Bài giảng trình bày phân loại chất thải chăn nuôi; thành phần hóa học của các loại phân; xác súc vật chết; chất thải lỏng; chất thải khí; khả năng gây ô nhiễm của chất thải chăn nuôi; ô nhiễm sinh học; các phương pháp quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi...
CHƯƠNG VIII QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NI Tầm quan trọng Theo báo của Cục chăn ni, hàng năm đàn vật ni thải ra 80 triệu tấn chất thải rắn, vài chục tỷ khối chất thải lỏng và hàng trăm triệu tấn chất thải khí Hiện nay chất thải ngày càng gia tăng nhưng chưa có biện pháp thu gom và xử lý Đặc biệt ở vùng nơng thơn Chất thải rắn chủ yếu làm phân bón, riêng đối với nước thải lượng đã qua xử lý chiếm 10,22% ; chưa qua xử lý chiếm 89,78% Tại các cơ sở chăn ni trang trại, tập trung : + Chất thải rắn : 30 70 % được ủ nóng đóng gói bán để làm phân bón ; 70 30 % được thải trực tiếp ra ao ni cá, ra mơi trường ,bể Biogas + Chất thải lỏng: 30 % qua bể Biogas 30 % qua hồ sinh học 40 % thải trực tiếp ra mơi trường qua hệ thống cống rãnh gây ơ nhiễm Ngành chăn ni đang phát triển mạnh về quy mơ và số lượng. Tuy nhiên quy mơ chăn ni gia tăng kéo theo nhiều vấn đề về mơi trường, bùng phát dịch bệnh, ơ nhiễm mơi trường nước là điều khó tránh khỏi. Chính vì vậy muốn phát triển bền vững ngành chăn ni thì phải chú ý đến vấn đề mơi trường nhiều hơn và cần có những nghiên cứu về ảnh hưởng tiêu cực của chất thải chăn ni để đưa ra các biện pháp nhằm bảo vệ mơi trường,đảm bảo sức khỏe cho người và gia súc I. Phân loại chất thải chăn ni Gồm : Chất thải rắn: Phân, thức ăn thừa, đệm lót, xác súc vật chết Chất thải lỏng:Nước tiểu, phân lỏng hòa tan, nước rửa chuồng Chất thải khí:Các chất khí trong q trình phân giải chất hữu cơ 1. Chất thải rắn * Khối lượng phân gia súc thải ra hàng ngày: Lồi g/s Lượng phân (kg) Trâu bò 2025 Lợn