1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HSG Tin 12 08-09

3 580 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH Đề thi chính thức KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2008-2009 Môn: Tin học Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 18/12/2008 (Đề bài gồm có 03 trang) Hãy lập trình giải các bài toán sau: Bài 1: 7 điểm Tên file bài làm: BAI1.PAS Trên góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng tọa độ đê-các, cho một hình chữ nhật có các cạnh song song với các trục tọa độ Ox, Oy được mô tả bằng tọa độ góc trái trên (x 1 , y 1 ) và góc phải dưới (x 2 , y 2 ); cho một đoạn thẳng có tọa độ hai đầu mút là (x 3 , y 3 ) và (x 4 , y 4 ) (xem hình minh họa). Yêu cầu: Cho biết hình chữ nhật và đoạn thẳng đã cho có vị trí tương đối như thế nào với nhau trong các trường hợp sau: 1. Đoạn thẳng nằm trong hình chữ nhật 2. Đoạn thẳng nằm ngoài hình chữ nhật 3. Hình chữ nhật và đoạn thẳng có 1 điểm chung 4. Hình chữ nhật và đoạn thẳng có 2 điểm chung 5. Hình chữ nhật và đoạn thẳng có nhiều điểm chung (nhiều hơn 2 điểm chung). Dữ liệu: Nhập vào từ bàn phím các giá trị nguyên dương theo trật tự: x 1 , y 1 , x 2 , y 2 , x 3 , y 3 , x 4 , y 4 (Dữ liệu có thể nhập từ file văn bản BAI1.INP có một dòng ghi các giá trị tương ứng như trên) Kết quả: In ra màn hình chỉ số của câu trả lời tương ứng với dữ liệu vào. (Kết quả có thể ghi ra file văn bản BAI1.OUT) Ví dụ: BAI1.INP BAI1.OUT 2 5 6 2 6 7 8 4 2 Trong ví dụ trên, hình chữ nhật có tọa độ góc trái trên (2,5), tọa độ góc phải dưới (6,2); đoạn thẳng có tọa độ hai đầu mút (6,7), (8,4). Kết quả là 2, nghĩa là trường hợp Đoạn thẳng nằm ngoài hình chữ nhật. Bài 2: 7 điểm Tên file bài làm: BAI2.PAS Viết chương trình đổi 1 số từ hệ đếm nhị phân (hệ đếm cơ số 2) sang hệ đếm thập lục (hệ đếm cơ số 16). Dữ liệu: Nhập vào từ bàn phím số nhị phân cần đổi (độ dài tối đa 100 kí tự). 1 (x 1 , y 1 ) (x 2 , y 2 ) (x 3 , y 3 ) (x 4 , y 4 ) (Dữ liệu có thể nhập từ file văn bản BAI2.INP có một dòng ghi số nhị phân cần đổi) Kết quả: In ra màn hình số thập lục đã đổi (Kết quả có thể ghi ra file văn bản BAI2.OUT) Ví dụ: BAI2.INP BAI2.OUT 101110 2E Bài 3: 3 điểm Tên file bài làm: BAI3.PAS Cho hai đường thẳng song song L1 và L2, trên mỗi đường người ta đánh dấu n điểm. Các điểm trên đường thẳng L1 được đánh số từ 1 đến n từ trái qua phải, các điểm trên đường thẳng L2 được đánh số bằng các giá trị p 1 , p 2 , ., p n cũng từ trái qua phải với p 1 , p 2 , ., p n là một hoán vị của 1, 2, ., n (hình vẽ dưới đây cho ví dụ với n=9): Ta gọi các số gán cho các điểm là số hiệu của chúng. Cho phép nối hai điểm trên hai đường thẳng có cùng số hiệu. Yêu cầu: Tìm cách nối được nhiều cặp điểm nhất với điều kiện các đoạn nối không cắt nhau. Dữ liệu: Vào từ file văn bản BAI3.INP: • Dòng đầu tiên chứa số nguyên dương n (n≤1000) • Dòng thứ hai chứa các số nguyên dương p 1 , p 2 , ., p n cách nhau bởi dấu cách. Kết quả: Ghi ra file văn bản BAI3.OUT: • Dòng đầu tiên ghi số k là số lượng các đoạn nối tìm được • Dòng tiếp theo ghi k số hiệu các đầu mút của các đoạn nối được ghi theo thứ tự tăng dần. Ví dụ: BAI3.INP BAI3.OUT 9 2 5 3 8 7 4 6 9 1 5 2 3 4 6 9 Bài 4: 3 điểm Tên file bài làm: BAI4.PAS Cho lưới m×n ô vuông (m, n ≤ 20), các ô được đánh số từ 1 đến m theo chiều từ trên xuống dưới và đánh số từ 1 đến n từ trái qua phải. Trong mỗi ô cho trước một số tự nhiên (xem hình minh họa). 7 1 3 5 12 2 5 9 2 10 Yêu cầu: Hãy tìm cách chia lưới trên làm hai miền (chia theo các cạnh của các ô vuông) sao cho độ lệch của tổng các số thuộc mỗi miền là nhỏ nhất. (Chú ý một miền bao gồm các ô kề cạnh 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2 5 3 8 7 4 6 9 1 L2 L1 nhau; cách chia miền có thể không giống nhau, nhưng độ lệch tổng các số thuộc mỗi miền ứng với mỗi bộ dữ liệu phải giống nhau.) Dữ liệu: Vào từ file BAI4.INP có cấu trúc như sau: - Dòng đầu tiên gồm 2 số tự nhiên m, n là kích thước của ô lưới (m là số dòng, n là số cột của lưới). - m dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm n số tự nhiên 2 byte, mỗi số viết cách nhau ít nhất một dấu cách, ô nào không có giá trị được coi là bằng 0. Kết quả: Ghi ra file BAI4.OUT có cấu trúc như sau: - Dòng đầu ghi 3 số T, T 1 , T 2 tương ứng là: tổng giá trị các số trên toàn lưới, tổng giá trị các số thuộc miền thứ nhất, tổng giá trị các số thuộc miền thứ hai. - m dòng sau, mỗi dòng ghi n số 0 hoặc 1 miêu tả lưới sau khi đã chia thành hai miền, trong đó các số 0 kí hiệu cho các ô thuộc miền thứ nhất, và các số 1 kí hiệu cho các ô tương ứng với miền thứ hai. Ví dụ: BAI4.INP BAI4.OUT 5 6 0 0 0 0 7 0 0 1 3 5 0 0 0 12 2 5 0 0 0 9 2 10 0 0 0 0 0 0 0 0 56 28 28 0 1 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1 0 0 0 1 1 1 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 0 1 Ghi chú: • Thí sinh không được sử dụng tài liệu • Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 3 Hết . Đề thi chính thức KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2008-2009 Môn: Tin học Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: . Môn: Tin học Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 18 /12/ 2008 (Đề bài gồm có 03 trang) Hãy lập trình giải các bài toán sau: Bài 1: 7 điểm

Ngày đăng: 29/09/2013, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kết quả: In ra màn hình số thập lục đã đổi (Kết quả có thể ghi ra file văn bản BAI2.OUT) - Đề thi HSG Tin 12 08-09
t quả: In ra màn hình số thập lục đã đổi (Kết quả có thể ghi ra file văn bản BAI2.OUT) (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w