1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề Phương pháp giải bài tập Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt

56 710 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

+ Hệ thống hóa cơ sở lí thuyết trọng tâm về Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt. + Sưu tầm, tự soạn các bài tập liên quan đến Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt. + Phân loại các bài tập trắc nghiệm khách quan về Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt, đưa ra cách giải. Tuy nhiên, trong giới hạn của chuyên đề, đối tượng mà chúng tôi nghiên cứu chỉ giớihạn trong chương trình thi THPT quốc gia và phương pháp giải bài tập Hóa học thườngđược sử dụng các định luật bảo toàn: bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố....... Với chuyên đề này, chúng tôi mong muốn có thể cung cấp một tài liệu tham khảo hữuích cho các học sinh cuối bậc trung học phổ thông về phương pháp làm bài tập môn Hóahọc, đặc biệt là bài tập trắc nghiệm khách quan về Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt đểchuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT quốc gia.

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ GIANG =====***===== BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG Tên chuyên đề: “ Aminoaxit hợp chất CxHyOzNt ” Tác giả chun đề: Lê Văn Hùng Tổ chun mơn : Hóa – Sinh – KTNN Trường : THPT Nguyễn Thị Giang Năm học 2019 - 2020 Trang PHẦN A - GIỚI THIỆU VỀ CHUYÊN ĐỀ I Lí chọn đề tài - Chương “Amin – Aminoaxit – Peptit protein” chương có nhiều kiến thức khó, có liên quan chặt chẽ với phần kiến thức khác hóa hữu Đặc biệt, vị trí phần kiến thức chương trình, chương quan trọng thứ cho phần Hóa học hữu lớp 12, sau chương Este – Chất béo Vì thế, giảng dạy chương giáo viên phải truyền đạt cho học sinh kiến thức mới, mà cần giúp học sinh ôn tập lại kiến thức cũ liên quan tới Amin muối Amoni, phương pháp giải tập thơng dụng Hóa học Hữu Bài tập chương quan trọng sau chương Este – Chất béo chiếm tỉ lệ cao đề thi Đại học, Cao đẳng năm gần đây, đặc biệt số câu khó đề có dung chương Nhằm mục đích sưu tầm, hệ thống phân loại dạng tập Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt đưa phương pháp giải với dạng, chọn viết chuyên đề “Phương pháp giải tập Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt” II Nội dung chun đề + Hệ thống hóa sở lí thuyết trọng tâm Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt + Sưu tầm, tự soạn tập liên quan đến Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt + Phân loại tập trắc nghiệm khách quan Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt, đưa cách giải Tuy nhiên, giới hạn chuyên đề, đối tượng mà nghiên cứu giới hạn chương trình thi THPT quốc gia phương pháp giải tập Hóa học thường sử dụng định luật bảo toàn: bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố Với chuyên đề này, chúng tơi mong muốn cung cấp tài liệu tham khảo hữu ích cho học sinh cuối bậc trung học phổ thông phương pháp làm tập mơn Hóa học, đặc biệt tập trắc nghiệm khách quan Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt để chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT