1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo trình Tài liệu giảng dạy Kiểm toán Môi trường

66 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Nội dung của giáo trình bao gồm: tổng quan về kiểm toán môi trường; nguyên tắc và tiến trình kiểm toán; nguyên tắc và tiến trình kiểm toán; nguyên tắc và tiến trình kiểm toán. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi chắc kiến thức.

TRƯƠNG ĐAI HOC NƠNG LÂM TP.H ̀ ̣ ̣ Ồ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯƠNG & TÀI NGUN ̀    TAI LIÊU GIANG DAY ̀ ̣ ̉ ̣ (Lưu hanh nơi bơ) ̀ ̣ ̣ KIỂM TỐN MƠI TRƯƠNG ̀ ThS. Bùi Thị Cẩm Nhi TP.HCM, thang 02/2016 ́ ĐÊ C ̀ ƯƠNG CHI TIÊT MƠN HOC ́ ̣ Tên mơn hoc̣ KIÊM TOAN MƠI TR ̉ ́ ƯƠNG ̀   Ma sô ̃ ́ Sơ tin chi ́ ́ ̉ 2 tín chỉ # 30 tiết Phân phơi tiêt hoc ́ ́ ̣ Hinh th ̀ ưc đanh gia ́ ́ ́ Ly thuyêt ́ ́ Bai tâp nhóm ̀ ̣ : Thực hanh ̀ : 20 tiết 10 tiết : Kiêm tra ̉  trên lớp  : 10%  Tiểu luận Thi viêt  ́  :  : 20­30% 60­70% Chu nhiêm môn hoc ̉ ̣ ̣ Vu Thi Hông Thuy , Thac Si ̃ ̣ ̀ ̉ ̣ ̃ CBGD đăng ky giang  ́ ̉ Bùi Thị Cẩm Nhi , Thạc Sĩ Tai liêu tham khao ̀ ̣ ̉ 1/ Dang Xuan Toan, Tran Ung Long. 1999  Hương dân Kiêm toan giam thiêu chât thai ́ ̃ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ̉   UNDP & UNIDO.  2/ TCVN ISO 14001­2010: Hê thông quan ly môi tr ̣ ́ ̉ ́ ương –  ̀ Các yêu cầu va h ̀ ương dân s ́ ̃ ử   dung ̣   3/ Lawrence   B.Cahill   1996 Environmental   Audits,   7th   Edition   Government   Institutes,  Rockville,    Maryland.  4/   Michael   D.LaGrega,   Phillip   L.Buckingham,   Jeffrey  C.Evans    1994  Hazardous   Waste   Management. McGraw­Hill 5/  Nguyen Tuan Trung. 2010  Kiểm tốn mơi trường và những thách thức đặt ra đối với   kiểm tốn nhà nước Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm tốn, Vietnam Giới thiệu mơn học Mơn hoc nhăm trang bi cho sinh viên nh ̣ ̀ ̣ ưng kiên th ̃ ́ ưc c ́ ơ ban trong tiên trinh kiêm toan môi ̉ ́ ̀ ̉ ́   trương, t ̀ ập trung chủ yếu vào kiểm tốn sự phù hợp của hệ thống quản lý mơi trường theo   ISO 14001 và kiểm tốn giảm thiểu chất thải trong các hoạt động sản xuất kinh doanh This course provides to students the basic knowledge of environmental auditing process,   focused on conformity of environmental management system according to ISO 14001 and   waste reduction in production or service supply processes   Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 2/66 10 Nơi dung  ̣ Tuân ̀ 1  2 – 3 4 – 7 Nôi dung  ̣ Chương 1 : Tông quan vê K ̉ ̀ iểm tốn mơi trường (KTMT)  Khai Niêm ́ ̣  Cac hinh th ́ ̀ ưc kiêm toan ́ ̉ ́  Muc đich va y nghia cua công tac kiêm toan ̣ ́ ̀ ́ ̃ ̉ ́ ̉ ́  Thuân l ̣ ợi va kho khăn trong công tac kiêm toan ̀ ́ ́ ̉ ́  Cac tiêu chuân quôc tê anh h ́ ̉ ́ ́ ̉ ưởng đên KTMT ́  Nhưng vân nan tiêu biêu trong KTMT ̃ ́ ̣ ̉ Chương 2: Nguyên tăc & tiên trinh  kiêm toan ́ ́ ̀ ̉ ́  Nguyên tăc  ́  Tiên trinh kiêm toan ́ ̀ ̉ ́  Lâp kê hoach kiêm toan  ̣ ́ ̣ ̉ ́  Kiêm toan tai hiên tr ̉ ́ ̣ ̣ ương ̀  Đanh gia va lâp bao cao  ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ Bai tâp ̀ ̣ Chương 3 : Kiêm toan  ̉ ́ hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000  Tông quan vê  ̉ ̀ISO 14000  Tiêu chuẩn ISO 14001  Q trình hình thành ISO 14001  Các thuật ngữ và định nghĩa cơ bản  Mơ hình hệ thống quản lý mơi trường       8 –  10   Các u cầu của hệ thống quản lý mơi trường Các u cầu chung Chính sách mơi trường Lập kế hoạch Thực hiện và điều hành Kiểm tra và hành động khắc phục Xem xét lãnh đạo Bai tâp ̀ ̣ Chương 4 : Kiêm toan giam thiêu chât thai ̉ ́ ̉ ̉ ́ ̉  Tông quan vê kiêm toan giam thiêu chât thai ̉ ̀ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ̉  Nôi dung kiêm toan giam thiêu chât thai ̣ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ̉  Mô ta cac bô phân san xuât  ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ́  Thu thâp sô liêu cua t ̣ ́ ̣ ̉ ưng bô phân san xuât ̀ ̣ ̣ ̉ ́  Xac đinh nguôn gây ô nhiêm môi tr ́ ̣ ̀ ̃ ường   Tâp h ̣ ợp sô liêu đâu vao/ra cua cac bô phân san xuât ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ́  Lâp cân băng vât chât va đanh gia nguôn thai ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̉  Mô ta va đanh gia biên phap giam thiêu va x ̉ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ử ly chât thai hiên co ́ ́ ̉ ̣ ́  Xây dựng phương an giam thiêu chât thai ́ ̉ ̉ ́ ̉ Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 3/66    Phân tich chi phi – l ́ ́ ợi ich cho qua trinh giam thiêu va x ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̀ ử ly chât thai ́ ́ ̉ Lâp kê hoach th ̣ ́ ̣ ực hiên cac biên phap giam thiêu va x ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ử ly chât thai ́ ́ ̉ Bai tâp ̀ ̣ Chương  1 TÔNG QUAN VÊ KIÊM TOAN MÔI TR ̉ ̀ ̉ ́ ƯỜNG  1.1. Khai Niêm ́ ̣ Theo EPA:  Kiêm Toan Môi Tr ̉ ́ ương la ph ̀ ̀ ương phap đanh gia đôc lâp, co hê thông, theo đinh ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣   ky va xem xet co muc đich cac hoat đông th ̀ ̀ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ực tiên cua đ ̃ ̉ ơn vi san xuât co liên quan đên ̣ ̉ ́ ́ ́  viêc đap  ̣ ́ ưng cac yêu câu vê môi tr ́ ́ ̀ ̀ ường Theo cac tac gia khac (Michael D.L, Phillip L.B., Jeffery C.E.) ́ ́ ̉ ́ Kiêm Toan Môi Tr ̉ ́ ương la ph ̀ ̀ ương phap đôc lâp, co hê thông đê xac đinh viêc ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̣   châp hanh cac nguyên tăc, cac chinh sach quôc gia vê môi tr ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ường, vân dung nh ̣ ̣ ững kinh  nghiêm tôt t ̣ ́ ư th ̀ ực tê san xuât vao công tac cai thiên va bao vê môi tr ́ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ường Kiêm Toan Môi Tr ̉ ́ ương ra  ̀ đời vao cuôi nh ̀ ́ ững năm 1970 vơi môt nôi dung ́ ̣ ̣   phong phu va bao quat. Trên th ́ ̀ ́ ực tê, co thê co nhiêu hinh th ́ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ức Kiêm Toan Môi Tr ̉ ́ ường,   ma môi cai bao ham nh ̀ ̃ ́ ̀ ưng muc tiêu đăc tr ̃ ̣ ̣ ưng khac nhau. Đâu nh ́ ̀ ững năm 1980, nhăm ̀   đam bao cac tiêu chuân môi tr ̉ ̉ ́ ̉ ương đ ̀ ược đăt ra ngay cang nhiêu va ph ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ức tap, nh ̣ ưng nha ̃ ̀  quan ly phai s ̉ ́ ̉ ử dung kiêm toan nh ̣ ̉ ́  la môt công cu đê cai thiên hoat đông cua đ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ơn vị   minh. T ̀ ừ đo, Kiêm Toan Môi Tr ́ ̉ ́ ường ngay cang phat triên va tr ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ở  thanh môt nganh ̀ ̣ ̀   chuyên biêt ̣ 1.2. Muc đich va y nghia cua công tac kiêm toan ̣ ́ ̀ ́ ̃ ̉ ́ ̉ ́  Muc đich : ̣ ́ Vơi cach đinh nghia nh ́ ́ ̣ ̃  trên, Kiêm Toan Môi Tr ̉ ́ ường được thực hiên v ̣ ới môṭ   sô muc đich khac nhau: ́ ̣ ́ ́ Thâm tra s ̉ ự tuân thu đôi v ̉ ́ ơi luât va chinh sach môi tr ́ ̣ ̀ ́ ́ ường  Xac đinh gia tri hiêu qua cua hê thông quan ly môi tr ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ̉ ́ ường săn co, ̃ ́ Đanh gia rui ro va xac đinh m ́ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ức đô thiêt hai t ̣ ̣ ̣ ừ qua trinh hoat đông th ́ ̀ ̣ ̣ ực tiên đôi v ̃ ́ ới   viêc s ̣ ử dung cac loai nguyên vât liêu đung va không đung nguyên tăc đa chi đinh ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̃ ̉ ̣ Muc đich chinh cua Kiêm Toan Môi Tr ̣ ́ ́ ̉ ̉ ́ ường la đê cai thiên hiêu năng cua hê ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣  thông quan ly môi tr ́ ̉ ́ ương c ̀ ơ ban băng viêc thâm tra cac hoat đông quan ly trong th ̉ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ực tế  co đung ch ́ ́ ưc năng va thich h ́ ̀ ́ ợp hay khơng.  Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 4/66  Y nghia: ́ ̃ La môt hoat đông kiêm soat giam sat đôc lâp, mang tinh khach quan, Kiêm Toan Môi ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ́   Trương la môt yêu câu cân thiêt đôi v ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ới những doanh nghiêp hoat đông san xuât kinh ̣ ̣ ̣ ̉ ́   doanh dich vu va san phâm tr ̣ ̣ ̀ ̉ ̉ ực tiêp ́ Viêc t ̣ ự  nguyên th ̣ ực hiên Kiêm Toan Môi Tr ̣ ̉ ́ ương co thê giup cho cac nha quan ly ̀ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ́  san xuât va  ̉ ́ ̀ở câp vi mô xac đinh chinh xac va nhanh chong nh ́ ̃ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ ưng rui ro tiêm năng ̃ ̉ ̀   đê tim ra giai phap tôt h ̉ ̀ ̉ ́ ́ ơn, tranh đ ́ ược cac vân nan vê môi tr ́ ́ ̣ ̀ ường Kiêm Toan Môi Tr ̉ ́ ương thông qua cac b ̀ ́ ươc kiêm tra giup cho đ ́ ̉ ́ ơn vi  th ̣ ực hiên tôt ̣ ́  hơn chương trinh quan ly môi tr ̀ ̉ ́ ương băng cach đanh gia hê thông kiêm soat nao la ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̀  cân thiêt, nên ap dung kinh nghiêm quan ly th ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ực tiên nao cho đung ch ̃ ̀ ́ ức năng va phu ̀ ̀  hợp.  Kiêm Toan Môi Tr ̉ ́ ương đanh gia, nh ̀ ́ ́ ưng không thay thê đ ́ ược, cac hoat đông tuân ́ ̣ ̣   thu nguyên tăc tr ̉ ́ ực tiêp nh ́ ư xin giây phep môi tr ́ ́ ường, thiêt lâp hê thông kiêm soat, ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́  quan ly viêc châp hanh nguyên tăc, bao cao cac sai pham va l ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ưu trư hô s ̃ ̀ ơ.  Du không thay thê đ ̀ ́ ược cho công tac thanh tra môi tr ́ ương, Kiêm Toan Môi Tr ̀ ̉ ́ ường   co thê hô tr ́ ̉ ̉ ợ va bô sung nh ̀ ̉ ưng kêt luân cân thiêt cho cac c ̃ ́ ̣ ̀ ́ ́ ơ quan quan ly nha n ̉ ́ ̀ ươć   vê môi tr ̀ ương trong viêc tim kiêm ph ̀ ̣ ̀ ́ ương thưc săp xêp va s ́ ́ ́ ̀ ử  dung nguôn l ̣ ̀ ực có  hiêu qua h ̣ ̉ ơn 1.3. Thuân l ̣ ợi va kho khăn trong công tac kiêm toan ̀ ́ ́ ̉ ́  Thuân l ̣ ợi: Kiêm Toan Môi Tr ̉ ́ ương co thê mang lai nh ̀ ́ ̉ ̣ ưng l ̃ ợi ich co y nghia nh ́ ́ ́ ̃ ư: Nâng cao nhân th ̣ ưc vê môi tr ́ ̀ ường  Cai tiên viêc trao đôi thông tin ̉ ́ ̣ ̉ Giup cac đ ́ ́ ơn vi co y th ̣ ́ ́ ức châp hanh tôt h ́ ̀ ́ ơn cac qui đinh vê môi tr ́ ̣ ̀ ường It gây nh ́ ưng hâu qua bât ng ̃ ̣ ̉ ́ ờ hơn trong qua trinh san xuât ́ ̀ ̉ ́ Giam gian đoan hoat đông kinh doanh hoăc phai đong c ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ửa nha may  ̀ ́ Tranh đ ́ ược cac vi pham, khoi dinh liu đên viêc th ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ưa kiên va đong tiên phat ̣ ̀ ́ ̀ ̣ La môt biêu hiên tôt đep đôi v ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ơi công đông va cac câp chinh quyên, tranh nh ́ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ững   dư luân bât l ̣ ́ ợi  Tăng sưc khoe va điêu kiên an toan trong c ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ơ sở san xuât, giam chi phi bao hiêm ̉ ́ ̉ ́ ̉ ̉ Tăng hiêu qua s ̣ ̉ ử dung nguyên liêu, tiêt kiêm chi phi san xuât,  ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ 10 Giam l ̉ ượng chât thai  ́ ̉ ở mưc thâp nhât, giam chi phi x ́ ́ ́ ̉ ́ ử ly chât thai ́ ́ ̉ 11 Tăng doanh sô va l ́ ̀ ợi nhuân vi san phâm cua đ ̣ ̀ ̉ ̉ ̉ ơn vi dê đ ̣ ̃ ược châp nhân trên thi ́ ̣ ̣  trương  ̀ 12 Tăng gia tri s ́ ̣ ở hưũ  Kho khăn: tuy nhiên, nh ́ ưng ich l ̃ ́ ợi đo co thê bi tac đông b ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ởi môt sô nhân tô sau: ̣ ́ ́ Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 5/66 Khi đang thực hiên ch ̣ ương trinh kiêm toan, co thê lam tôn thât nguôn l ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ́ ̀ ực Nhưng hoat đông cua nha may tam th ̃ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ơi bi ng ̀ ̣ ưng trê.̣ Cac s ́ ự kiên co dinh đên phap luât va chinh quyên co thê gia tăng ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̉ Nợ tăng lên, khi đơn vi không co kha năng đap  ̣ ́ ̉ ́ ưng đ ́ ược nguôn vôn đê th ̀ ́ ̉ ực hiên ̣   nhưng cai tiên đê xuât t ̃ ̉ ́ ̀ ́ ừ qua trinh kiêm toan ́ ̀ ̉ ́ 1.4. Cac hinh th ́ ̀ ưc kiêm toan ́ ̉ ́ Kiêm Toan Viêc Châp Hanh Cac Nguyên Tăc (Compliance Audits) ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ Theo đinh nghia cua C ̣ ̃ ̉  quan Bao vê Môi tr ̉ ̣ ương Hoa ky (EPA), "Kiêm Toan ̀ ̀ ̉ ́  Môi Trương la s ̀ ̀ ự xem xet co muc đich, theo đinh ky, co hê thông va đ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ược chứng minh  băng t ̀ ư liêu b ̣ ởi sự tôn tai co nguyên tăc cac hoat đông cua đ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ơn vi va nh ̣ ̀ ững vân đê th ́ ̀ ực  tiên co liên quan đên viêc  tuân thu nguyên tăc môi tr ̃ ́ ́ ̣ ̉ ́ ường”. Theo cach nay, điêm nhân ́ ̀ ̀̉ ́  manh la  ̣ ̀ở chô s ̉ ự tuân thu co tinh nguyên tăc, va viêc thâm tra m ̉ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ức đô châp hanh la đông ̣ ́ ̀ ̀ ̣   lực cho sự  phat triên nganh Kiêm Toan Môi Tr ́ ̉ ̀ ̉ ́ ường. Cho đên nay, no vân con la môt ́ ́ ̃ ̀ ̀ ̣  trong nhưng ly do chu yêu đê tiên hanh kiêm toan. V ̃ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ới muc đich nh ̣ ́  thê, kiêm toan co ́ ̉ ́ ́  tên la Kiêm Toan Viêc Châp Hanh Cac Nguyên Tăc (compliance audits) ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ Nhu câu th ̀ ực hiên Kiêm Toan Viêc Châp Hanh Cac Nguyên Tăc vê Môi tr ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ ường   ro rang la cân thiêt. Đăc biêt la trong th ̃ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ơi gian gân đây, nôi dung cua luât va cac nguyên ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ́   tăc vê môi tr ́ ̀ ương ngay cang rông h ̀ ̀ ̀ ̣ ơn va ph ̀ ức tap h ̣ ơn, ma viêc vi pham nh ̀ ̣ ̣ ững nguyên   tăc nay co thê phai bi truy c ́ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ưu trach nhiêm hinh s ́ ́ ̣ ̀ ự, hoăc phai bôi th ̣ ̉ ̀ ường. Do đo, nhu ́   câu đoi hoi phai tuân thu cac nguyên tăc môi tr ̀ ̀ ̉ ̉ ̉ ́ ́ ường ngay cang l ̀ ̀ ơn, cai gia phai tra cho ́ ́ ́ ̉ ̉   viêc không th ̣ ực hiên cac nguyên tăc nay  ngay cang cao, lam cho cac đ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ơn vi san xuât ̣ ̉ ́  không con c ̀ ơ hôi lân trôn. Do vây, viêc xac đinh nh ̣ ̃ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ững đoi hoi đăc tr ̀ ̉ ̣ ưng co tinh nguyên ́ ́   tăc la phai châp nhân, viêc tim hiêu xem nh ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ưng hoat đông nao đ ̃ ̣ ̣ ̀ ược châp hanh, va xac ́ ̀ ̀ ́  đinh nh ̣ ưng vi pham co thê xay ra đung luc đê co biên phap đôi pho tr ̃ ̣ ́ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ́ ước, đo la muc ́ ̀ ̣   đich chinh cua Kiêm Toan Viêc Châp Hanh Cac Nguyên Tăc.  ́ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ Kiêm Toan Hê Thông Quan Ly Môi Tr ̉ ́ ̣ ́ ̉ ́ ường (Environmental Management System   Audits):  Xuât hiên do : ́ ̣  Hinh th ̀ ưc kiêm toan viêc  châp hanh cac nguyên tăc môi tr ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ường đơn gian chi la ̉ ̉ ̀  môt phac hoa nhanh vê vân hanh va chuôi hoat đông cua nha may, đê xac đinh la ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ̃ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̀  co châp hanh nh ́ ́ ̀ ưng nguyên tăc, luât lê đa đ ̃ ́ ̣ ̣ ̃ ược đăt ra hay không. Hinh th ̣ ̀ ức   Kiêm Toan nay tuy cung co phân đinh l ̉ ́ ̀ ̃ ́ ̀ ̣ ượng nhưng chưa sâu săc.  ́  Khi công tac kiêm toan không con la xa la v ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ơi cac nha san xuât công nghiêp n ́ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ữa,  va ho đa nhân th ̀ ̣ ̃ ̣ ức được răng kiêm toan la h ̀ ̉ ́ ̀ ữu ich, yêu câu đăt ra cho công tac ́ ̀ ̣ ́  quan ly va bao vê môi tr ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ương la phai triên khai viêc kiêm soat chăt che h ̀ ̀ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̃ ơn cac vi ́   pham nguyên tăc môi tr ̣ ́ ương, phân tich tim kiêm nh ̀ ́ ̀ ́ ững ngun nhân chu u cua ̉ ́ ̉   Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 6/66 bât ky hinh th ́ ̀ ̀ ưc vi pham nao, va xac đinh đung nh ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ững nguy cơ  tiêm tang. Theo ̀ ̀   khuynh hương nay, kiêm toan th ́ ̀ ̉ ́ ực chât la đanh gia hê thông quan ly môi tr ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ường,  nhăm xem xet đ ̀ ́ ơn vi co thiêt lâp môt hê thông quan ly viêc tuân thu cac nguyên ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́   tăc hay không, đa hoat đông ch ́ ̃ ̣ ̣ ưa, được sử  dung đung đăn ch ̣ ́ ́ ưa trong cac hoat ́ ̣  đông th ̣ ương ngay.  ̀ ̀ Vơi muc đich nay, công tac kiêm toan kiêm tra ca cac yêu tô vê văn hoa, quan ly, ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́  cac nhân tô anh h ́ ́ ̉ ưởng, bao gôm ca chinh sach đôi nôi, nguôn nhân l ̀ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̀ ực, chương trinh ̀   huân luyên, hê thông kê hoach va ngân sach, hê thông bao cao va giam sat, va hê thông ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́   quan ly thông tin. Kiêm Toan Hê Thông Quan Ly môi tr ̉ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ́ ường phat hiên nh ́ ̣ ững sai lâm ̀   mang tinh hê thông co kha năng xay ra ma t ́ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ự thân cac sai lâm đo co thê co liên quan đên ́ ̀ ́ ́ ̉ ́ ́  nhưng vân nan môi tr ̃ ́ ̣ ường sau nay ̀ Do tinh bao quat cua hinh th ́ ́ ̉ ̀ ưc kiêm toan nay, yêu câu chung cua công tac bao vê ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ̣  môi trương toan câu đa đăt cac doanh nghiêp/nha san xuât trên toan thê gi ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ới trước trach ́   nhiêm chung la nhât thiêt phai th ̣ ̀ ́ ́ ̉ ương xuyên tiên hanh kiêm toan hê thông quan ly môi ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ́   trương cua đ ̀ ̉ ơn vi minh theo môt hê tiêu chuân thông nhât : ISO­14000. Nôi dung va cac ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ́  bươc tiên hanh kiêm toan hê thông quan ly môi tr ́ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ́ ường se đ ̃ ược trinh bay trong ch ̀ ̀ ương  III Kiêm Toan Giam Thiêu Chât Thai (Waste Minimization or Pollution Prevention ̉ ́ ̉ ̉ ́ ̉   Audits) Hiên nay, giam thiêu chât thai la môt trong cac biên phap chu yêu cua chiên l ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ́ ược  ngăn ngưa ô nhiêm va bao vê môi tr ̀ ̃ ̀ ̉ ̣ ường, la vân đê b ̀ ́ ̀ ức thiêt nhât đôi v ́ ́ ́ ới những nươć   đang trên đa công nghiêp hoa, hiên đai hoa nh ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ư Viêt nam. Giam thiêu chât thai bao ham ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ̀   ca 2 khuynh h ̉ ương: giam khôi l ́ ̉ ́ ượng chât thai va m ́ ̉ ̀ ưc đô ô nhiêm hay giam nông đô ́ ̣ ̃ ̉ ̀ ̣  chât ô nhiêm co trong chât thai. Th ́ ̃ ́ ́ ̉ ực hiên giam thiêu chât thai không nh ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ững han chê ̣ ́  được mưc đô ô nhiêm ma con giam đ ́ ̣ ̃ ̀ ̀ ̉ ược chi phi x ́ ử ly chât thai, tiêt kiêm nguôn l ́ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ực tự   nhiên, tiên t ́ ới muc tiêu phat triên bên v ̣ ́ ̉ ̀ ững Kiêm toan giam thiêu chât thai la giai đoan tiên đê cho công tac đanh gia, hoach ̉ ́ ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣   đinh công tac cai tiên quy trinh san xuât, tăng c ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ường chât l ́ ượng san phâm, găn v ̉ ̉ ́ ới san ̉   xuât sach h ́ ̣ ơn tai t ̣ ưng đ ̀ ơn vi san xuât.   ̣ ̉ ́ Xuât phat t ́ ́ ừ nhu câu thiêt yêu cua công tac cai thiên va bao vê môi tr ̀ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ường  va l ̀ ợi   ich kinh tê mang lai cho doanh nghiêp t ́ ́ ̣ ̣ ừ qua trinh giam thiêu chât thai, công tac kiêm ́ ̀ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ̉   toan giam thiêu chât thai nhât thiêt phai đ ́ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̉ ược triên khai va duy tri th ̉ ̀ ̀ ương xuyên cung ̀ ̀   vơi tiên trinh san xuât. Nôi dung va cac b ́ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ươc th ́ ực hiên cua hinh th ̣ ̉ ̀ ưc kiêm toan nay se ́ ̉ ́ ̀ ̃  được giơi thiêu chi tiêt trong ch ́ ̣ ́ ương IV.  