1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Tin học đại cương: Bài 9 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo

12 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 208,64 KB

Nội dung

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 9: Ôn tập về mảng và sử dụng hàm cung cấp một số bài tập để người học ôn tập các kiến thức về mảng và sử dụng hàm trong tin học. Đây là một tài liệu học tập hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành Công nghệ thông tin.

TIN ĐẠI CƯƠNG ÔN TẬP VỀ MẢNG (SỬ DỤNG HÀM) Nguyễn Thị Phương Thảo Bộ môn KTMT M, Khoa CNTT Trường Đại học Thủy Lợi Bài tập Bài 1: Cho dãy gồm n số nguyên (n ≤ 20) Tìm phần tử nhỏ dãy, đếm xem xuất lần vị trí Bài 2: Cho dãy gồm n số nguyên (n ≤ 20) Tìm số âm có giá trị tuyệt đối lớn vị trí Bài tập Bài 3: Nhập dãy gồm số thực Viết chương trình : a Thay phần tử thứ hai tổng phần tử phần tử thứ tư b Lấy phần tử cuối chia cho c Hiển thị dãy số hình d Tính trung bình cộng phần tử dãy số Bài tập Bài 4: Cho dãy gồm n số thực (n ≤ 20) Viết chương trình kiểm tra xem phần tử dãy có xếp theo thứ tự giảm dần hay khơng Bài tập Bài 5: Viết chương trình nhập dãy A có n số thực (n ≤ 20) số thực x Tách dãy A thành hai dãy con, dãy thứ gồm phần tử nhỏ x, dãy thứ hai gồm phần tử lại In hai dãy hình Tính in trung bình cộng dãy có nhiều phần tử Bài tập Bài 6: Nhập dãy A gồm n số nguyên (n ≤ 20) Sắp xếp dãy theo chiều tăng dần Nhập số nguyên x Chèn x vào dãy A để dãy tăng dần In dãy sau chèn x Bài 7: Nhập dãy A gồm n số thực (n ≤ 20) Xoá phần tử âm A In dãy hình Gợi ý : sử dụng hàm sau vector v.insert(v.begin()+n, x): chèn x vào vị trí n v v.erase(v.begin()+n): xố phần tử thứ n vector Bài tập Bài Cho ma trận A có n hàng m cột (n, m ≤ 20) với các phần tử số thực Viết chương trình : a Nhập n, m phần tử A b Đếm số phần tử dương âm ma trận c Đổi chỗ (hoán vị) hàng đầu hàng cuối cho d Tính tổng phần tử cột cuối e In ma trận hình Bài tập Bài 9: Cho hai ma trận vng A, B có n hàng n cột (n ≤ 20) với các phần tử số thực Viết chương trình : a Nhập n phần tử A B b Tính trung bình cộng phần tử đường chéo A c Tính trung bình cộng phần tử đường chéo phụ B d Tính tổng hai ma trận e Tìm phần tử lớn cột cuối ma trận A Bổ sung số hàm string  s.find(str, pos) : trả vị trí xuất str s vị trí pos, s.npos khơng tìm thấy  s.replace(pos, k, str) : thay xâu s gồm k kí tự vị trí pos xâu str (là kết hợp hai hàm erase insert)  s.append(str) : thêm xâu str vào cuối xâu s (tương đương với toán tử +=) Bài tập Bài 10: Nhập xâu S số nguyên n Nếu độ dài xâu S nhỏ n, thêm vào đầu xâu S n kí tự ’A’ Trường hợp ngược lại, xố n/2 kí tự đầu n/2 kí tự cuối S In hình xâu S nhận Bài 11: Viết hàm đếm trả số lượng kí tự hoa xâu đầu vào Áp dụng hàm để đếm in hình số lượng kí tự hoa xâu nhập từ bàn phím 10 Bài tập Bài 12: Nhập hai xâu kí tự S T Kiểm tra xem xâu S có xuất xâu T hay khơng Nếu có, tìm vị trí xuất cuối S T Đếm số lần xuất S T Bài 13: Viết hàm xóa tất kí tự C khỏi xâu đầu vào Áp dụng hàm để xóa tất kí tự chữ số khỏi xâu S nhập vào từ bàn phím 11 Bài tập Bài 14: Nhập xâu S kí tự C Hãy chèn kí tự C vào tất kí tự xâu S, ví dụ xâu "ABCD" sau chèn kí tự ’M’ trở thành "AMBMCMD" In xâu S Bài 15: Nhập xâu kí tự S với độ dài n a Ghép liên tiếp xâu S để xâu T b Chia xâu T thành n xâu có độ dài kí tự c In xâu Ví dụ : xâu S "ABCD" xâu T "ABCDABCDABCD" xâu "ABC", "DAB", "CDA", "BCD" 12 .. .Bài tập Bài 1: Cho dãy gồm n số nguyên (n ≤ 20) Tìm phần tử nhỏ dãy, đếm xem xuất lần vị trí Bài 2: Cho dãy gồm n số ngun (n ≤ 20) Tìm số âm có giá trị tuyệt đối lớn vị trí Bài tập Bài 3:... Hiển thị dãy số hình d Tính trung bình cộng phần tử dãy số Bài tập Bài 4: Cho dãy gồm n số thực (n ≤ 20) Viết chương trình kiểm tra xem phần tử dãy có xếp theo thứ tự giảm dần hay không Bài tập Bài. .. dãy có nhiều phần tử Bài tập Bài 6: Nhập dãy A gồm n số nguyên (n ≤ 20) Sắp xếp dãy theo chiều tăng dần Nhập số nguyên x Chèn x vào dãy A để dãy tăng dần In dãy sau chèn x Bài 7: Nhập dãy A gồm

Ngày đăng: 15/05/2020, 21:48