quốc gia III Đối tượng áp dụng HS lớp 12 ôn thi THPT QG IV Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sách tài liệu liên quan đến kiến thức thuộc phần “Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt” - Nghiên cứu tài liệu dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ dạy học phát triển lực người học Trang - Nghiên cứu chương trình SGK Hóa học 12 THPT, phần Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt để xây dựng nội dung chuyên đề - Tiến hành dạy thực nghiệm trường THPT Nguyễn Thị Giang – Huyện Vĩnh Tường – Tỉnh Vĩnh Phúc, nhằm đánh giá hiệu chuyên đề V Thời lượng thực chuyên đề Tùy thuộc vào đối tượng HS để bố trí thời gian triển khai chuyên đề cho phù hợp Dự kiến dạy chuyên đề tiết Trang PHẦN B - NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: AMINOAXIT – HỢP CHẤT CxHyOzNt I AMINO AXIT I.1 ĐỊNH NGHĨA - Aminoaxit loại hợp chất hữu tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) nhóm cacboxyl (COOH) - Cơng thức chung: ( H2 N )x − R − ( COOH )y Trong phân tử aminoaxit, nhóm NH2 nhóm COOH tương tác với tạo ion lưỡng cực Vì aminoaxit kết tinh tồn dạng ion lưỡng cực - Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển phần nhỏ thành dạng phân tử - I.2 DANH PHÁP  Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên thay axit cacboxylic tương ứng Ví dụ: H2NCH2COOH: axit aminoetanoic HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH: axit 2-aminopentanđioic  Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thường axit cacboxylic tương ứng Ví dụ: CH3CH(NH2)COOH: axit α-aminopropionic H2N(CH2)5COOH: axit ε-aminocaproic H2N(CH2)6COOH: axit ω-aminoenantoic  Tên thông thường: Các amino axit có tự nhiên nhóm –NH2 ln ln vị trí C 2 nhóm –COOH (được gọi α-aminoaxit), chúng thường có tên riêng kí hiệu ba chữ tên riêng STT Cơng thức cấu tạo Tên riêng Kí hiệu M H2N-CH2-COOH Glyxin (Glycocol) Gly 75 CH3CH(NH2)-COOH Alanin Ala 89 (CH3)2CH(NH2)-COOH Valin Val 117 HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH Glutamic Glu 147 H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH Lysin Lys 146 p-HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH Tyrosin Tyr 181 I.3 TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Các aminoaxit chất rắn dạng tinh thể không màu, vị ngọt, dễ tan nước (do tồn kiểu muối nội phân tử) Nhiệt độ nóng chảy khoảng từ 200 - 300°C I.4 TÍNH CHẤT HĨA HỌC I.4.1 Tính axit – bazơ dung dịch aminoaxit (tính lưỡng tính hợp chất aminoaxit) a) Tác dụng lên thuốc thử Trang Tương quan số nhóm Mơi trường -COOH -NH2 dung dịch Bằng Trung tính Tím Khơng màu -COOH nhiều -NH2 nhiều Axit Bazơ Đỏ xanh Khơng màu Hổng Màu quỳ tím Màu phenolphatalein b) Tính axit Aminoaxit tác dụng với kim loại (kim loại đứng trước H dãy điện hóa), oxit bazơ muối Ví dụ: NH2 - CH2 - COOH + NaOH → NH2 - CH2 - COONa + H2O c) Tính bazơ Ví dụ: NH2 - CH2 - COOH + HCl → ClNH3 - CH2 – COOH I.4.2 Phản ứng riêng nhóm COOH (phản ứng este hóa) HCl( k ) Ví dụ: H2NCH2COOH + C2H5OH H2NCH2COOC2H5 + H2O Thực este tạo thành tồn dạng muối ClH3NCH2COOC2H5 I.4.3 Phản ứng trùng ngưng - Khi đun nóng, nhóm -COOH tách nước với nhóm -NH2 tạo polime thuộc