith) 683 Ophiarthrum elegans Perters 684 Ophiorechma 685 Ophiocoma erinaceus 686 687 insularia (Smith) brevipes Peter 688 pica Muller & Tros 689 scolopendrium 690 Ophiocoma sp 691 Ophiactidae Ophiactis modesta Brock luzonicus (Gray) + + + + + + affnis Muller & Tros (Lamarck) 692 Ophactis savignyi Muller & Tros 693 Ophiochitonidae Ophionereis dublia sinensis Duncan 694 Ophionereis variegata + + + + + 695 Macrophiothrix 696 Placophioừix 697 Placophioừix plana 698 Placophioừix 699 700 Ophiothrix cf purpurea V Martens Ophiothrix propingua Lyman 701 Ophiothrix 702 Ophiothrix crassispina 703 Ophiothrix signata 704 Ophiothrix spl 705 Ophiothrix sp2 706 Ophiomastrix annulosa 707 708 Ophiolepis superba Ophiopteron gratum + striolata (Grube) (Lyman) sp Koller Koehler + + + + + + + + + + aỹinis Lam + + + + + + + Duncan Ophiotrichidae longipeda (Lam.) + + + + + + + + + + + 709 Ophiomaza obscura (Ljungman) 710 Ophiosymna elegans Liungman 711 Stengophiura Ophiolepididae vivipara Matsumosa 712 Stengophiura sladeni (Duncan) 713 Stengophiura sp + + + + + Ophiomyxidae australis Liiken 714 Ophiomyxa 715 Amphiuridae Amphiolus impressum Linne 716 Amphipholis 717 Diadematidae Diadema setosum Leske 718 719 Echinothrix caỉamaris (Pallas) Eremopyga denudata (de Meij) + + + kochii Lútken 720 Temnopleurus Temnopleuridae toreumaticus Leske 721 Heterocenirotus Echinometridae mamilatus (L.) 722 Echinometra mathaei (de Blainville) Echinoneidae cyclostomus Leske 723 Echinoneus 724 Maretia planudata 725 Brissus letecarinatus 726 Toxopaeustes 727 Holothuriidae Actinopyga mauritiana (Q & G.) 728 A echinites 729 A lecanora 730 Bohadschia argus J aeger 731 Halodeima atra J aeger 732 H edulis Lesson 733 Holothuria 734 735 H monacaria Lesson H pardalis Selenka 736 Holothuris 737 Stichopodidae Thelenata ananas J aeger 738 Stichopus chloronotus 739 Synapta maculata + + + + + + + + Spatangidae (Lam.) + Brissidae (Laske) + Toxopneustidae pileolus (L.) J( aeger) nobilis (Selenka) sp Brit Synaptidae Chàm & Eys + + + + + + + + + + + + + + Cephalopoda 740 Octopus sp + +

Ngày đăng: 17/05/2020, 19:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w