Ngoai ra, con môt sô hinh th ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ức kiêm toan môi tr ̉ ́ ường chuyên biêt khac ma chung ̣ ́ ̀ ́   ta   sẽ  đề  câp̣   sơ   lược   đên ́   ở   chương     là  Kiêm ̉   Toan ́   Quan̉   lý  Chât́   thaỉ   (Waste  Management Contractor Audits)  ưng dung trong công tac quan ly cac tô ch ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̉ ức, ca nhân ́   Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 7/66 ma hoat đông cua ho co liên quan đên chât thai, bao gôm toan bô cac khâu thu gom, l ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ưu  giư, vân chuyên, x ̃ ̣ ̉ ử  ly va tiêu huy chât thai trong va sau qua trinh san xuât, Đanh Gia ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́ ́  Gia Tri Bât Đông San (Property Transfer or Liability Definition Audits) d ́ ̣ ́ ̣ ̉ ựa trên yêu tô ́ ́  môi trương, Kiêm Toan Xac Đinh Rui Ro ( Risk Definition Audits) va Kiêm toan Môi ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ́   Trương Quôc Tê (International Environmental Audits) ̀ ́ ́   1.5 Cac tiêu chuân quôc tê vê KTMT ́ ̉ ́ ́ ̀ Môt sô tiêu chuân co y nghia bao quat trong Kiêm Toan Môi Tr ̣ ́ ̉ ́ ́ ̃ ́ ̉ ́ ường, co anh ́ ̉   hưởng   không   chỉ     pham ̣   vi   môṭ   quôć   gia   mà    toaǹ   câu, ̀   đó  là  ISO   14000   (International Standardization Organization), BS 7750 (BSI­British Standards Institute),  các hướng dẫn và quy định của U.S. EPA (Environmental Protection Agency) hoặc   U.S. DOJ (Department of Justice). Nhưng tiêu chuân nay se giup cho chung ta cai tiên ̃ ̉ ̀ ̃ ́ ́ ̉ ́  chât l ́ ượng cua công tac kiêm toan va ca nh ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ưng ng ̃ ươi lam công tac kiêm toan, va đinh ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̣   nghia môt cach ro rang h ̃ ̣ ́ ̃ ̀ ơn, co thê châp nhân vê Kiêm Toan Môi Tr ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ường, môt khai niêm ̣ ́ ̣   ma đên nay vân con mu m ̀ ́ ̃ ̀ ̀ ơ. V ̀ ơi nh ́ ưng loai hinh kiêm toan ngay cang đa dang va phong ̃ ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ̀   phu, đê đat đ ́ ̉ ̣ ược cung luc nhiêu muc tiêu trong môt ch ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ương trinh, s ̀ ự hinh thanh cac tiêu ̀ ̀ ́   chuân quôc tê đê tao nên môt chuân m ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ực cho Kiêm Toan Môi Tr ̉ ́ ương vân con la môt ̀ ̃ ̀ ̀ ̣  thử thach ́  U.S. EPA: nhưng yêu tô đê môt ch ̃ ́ ́ ̉ ̣ ương trinh Kiêm Toan Môi Tr ̀ ̉ ́ ường co hiêu qua ́ ̣ ̉  la:̀ Đăt vân đê quan ly môi tr ̣ ́ ̀ ̉ ́ ường lên hang đâu ̀ ̀ Đôc lâp đôi v ̣ ̣ ́ ới cac hoat đông đa kiêm toan ́ ̣ ̣ ̃ ̉ ́ Co cac phong ban ch ́ ́ ̀ ưc năng va bô phân huân luyên t ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ương xứng Muc tiêu, quan điêm, nguôn va chu trinh lăp lai viêc kiêm toan ro rang ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̃ ̀ Tiên hanh thu thâp va phân tich thông tin ́ ̀ ̣ ̀ ́ Tiên hanh lam va g ́ ̀ ̀ ̀ ởi bao cao ́ ́ Bao đam chât l ̉ ̉ ́ ượng kiêm toan ̉ ́  U.S.D.O.J : nhưng h ̃ ương dân co tinh phap ly đôi v ́ ̃ ́ ́ ́ ́ ́ ới Kiêm Toan Môi Tr ̉ ́ ường Co nguôn nhân s ́ ̀ ự, vât chât va quyên l ̣ ́ ̀ ̀ ực thich  ́ ứng Kiêm toan th ̉ ́ ương xuyên ̀ Đôc lâp đôi v ̣ ̣ ́ ới cac tô ch ́ ̉ ức chuyên môn khać Sử dung nh ̣ ưng đoi hoi co thê châp nhân đ ̃ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ược Kiêm toan đôt xuât khi thây cân thiêt ̉ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ Cac biên phap đôi pho tiêp theo đôi v ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ới vân nan môi tr ́ ̣ ường Tiêp tuc t ́ ̣ ự giam sat ́ ́ Bao cao ma không đoi hoi phai đ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ược thu lao ̀ Vach ra cac hoat đông cân lam đê đôi pho v ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ới vân nan môi tr ́ ̣ ường Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 8/66  ISO 14000 & 14010: Nhưng h ̃ ương dân đê kiêm toan hê thơng quan ly Mtr ́ ̃ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ́ ường  Xac đinh ro rang va co liên hê gi ́ ̣ ̃ ̀ ̀ ́ ̣ ữa những muc tiêu va pham vi kiêm toan ̣ ̀ ̃ ̉ ́ Cac kiêm toan viên phai hoat đông đôc lâp ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ Xem xet môt cach chuyên nghiêp vê cai gia phai tra cho cac vân nan MT ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ́ ́ ̣ Đam bao chât l ̉ ̉ ́ ượng kiêm toan ̉ ́ Tiên hanh cac b ́ ̀ ́ ươc môt cach co hê thông ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ Sử dung nh ̣ ưng tiêu chuân kiêm toan thich h ̃ ̉ ̉ ́ ́ ợp Tim kiêm đu băng ch ̀ ́ ̉ ̀ ưng kiêm toan ́ ̉ ́ Viêt bao cao kiêm toan ́ ́ ́ ̉ ́ Đôi ngu kiêm toan viên co trinh đô ̣ ̃ ̉ ́ ́ ̀ ̣  BS 7750: Nhưng đoi hoi đê th ̃ ̀ ̉ ̉ ực hiên công tac Kiêm Toan Môi Tr ̣ ́ ̉ ́ ường Viêt kê hoach va cach th ́ ́ ̣ ̀ ́ ưc tiên hanh kiêm toan ́ ́ ̀ ̉ ́ Xac đinh khu v ́ ̣ ực cân đ ̀ ược kiêm toan ̉ ́ Chu ky kiêm toan d ̀ ̉ ́ ựa trên những rui ro ̉ Phân công phân nhiêm cu thê ̣ ̣ ̉ Kiêm toan viên phai thanh thao vê chuyên môn va đôc lâp trong công tac ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ Bao cao nh ́ ́ ưng kêt qua kiêm toan  ̃ ́ ̉ ̉ ́ Cach tiêp cân khach quan ́ ́ ̣ ́ Bao cao đê trinh lên câp cao h ́ ́ ̣ ̀ ́ ơn Khuyên khich viêc trinh bay nh ́ ́ ̣ ̀ ̀ ưng vân đê vê môi tr ̃ ́ ̀ ̀ ường ra trước cơng chung va ́ ̀  tự kiêm toan ̉ ́ Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 9/66 Chương  2 NGUN TẮC VÀ TIẾN TRÌNH KIÊM TOAN  ̉ ́ 2.1. Ngun tắc Một cách tổng qt, nhóm kiểm tốn mơi trường phải bao gồm những người có   năng lực, hiểu biết, những người này có thể lấy trong thành phần nhân sự tại chổ, từ  một bên thứ ba của cơ quan kiểm tốn độc lập hay kết hợp cả hai thành phần. Trong  tiến hành kiểm tốn mơi trường, một số các ngun tắc mà nhóm kiểm tốn phải tn   thủ có thể tóm tắt thành 5 điểm chủ yếu sau: Nhận thức và hiểu sâu sắc, đúng đắn về việc bảo quản, duy trì những chương   trình hành động và các báo cáo có liên quan đến việc tn thủ  những quy định  quản lý mơi trường. Ví dụ: sử dụng loại ngun vật liệu A sẽ sản sinh ra chất   thải là gì, hướng giải quyết ra sao? Thanh kiểm tra tồn bộ  máy móc, trang thiết bị  và cơng nhân tại khu vực cần   kiểm tốn để  đánh giá xem cơ  sở  sản xuất có tn thủ  triệt để  những tiêu  chuẩn thể chế đã được đề ra hay khơng Nộp báo cáo bằng văn bản cho cơ quan quản lý cấp cao hơn Giải thích những hoạt động sai sót của cơ quan và đề xuất hoạt động đúng đắn Hoạt động độc lập với tất cả  mọi q trình kiểm tốn trước đó và phải đạt   trình độ ngang bằng với họ Khi mà những điểm này đã được làm rõ, bản chất của một chương trình kiểm   tốn mơi trường là mang lại sự đảm bảo cho cơ sở sản xuất và tất cả mọi thành viên   vì những u cầu có liên quan đến luật pháp đều được đáp ứng tùy theo cách xử lý của   chính họ Để thực hiện được mục tiêu này, chương trình kiểm tốn phải bao gồm một số  nhiệm vụ  chính. Các bước thực hiện những nhiệm vụ này và mối quan hệ  tương hổ  giữa chúng được trình bày trong sơ đồ 1 Muốn thực hiện tốt cơng tác kiểm tốn, nhóm kiểm tốn phải lập kế hoạch cẩn  thận, có những cơng cụ hổ  trợ  và thành phần nhân sự  tương xứng, được huấn luyện   lỹ  càng. Q trình kiểm tốn được thực hiện liên tục và việc lấy mẫu thêm chỉ  nên  thực hiện khi nào vơ cùng cần thiết. Cuối cùng, phải đánh giá các kết quả  thu thập   được, đề xuất giải pháp và những hoạt động đúng Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 10/66 Bảng 2: Sử dụng ngun liệu thơ hằng năm Ngun   vật  Ngun   vật  Nguyên   vật  Nước liệu  liệu liệu Công đoạn (m3/năm) A (tấn/năm) B (tấn/năm)  C (tấn/năm) A B C ­ Tổng   khối   lượng  ngun liệu Những cuộc thảo luận giữa kiểm tốn viên và cơng nhân trong nhà máy có thể  mang lại những thơng tin có ích khi tìm hiểu những hoạt động trong q khứ, trong  hiện tại hoạt động như  thế  nào và tại sao. Hơn nữa, kiểm tốn viên cần tìm hiểu về  các cơng đoạn sản xuất khác nhau, việc đặt câu hỏi và dựa vào câu trả lời có thể nảy  sinh những ý tưởng cải tiến Mặc dù ngun liệu đầu vào được xử  lý riêng biệt so với sản phẩm đầu ra,  nhưng thực chất hai loại này xuất hiện đồng thời khi nhà máy hoạt động liêu tục. Do   vậy, cần phải đo đạc đầu ra   từng cơng đoạn đồng thời với ngun liệu đầu vào   trong suốt thời gian hoạt động ở những cơng đoạn sản xuất chính. Điều này có nghĩa  là các bước đưa ra trong giai đoạn 3 cần được thực hiện cùng thời gian với các bước   trong giai đoạn 2 Bước 4: Điều tra số lượng tồn trữ và thất thốt ở các cơng đoạn Trên thực tế, một khối lượng lớn chất thải có thể phát sinh trước khi q trình   sản xuất thực sự  bắt đầu do thất thốt trong khi tồn trữ  hoặc bốc xếp ngun liệu   Khi tính tốn, lượng thất thốt này có thể được xác định từ sự sai biệt giữa tổng lượng  ngun liệu mua vào và tổng lượng được sử  dụng trong sản xuất. Ngồi ra, một bộ  phận ngun vật liệu khác chưa được sử dụng hết trong kỳ sản xuất và còn tồn kho   cũng cần phải được quan tâm Bảng 3: Tồn trữ ngun vật liệu và thất thốt Số   lượng   sử  Số  lượng mua  Lượng  dụng trong sản  Loại NVL hàng năm tồn trữ xuất/năm Thời gian  Ước   tính   thất  tồn trữ thốt hàng năm NVL1 NVL2 Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 52/66 …… Kiểm tốn viên có nhiệm vụ  phải ghi chép lại các số  liệu và vấn đề  có liêu  quan đến việc tồn trữ  ngun vật liệu và thất thốt trong thực tế  (như  thất thốt do   bốc hơi, vương vãi, rò rỉ từ các bồn tồn trữ ngầm, do xả hơi từ các bồn có áp suất, sự  nhiễm bẩn của các ngun vật liệu đến mức phải thải bỏ, ). Việc mua ngun vật   liệu cần được xem xét lại nếu như tỷ lệ ngun vật liệu bị hư hỏng cao Bước 5: Xem xét việc sử dụng ngun vật liệu Một loại ngun vật liệu có thể được sử dụng cho nhiều cơng đoạn trong cùng   q trình sản xuất. Do vậy, khi ghi chép khối lượng ngun vật liệu sử dụng vào sơ  đồ cơng nghệ cần chi tiết ở từng cơng đoạn, hoặc lập thành bảng.  Trong các thành phần đầu vào, nước là một loại ngun liệu cơ bản, phổ biến   và được sử dụng với khối lượng lớn trong hầu hết tất cả các hoạt động CBTP Ví dụ: Xem xét việc sử dụng nước tại một nhà máy như sau: Bảng 4: Sử dụng nước Cơng đoạn sử  Rửa Lò hơi Làm lạnh Khác dụng, tái sử  Sử dụng, tái sử  Sử dụng, tái sử  Sử dụng, tái sử  Sử dụng, tái sử  dụng dụng dụng dụng dụng Cơng đoạn A Cơng đoạn B Cơng đoạn  Chú thích:  * Sử dụng: Số lượng nước sử dụng trong từng cơng đoạn * Tái sử dụng: Số lượng nước tuần hồn * Tất cả các số đo trong đơn vị tiêu chuẩn: m3/năm Nước khơng được sử  dụng trực tiếp trong các hoạt động sản xuất (nước thải  sinh hoạt) và khơng bị  nhiễm bẫn trong q trình sản xuất có thể  bỏ  ra ngồi kiểm  tốn, tuy nhiên việc sử dụng nước q mức trong trường hợp này cũng có thể gây ảnh   hưởng cho tình trạng q tải của hệ thống xử lý nước thải và thốt nước Việc giảm và kiểm sốt chặt chẽ lượng nước sử dụng sẽ góp phần làm giảm   khối lượng chất thải cần được xử  lý, do đó tiết kiệm các chi phí. Đặc biệt, làm tốt  cơng tác quản lý cũng có thể giảm lượng nước sử dụng và giảm khối lượng nước thải   cần xử  lý (giảm số  lần vệ  sinh nhà xưởng trong ngày, tái sử  dụng nước làm mát để  dội rửa…) Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 53/66 Lượng nước sử dụng được tính tốn thơng qua đồng hồ nước hoặc đo đạc ngay  tại điểm sử dụng. Sử dụng ít nước, số tiền tiết kiệm được còn lớn hơn là tiền nước  phải trả  cho đơn vị  cấp nước vì giảm chi phí xử  lý và giúp cho hệ  thơng xử  lý nước   thải có thể hoạt động hiệu quả hơn và u cầu qui mơ nhỏ hơn Bước 6: Xác định mức độ tái sử dụng chất thải Một số chất thải được tái sử dụng trực tiếp trong sản xuất, nhưng một số khác   có thể đòi hỏi phải sơ chế hoặc thay đổi nào đó mới có thể tái sử dụng như là ngun  liệu. Ngồi ra, một số chất thải có thể được sử dụng tuần hồn và bán cho các ngành   cơng nghiệp khác. Kiểm tốn viên cần phải định lượng chất thải được tái sử  dụng   hàng năm như  là việc sản xuất ngun liệu và ghi lại số  lượng này vào sơ  đồ  cơng   nghệ hoặc đưa vào bảng như sau: Bảng 5: Số lượng chất thải tái sử dụng hàng năm Vị trí và số lượng chất thải  Cơng đoạn Loại chất thải Ghi chú tái sử dụng (m3/năm) Cơng đoạn (A) Cơng đoạn (B) Việc tách riêng từng loại chất thải ngay từ  nguồn thải sẽ  tạo điều kiện cho  việc tái sử dụng tốt hơn. Chất thải hỗn hợp thường gây khó khăn cho việc xử lý, đơi   khi làm cho chất thải khơng nguy hại trở thành nguy hại. Ví dụ sự pha lẫn dòng nước   thải khơng nguy hại với dòng nước thải nguy hại đơi khi sẽ tạo ra dòng nước thải có  tính nguy hại cao hơn.  Ở  đây, cũng cần phải xem xét phương pháp tồn trữ  và thu gom chất thải nói  chung để  quyết định việc tách riêng nước thải là có thể  thực hiện được hay khơng.  Việc làm này rất có ích cho sản xuất và cơng tác xử lý chất thải của nhà máy Giai đoạn 3: Định hướng đầu ra của q trình sản xuất Bước 7: Xác định lượng sản phẩm sản xuất ra theo thời gian Sản phần đầu ra có thể  bao gồm cả  chính phẩm, sản phẩm sơ  chế  hoặc bán   thành phẩm, phụ  phẩm, chất thải được tái sử  dụng và chất thải cần loại bỏ. Sản   phẩm đầu ra cuối cùng có thể  được xác định từ  hồ  sơ  của cơng ty, nhưng cũng nên   được đo đạc, lấy mẫu và phân tích ngay tại khu vực khảo sát Bảng 6: Đầu ra của cơng đoạn Cơng đoạn Đầu ra tại từng cơng đoạn Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 54/66 Sản phẩm A Sản phẩm  Chất thải 1 B Tổng số Tái sử dụng Lưu kho  Loại bỏ Công đoạn A Công đoạn B Công đoạn C Công đoạn D …… Bước 8: Tính tốn các dòng chất thải Các chất ơ nhiễm được xác định tùy thuộc phạm vi kiểm tốn. Ví dụ, nếu kiểm   tốn cơng ty chế biến tinh bột sắn (khoai mì) thì chất thải cần được quan tâm phải kể  đến bã mì và tỷ  lệ COD trong nước thải để xác định xem mất bao nhiêu tiền cho phí  xả thải hoặc chở đi đổ  bỏ. Một chất được coi là ơ nhiễm nếu được xả  ra ở nồng độ  cao hơn quy định cho phép. Nếu nhà máy khơng có khả  năng phân tích, thì phải hợp  đồng với các phòng thí nghiệm có uy tín để thực hiện Cần phải lập kế  hoạch lấy mẫu và cố  gắng lấy mẫu trên tồn phạm vi nhà  máy khi đang hoạt động, tức là cả  khi nhà máy hoạt động hết cơng suất, khi khởi  động, khi ngưng sản xuất và khi làm vệ  sinh. Việc thu thập số  liệu cần phải thực   hiện cho đến khi đủ  thơng tin cho phép đánh giá các điều kiện hiện trạng về  hoạt   động, mơi trường của nhà máy. Cần lấy mẫu tổng hợp cho các nguồn nước thải (tức   là thu mẫu thể  tích nhỏ, chẳng hạn 100ml, hàng giờ  đối với một chu trình sản xuất,  chẳng hạn 10 giờ, để  có được mẫu 1.000ml). Mẫu phải tổng hợp và đảm bảo đại  diện cho tính chất dòng thải trong khoảng thời gian đó. Đối với các hoạt động sản   xuất từng mẻ  và xả  thải định kỳ  thì hoạt động lấy mẫu đại diện dễ  dàng hơn, tuy  nhiên vẫn cần phải lấy mẫu định kỳ  của nhiều mẻ  để  có thể  xác định được những   biến động của q trình sản xuất Khối lượng nước thải phát sinh từ mỗi cơng đoạn (xả vào cống, tồn trữ, tái sử  dụng, bốc hơi vào khơng khí và xử lý ở nơi khác) có thể ước tính gần đúng từ lượng   nước cấp vào nhà máy. Kiểm tốn viên cần ghi chép số  lượng về các loại nước thải   và nồng độ các chất ô nhiễm vào sơ đồ hoặc vào văn bảng sau: Bảng 7: Tải lượng nước thải Nguồn tiếp nhận Nguồn   nước  thải Cống Nước  mưa Tái   sử  Nước mặt Tồn trữ dụng Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi Tổng   tải  lượng  nước thải 55/66 Cơng đoạn A Cơng đoạn B … Việc đo lưu lượng nước thải có thể  tương đối đơn giản nếu hệ  thống cấp  thốt nước của nhà máy được đặt lưu lượng kế. Tuy nhiên, phải kiểm tra xem các  đồng hồ đo có chính xác khơng. Việc hiệu chuẩn các lưu lượng kế hay thiết bị đo phải  được thực hiện thường xun để  duy trì độ  chính xác. Nếu khơng được đặt đồng hồ  thì phải đo một cách thủ cơng hoặc phân tích tỷ lệ và thời gian bơm nước. Các số liệu  cần đo dạc ghi lại trong một thời gian đủ  dài và cập nhật thường xun. Một yếu tố  rất quan trọng để  xác định vị  trí, loại và kích thước cho việc thốt nước thải nhưng  thường bị  bỏ  qua là các điểm thải. Do đó, kiểm tốn viên cũng cần xác định nguồn   tiếp nhận nước thải của nhà máy (hệ  thống cống hay vào nguồn nước mặt) dựa vào  bản vẽ  thốt nước liên quan đến các cơng đoạn sản xuất. Cách đánh giá này thường  dẫn đến những phát hiện quan trọng về việc bao nhiêu chất thải khơng được quản lý   một cách phù hợp Bước 9: Lập hồ sơ các chất thải được tồn trữ và chun chở đến nơi xử lý Chất thải được chở  đi xử  lý hoặc đổ  bỏ  phải được ghi lại từ  số  lượng, nồng   độ các chất ơ nhiễm (CON) vào sơ đồ cơng nghệ hoặc vào bảng sau: Bảng 8: Khối lượng chất thải được tồn trữ hoặc đưa đi xử lý Chất thải Chất thải có đăng ký Chất thải khơng đăng ký Số  Nồng   độ  Nồng   độ  Nồng   độ  Nồng   độ  Số lượng lượng CON 1 CON 2 CON 1 CON 2 Chất thải A Chất thải B …… Ở đây có thể sử dụng các số liệu thứ cấp từ cơ quan quản lý mơi trường, nếu   chất thải được xác định như là một “chất thải cơng nghiệp đăng ký” hoặc một “chất   thải nguy hại”. Nhà nước cần thúc đẩy mạnh việc thực hiện triệt để các quy định về  quản lý chất thải nguy hại để tất cả các đơn vị sản xuất, kinh doanh và dịch vụ phải   đăng ký với cơ  quan quản lý mơi trường về  loại, số  lượng chất thải cơng nghiệp và  chất nguy hại do hoạt động sản xuất gây ra. Khi chất thải được chun chở  ra khỏi   nhà máy phải có biên bản rõ ràng theo đúng quy định cơ quan quản lý nhà nước về mơi  trường, những biên bản này được lưu trong hồ  sơ  nhà máy và có thể  giúp cho kiểm   tốn viên tính số lượng chất nguy hại phát sinh Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 56/66 Trong tổng khối lượng chất thải, cần phải xem có các loại chất thải nguy hại   và khơng nguy hại nào thu gom chung và trộn lẫn với nhau khơng bằng cách xem xét  danh mục chất thải nguy hại và hồ  sơ lưu từ các hợp đồng kinh tế  vận chuyển chất  thải. Nếu có, phải lấy mẫu chất thải và tiến hành phân tích để  xác định thành phần  từng loại chất thải trong hỗn hợp và tính tương thích giữa các loại chất thải Giai đoạn 4: Lập cân bằng vật chất và đánh giá các nguồn thải Sau khi đã có đầy đủ đầu vào và đầu ra của một quy trình cơng nghệ sản xuất,  giai đoạn tiếp theo là so sánh hoặc tính tốn chênh lệch giữa số lượng đầu vào với số  lượng đầu ra. Như đã trình bày ở  phần trước, khối lượng tồn bộ  vật chất đi vào hệ  thống phải bằng khối lượng tồn bộ  chất thải đi ra khỏi hệ  thống. Nhưng, trên thực   tế hầu như khơng thể nào đạt được một cân bằng hồn chỉnh. Tùy vào quan điểm của  từng cơ quan quản lý mơi trường hoặc đơn vị kiểm tốn, thơng thường một cân bằng   chênh lệch ít hơn 10% (tức là đầu vào/đầu ra x 100 = 90 – 110% có thể  được coi là   đạt u cầu) Xác định cân bằng vật chất được sử dụng rất có hiệu quả trong việc hiệu chỉnh   những thơng tin đầu ra và đầu vào tại các khu vực mà   đó còn thiếu thơng tin hoặc  chưa chính xác. Ví dụ, nếu tổng lượng đầu vào sản xuất đối với ngun liệu X là  100kg, nhưng đầu ra tính được chỉ  có 50kg là do các dữ  liệu đầu ra hoặc đầu vào là  khơng chính xác hoặc chưa đầy đủ. Phương pháp tiếp cận này được gọi là điều tra cân  bằng vật chất. Nơi nào các số liệu khơng đầy đủ, thì đòi hỏi nhiều cố gắng thu thập,   điều tra. Thực chất việc kiểm tốn chất thải là khơng bào giờ  ngừng lại và còn nhiều  vấn đề để cải tiến Bước 10: Tập hợp các thơng tin đầu vào và đầu ra của từng cơng đoạn Việc xem xét cân bằng vật chất chỉ có thực hiện được sau khi đã xây dựng hệ  đơn vị đo đạt tiêu chuẩn  (lít, tấn hay kilogam) cho một ngày, một năm hay một mẻ   Sau khi tổng hợp các số liệu đo đạc có các đơn vị tiêu chuẩn thống nhất dưới dạng sơ  đồ bằng cách sử dụng sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất, các số liệu đầu vào và đầu   ra này cũng có thể lập thành bảng có dạng như sau: Bảng 9: Đầu vào và đầu ra của từng cơng đoạn sản xuất Cơng đoạn A Đầu vào Khối lượng hàng năm, tính theo  đơn vị tiêu chuẩn Ngun liệu thơ A Ngun liệu thơ B Ngun liệu thơ C Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 57/66 Tái sử dụng nước Nước cấp Đầu ra Khối lượng hàng năm, tính theo  đơn vị tiêu chuẩn Sản phẩm được sản xuất Thất thốt do tồn trữ và bốc xếp Chất thải được tái sử dụng Phát thải vào khơng khí Chất thải vào cống (ngoại trừ nước cấp) Chất thải lỏng khơng độc hại D được chuyển đi Chất thải lỏng độc hại E được chuyển đi Chất thải rắn khơng đọc hại F được chuyển đi Chất thải rắn độc hại G được chuyển đi Nước cấp Bước 11: Xây dựng cân bằng vật chất sơ bộ ở từng cơng đoạn sản xuất Đối với từng cơng đoạn sản xuất, sử  dụng các số  liệu đã thu thập được từ  Bước 1 đến 9 để  xây dựng cân bằng vật chất. Chúng ta có thể  sử  dụng sơ  đồ  quy   trình cơng nghệ để  xây dựng cân bằng vật chất hoặc lập các bảng các thơng tin đầu   vào và đầu ra (như bảng trên) để tính tốn cân bằng vật chất theo cơng thức: Chênh lệch phát sinh = Tổng khối lượng đầu vào – Tổng khối lượng đầu ra Một khi cân bằng vật chất đối với ngun liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra cho  từng cơng đoạn được hồn thành, chúng ta cần tiến hành với các chất ơ nhiễm (chất  thải) như trong bảng 10. Nội dung của bảng 10 có thể thay đổi trong trường hợp chất  thải phát thải vào khơng khí hoặc nếu một chất được tạo thành là sản phẩm của phản   ứng hóa học trong cơng đoạn sản xuất đó Bảng 10: Cân bằng vật chất đối với các chất ơ nhiễm trong cơng đoạn sản xuất A Cơng đoạn A Đầu vào Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi Khối   lượng   hàng   năm,  tính   theo   đơn   vị   tiêu  chuẩn 58/66 Khối lượng chất ơ nhiễm có trong ngun liệu thơ A Khối lượng chất ơ nhiễm có trong ngun liệu thơ B Khối lượng chất ơ nhiễm có trong ngun liệu thơ C Khối lượng chất ơ nhiễm có trong chất thải được tái sử  dụng Tổng khối lượng chất ơ nhiễm Đầu ra Khối   lượng   hàng   năm,  tính   theo   đơn   vị   tiêu  chuẩn Khối lượng chất ơ nhiễm có trong sản phẩm Khối lượng chất ơ nhiễm được thải trong chất thốt do tồn   trữ và bốc dỡ Khối lượng chất ơ nhiễm có trong chất thải được tái sử  dụng Khối lượng chất ơ nhiễm có trong chất thải xả vào cống Khối lượng chất ơ nhiễm có trong chất thải lỏng khơng  độc hại D được di chuyển đi Khối lượng chất ơ nhiễm có trong nước thải được chuyển  Khối lượng chất ơ nhiễm có trong chất thải rắn F khơng   độc hại được di chuyển đi Khối lượng chất ơ nhiễm có trong chất thải rắn G độc hại   được di chuyển đi Tổng lượng chất ơ nhiễm Bước 12: Đánh giá cân bằng vật chất Dù có hay khơng sự mất cân đối cân bằng vật chất theo tính tốn riêng lẻ từng   cơng đoạn hay tồn bộ q trình sản xuất, việc đánh giá cũng cần được xem xét lại để  xác định sự thiếu chính xác hoặc còn thiếu thơng tin. Nếu xuất hiện một sự mất cần  đối lớn, đầu ra q nhỏ so với đầu vào thì việc điều tra thêm là cần thiết Một điều cũng có thể xảy ra là đầu ra lớn hơn đầu vào, nếu có sự sai sót trong  ước tính hoặc đo đạc hoặc một số đầu vào khơng được tính đến.  Kiểm tốn nên cần dành thời gian kiểm tra xem những nơi nào có thất thốt mà   chưa được ghi nhận. Mọi thao tác thực hiện khi tính tốn cân bằng vật chất phải cẩn   thận và ổn định để đảm bảo các yếu tố đã được khảo sát đầy đủ. Cân bằng vật chất   Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 59/66 khơng chỉ  phản ánh tính tương thích từ  các hoạt động thu thập dữ  liệu, mà còn cho   thấy sự hiểu biết sâu sắc của kiểm tốn viên về quy trình sản xuất liên quan Bước 13: Hồn chỉnh cân bằng vật chất Sau khi tính tốn lại các phương trình cân bằng vật chất bằng cách thêm vào  những phần trước đó chưa được tính đến   phía đầu ra và chỉnh sửa bất cứ  số  liệu   nào   đầu vào, chúng ta thử  lại cân bằng vật chất. Nếu thấy cần thiết, hãy ước tính   những thất thốt. Trường hợp lý tưởng nhất là đầu vào bằng đúng đầu ra. Tuy nhiên,   trong thực tế  rất ít khi đạt đến cân bằng lý tưởng, vì vậy cần phải có một số  chỉnh   sửa để đạt mức độ chính xác có thể chấp nhận được. Trong trường hợp các chất thải   nguy hại và đậm đặc thì việc đo đạc chính xác là vơ cùng cần thiết phục vụ  cho   những nghiên cứu giảm thiểu chất thải Tính tốn cân bằng vật chất cần tiến hành   mức độ  chi tiết. Chúng ta có thể  lặp lại cân bằng vật chất cho một số cơng đoạn cũng như  cho cả  khu vực sản xuất   được xác định, theo các bước tuần tự  từ  1 đến 9. Cần phải xem xét liên tục, hồn   chỉnh một cách rõ ràng, chính xác là yếu tố quyết định cho sự thành cơng của cơng tác  kiểm tốn giảm thiểu chất thải Giai đoạn 5: Xây dựng các giải pháp giảm thiểu chất thải Giai đoạn 5 tập trung vào việc sử  dụng các thơng tin thu thập được để  xây   dựng các phương án giảm thiểu chất thải Bước 14: Kiểm tra những biện pháp giảm thiểu chất thải hiện hành Sau khi cơng tác kiểm tốn chất thải đã hồn thành, nhóm kiểm tốn cần xem  xét và kiểm tra những biện pháp giảm thiểu chất thải đã được áp dụng trước đó, ví   dụ: Bít các nơi rò rỉ và điều chỉnh van trên đường ống để giảm mức tiêu thụ nước; Thực hiện chương trình duy tu kỹ lưỡng và đầy đủ phòng chống rò rỉ; Lắp đặt thiết bị kiểm tra chống chảy tràn; Thử tái sử dụng nước thải và nước rửa; Lắp đặt bể tồn trữ tương xứng để chống chảy tràn; Xây lắp bể tồn trữ nước thải để tái sử dụng; Lắp đặt những bể  được qt hắc ín và được nâng lên khỏi sàn nhà và các góc  cạnh nên được làm tròn để tiện cho việc thốt nước và lau rửa; Xác định xem chất thải có thể được tách riêng từng phần hay khơng, đặc biệt là  tách chất thải độc hại ra khỏi chất thải khơng đọc hại; Tách chất thải rắn ra khỏi dòng nước thải, thử nghiệp tại những nơi có thể; Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 60/66 Xem xét việc tái sử dụng phế liệu; Nghiên cứu các cơng đoạn sản xuất và xem xét khả năng sử dụng cơng nghệ ít  chất thải Bước 15: Đưa ra chỉ tiêu thực hiện đối với từng loại chất thải Cần tập trung sự chú ý đối với các loại chất thải có “vấn đề”như: Chi phí cao cho việc xử lý, thải bỏ; Phát sinh từ các nguyên vật liệu đắt tiền; Ảnh hưởng đến việc xử lý chung; Được   phân   loại     nguy   hại   theo   quy   định       Thông   tư   12/2011/TT­ BTNMT Trên cơ  sở  phân tích và mơ tả  thêm các đặc điểm của chất thải, cần xác định   các loại chất thải này có khó giảm thiểu, tái sử  dụng, tuần hồn, thu hồi hoặc xử  lý  khơng để đề ra chỉ tiêu thực hiện giảm thiểu đối với từng loại chất thải Bước 16: Xây dựng các giải pháp giảm thiểu chất thải trong dài hạn Những phương án giảm chất thải dài hạn đòi hỏi việc đánh giá khả  năng thay   đổi quy trình cơng nghệ, thu hồi chất thải, tái sử  dụng và các cơng nghệ  xử  lý. Các   thay đổi trong quy trình cơng nghệ  có thể  làm tăng hiệu quả  sản xuất và giảm chất   thải như: ­ Sản xuất liên tục thay vì sản xuất theo mẻ; ­ Thời gian trong một cơng đoạn sản xuất, nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác…; ­ Sử dụng chất phân tán ở những nơi có dung mơi hữu cơ; ­ Giảm bớt số lượng hoặc loại ngun liệu thơ sử dụng trong q trình sản xuất; ­ Thay thế ngun liệu thơ bằng cách sử dụng chất thải như ngun liệu đầu vào   và sử dụng các ngun liệu thơ khác nhau liên quan tới việc giảm phát thải và   giảm phát sinh chất độc hại Đồng thời, nếu chất thải được tập trung hoặc làm sạch ngay sau khi phát thải,  cần xem xét các cơ  hội tái sử  dụng chất thải. Các cơng nghệ  như  thẩm thấu ngược,  siêu lọc, chưng cất, điện phân và trao đổi ion có thể  xử lý làm cho chất thải được tái   sử dụng, làm giảm hoặc loại bỏ u cầu xử lý chất thải Hầu hết, tất cả  các loại chất thải rắn từ  ngành cơng nghiệp chế  biến thực  phẩm đều có thể tái sử dụng dưới nhiều hình thức, bên trong hoặc bên ngồi nhà máy   Tuy nhiên, nước thải và khí thải thì khơng thể  tái sử  dụng một cách khả  thi. Vì thế,   việc tìm kiếm các giải pháp giảm thiểu chất thải vẫn thực sự là cần thiết Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 61/66 Nếu chất thải khơng thể  tái sử  dụng mà cần thiết phải xử  lý, các phương án   cơng nghệ xử lý cũng được xem xét, bao gồm các cơng đoạn xử lý cơ học, hóa học và  sinh học. Trong một số trường hợp, sau khi xử lý nhà máy có thể  thu hồi lại một số  chất có giá trị  để  tái sử  dụng. Khi các phương án thu hồi chất thải và tái sử  dụng đã   được xác định, nhà máy có thể  mời các chun gia kỹ  thuật mơi trường để  đánh giá  các cơng nghệ này Giai đoạn 6: Phân tích chi phí lợi ích và lập kế hoạch thực hiện Bước 17: Phân tích chi phí lợi ích cho từng phương án xử lý/giảm thiểu chất thải Từ  bước 16 một số phương án thu hồi hoặc xử lý chất thải đã được xác định.  Các phương án tái sử dụng hoặc xử lý lâu dài có thể bao gồm: ­ Những thay đổi ở cơng đoạn liên quan; ­ Cơng nghệ xử lý và tuần hồn chất thải; ­ Thực hiện cơng nghệ xử lý cuối đường ống Mặc dù những trường hợp này tiêu biểu cho những hồn cảnh khác nhau, nhưng   quy trình chung cho việc tiến hành phân tích chi phí và lợi ích là như nhau và bao gồm  phân tích chi phí xử lý chất thải hiện hữu, phân tích chi phí xử lý chất thải dự kiến và   cuối cùng là một sự so sánh chi phí và lợi ích Phương pháp tiếp cận dưới đây rất đơn giản, tuy nhiên các cơng ty khác nhau  có thể có các phương pháp tiến hành đánh giá chi phí của họ a) Phân tích chi phí xử lý chất thải hiện hữu Các chi phí vận hành hàng năm cho hệ  thống xử  lý chất thải hiện hữu có thể  được đánh giá như trong bảng 11 Bảng 11: Chi phí vận hành hệ thống xử lý chất thải hiện hữu Khoản Chi phí hàng năm Ngun liệu thơ A (như vơi…) Ngun liệu thơ B (như polyme ) Cống (phụ thu và phí) Điện Xử lý ở ngồi khu vực Nước Lao động Bảo trì Chi phí hành chính (như giám sát…) Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 62/66 Tổng chi phí xử lý chất thải hàng năm Nếu có bất kỳ  lợi ích về  tiền bạc nào từ  xử  lý (như  tái sử  dụng hoặc tuần   hồn) thì sẽ được trừ đi từ tổng chi phí xử lý chất thải Chi phí tổng hàng năm của  = q trình xử lý chất thải Tổng chi phí vận hành và  ­ Tổng   lợi   ích   xử   lý  bảo trì xử lý chất thải chất thải hiện hữu b) Xác định chi phí (và lợi ích) của từng phương án cơng nghệ xử lý chất thải Bảng 12: Chi phí vận hành và bảo trì cho từng phương án cơng nghệ xử lý Khoản Chi phí hàng năm Ngun liệu thơ A sử dụng trong phương án xử lý chất thải Ngun liệu thơ B sử dụng trong phương án xử lý chất thải Thải vào cống Điện Xử lý bên ngồi Nước Lao động Bảo trì Tổng chi phí vận hành/năm của phương án cơng nghệ xử lý Thơng tin về nghiên cứu chi phí có thể nhận được từ các nhà cung cấp thiết bị.  Nếu có những lợi ích về  tiền bạc từ những cơng đoạn xử  lý chất thải thì cũng được   trừ đi từ tổng chi phí vận hành như dưới đây: Tổng   chi   phí   vận   hành/  = năm của phương án cơng  nghệ xử lý chất thải Tổng   chi   phí   vận  ­ hành/năm   c ủa  phương án xử lý chất  thải Lợi   ích   về  tiền/năm     xử   lý  chất thải c) So sánh chi phí và lợi ích của cơng nghệ xử lý hiện hữu và phương án chọn Trong những trường hợp khi mà tổng chi phí vận hành hàng năm của phương án   cơng nghệ xử lý được chọn là thấp hơn tổng chi phí vận hành hàng năm của việc xử  lý chất thải hiện hữu, thì nghiên cứu nên được thực hiện để  xác định xem lợi ích này   có đủ  để  trả  cho những chi phí đầu tư  và lắp đặt cơng nghệ  xử  lý được chọn. Mỗi  cơng ty hoặc cơ  sở  có phương pháp đánh giá riêng của mình. Phương pháp phân tích  bằng sơ đồ chiết khấu tiền mặt thường được sử dụng Phương pháp tiếp cận dựa trên việc phân tích chi phí và lợi ích được sử  dụng   trong những khoản trên để  đánh giá các phương án cơng nghệ  xử  lý là chỉ  dựa duy  Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 63/66 nhất về  mặt kinh tế. Trong khi đó yếu tố  kinh tế  thường là động lực chính đối với   cơng ty để chấp nhận các phương án giảm chất thải Đơi khi các lợi ích là khơng rõ ràng, chẳng hạn như việc tạo ra một khơng gian   làm việc sạch hơn, tốt hơn làm tăng tinh thần và giờ  làm việc của cơng nhân. Giá trị  liên quan đến các tác động tốt cho cộng đồng từ  việc thực hiện các biện pháp giảm  chất thải như  vậy là khơng thể  định lượng được. Nhưng cũng có thể  suy ra rằng  phương án cơng nghệ giảm chất thải sẽ đồng thời cải thiện chất lượng sản phẩm và   việc mua bán được tăng lên. Thực sự là những lợi ích khơng rõ như thế là khó xác định  về số lượng trên quan điểm tiền bạc Bước 18: Lập kế hoạch thực hiện phương án giảm thiểu chất thải phù hợp Phải mất một thời gian để nhân viên nhà máy cảm thấy thoải mái với cách suy   nghĩ mới. Do đó các phương pháp tiến cận giảm chất thải nên được thực hiện một  cách từ từ, nhưng ổn định để cho mọi người có thời gian chấp thuận các thay đổi này Các chi phí liên quan đến quản lý chất thải có thể tính cho những bộ phận sản   xuất gây ơ nhiễm. Việc này sẽ khuyến khích sản xuất với việc giảm chi phí vận hành   của họ bằng cách chấp nhận các phương án giảm chất thải Sau khi đã có đầy đủ kết quả quan trọng đầu tiên của q trình kiểm tốn giảm   chất thải, các thơng tin đã được cập nhật chính xác và những vấn đề  về  tình trạng   phát sinh và quản lý chất thải đã được ghi nhận, một kế hoạch giảm thiểu chất thải   cho tương lai sẽ được phác thảo. Nội dung của kế hoạch này bao gồm:  thải kiểm tra thuật Các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm khối lượng và mức nguy hại của chất  Thời gian thực hiện dự kiến, bao gồm cả công tác chuẩn bị, vận hành và  Nhu cầu đầu tư, trang bị mới những phương tiện hoặc cơ sở hạ tầng kỹ  Nguồn nhân lực chủ yếu trong q trình thực hiện Phân tích chi phí – lợi ích cho các hoạt động có liên quan, bao gồm các  chính sách khuyến khích q trình áp dụng các giải pháp giảm thiểu chất thải này Bước 19: Kiểm tốn định kỳ để xác định hiệu lực thực hiện các giải pháp đã đề  xuất  Tương tự  như  các bước trên, tuy nhiên trong q trình kiểm tốn cần quan tâm đến   tính hiệu lực và hiệu quả của việc thực hiện các giải pháp cải  tiến khắc phục được  đưa ra từ kết quả kiểm tốn kỳ trước.  Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 64/66   Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 65/66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dang Xuan Toan, Tran Ung Long. 1999. Hương dân Kiêm toan giam thiêu chât thai ́ ̃ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ̉   UNDP & UNIDO.  TCVN ISO 14001­2010 (hoặc ISO 14001:2004): Hê thông quan ly môi tr ̣ ́ ̉ ́ ương –  ̀ Các  yêu cầu va h ̀ ương dân s ́ ̃ ử dung ̣   Lawrence B.Cahill. 1996 Environmental Audits, 7th Edition. Government Institutes,  Rockville, Maryland.  Michael D.LaGrega, Phillip L.Buckingham, Jeffrey C.Evans . 1994. Hazardous  Waste Management. McGraw­Hill Nguyen Tuan Trung. 2010. Kiểm tốn mơi trường và những thách thức đặt ra  đối với kiểm tốn nhà nước Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm  tốn Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 66/66 ... chúng ta sẽ xem xét kỹ từng nhiệm vụ một trong mối quan hệ tổng thể với cả chương   trình kiểm tốn H.2.1 – SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TỐN 2.2. Tiến trình kiểm tốn   Tiến trình kiểm tốn bao gồm nhiều giai đoạn, có thể  tóm tắt thành 3 giai đoạn...  pháp lý thích hợp cho việc bảo vệ  những   thành quả  sau kiểm tốn. Tóm lại, chương trình kiểm tốn phải làm sao cho đáp  ứng   được những nhu cầu của đơn vị được kiểm tốn Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi... được sắp xếp như sau: Kiểm tốn mơi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Thị Cẩm Nhi 15/66 Ban giám đốc Ban quản lý MT Trưởng nhóm  kiểm tốn Phòng pháp chế Nhóm kiểm tốn chính Tổ pháp chế &  kiểm tốn Kiểm tốn viên có 

Ngày đăng: 16/05/2020, 02:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w