loại poliamit Ví dụ: xét phản ứng trùng ngưng axit ε – aminocaproic t  ,xt,P → ( − NH(CH2 )5 CO − )n + nH2O nH2N(CH2)5COOH ⎯⎯⎯ axit ε – aminocaproic policaproamit (nilon-6) - Từ n aminoaxit khác tạo thành n! polipeptit chứa n gốc aminoaxit khác nhau; n n polipeptit chứa n gốc aminoaxit I.5 ỨNG DỤNG - Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết α-aminoaxit) sở để kiến tạo nên loại protein thể sống - Muối mononatri axit glutamic dùng làm mì (hay bột ngọt) - Axit ε-aminocaproic axit ω-aminoenantoic nguyên liệu sản xuất tơ tổng hợp (nilon - nilon - 7) - Axit glutamic (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH) thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin thuốc bổ gan (CH3SCH2CH2CH(NH2)COOH) I.6 CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng - Đồng phân danh pháp aminoaxit Aminoaxit có loại đồng phân sau: + Đồng phân mạch cacbon (x ≥4) + Đồng phân vị trí nhóm chức –NH2 –COOH (x≥3) Chú ý: Hợp chất hữu có cơng thức phân tử CxH2x+1NO2 đề khơng nói rõ viết đồng phân loại hợp chất cụ thể có loại đồng phân sau: + Aminoaxit (x≥2) + Este aminoaxit có CTTQ H2N-R-COO-R’ (x≥3) Trang + Muối amoni tạo bới axit cacboxylic khơng no amoniac có CTTQ R-CH=CHCOONH4 (x≥3) + Hợp chất tạp chức chứa chức este amin R-COO-R’-NH-R’’ Ví dụ 1(A-2012): Alanin có cơng thức A C6H5-NH2 C H2N-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)-COOH D H2N-CH2-CH2-COOH HƯỚNG DẪN GIẢI NX: Học sinh cần nhớ α - amino axit quan trọng phần lí thuyết ⎯⎯ → Chọn đáp án: B Ví dụ 2(B-13): Amino axit X có phân tử khối 75 Tên X A glyxin B valin C alanin D lysin HƯỚNG DẪN GIẢI NX: Học sinh cần nhớ α - amino axit quan trọng phần lí thuyết ⎯⎯ → Chọn đáp án: A Ví dụ 3: Cho chất hữu cơ: CH3CH(CH3)NH2 (X) CH3CH(NH2)COOH (Y) Tên thay X Y A propan-l-amin axit 2-aminopropanoic B propan-l-amin axit aminoetanoic C propan-2-amin axit aminoetanoic D propan-2-amin axit 2-aminopropanoic HƯỚNG DẪN GIẢI NX: Học sinh cần nắm cách đọc tên thay amin tên thay amino axit ⎯⎯ → Chọn đáp án: D Ví dụ 4: Tên gọi hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH nào? A Axit aminophenylpropioic B Axit 2-amino-3-phenylpropionic C Phenylanilin D Axit 2-amino-3-phenyl propanoic HƯỚNG DẪN GIẢI NX: Học sinh cần nắm cách đọc tên thay amino axit ⎯⎯ → Chọn đáp án: D Ví dụ 5(A-11): Số đồng phân amino axit có cơng thức phân tử C3H7O2N A B C D HƯỚNG DẪN GIẢI NX: Aminoaxit có nguyên tử C có đồng phân vị trí nhóm –NH2 –COOH - Các đồng phân là: H N − CH − CH − COOH CH − CH ( NH ) − COOH ⎯⎯ → Chọn đáp án: A Trang Ví dụ 6: Ứng với cơng thức phân tử C4H9O2N có α amino axit đồng phân cấu tạo nhau? A B C D HƯỚNG DẪN GIẢI C4H9O2N có đồng phân cấu tạo α -amino axit + CH3-CH2-CH(NH2)-COOH (CH3)2C(NH2)-COOH ⎯⎯ → Chọn đáp án: B Ví dụ 7: Ứng với cơng thức phân tử C4H9O2N có số đồng phân amino axit A B C D HƯỚNG DẪN GIẢI Hợp chất có dạng H N − C3H6 − COOH Gốc - C3H6- có đồng phân H2N-CH2-CH2-CH2-COOH; CH3-CH2-CH(NH2)-COOH; H2N-CH2-CH(CH3)-COOH ⎯⎯ → Chọn đáp án: D CH3-CH(NH2)-CH2-COOH CH3-(NH2)C(CH3)-COOH Ví dụ 8: Có đồng phân có công thức phân tử C4H9NO2 tác dụng với HNO2 sinh hidroxiaxit phân tử có nguyên tử cacbon? A B C D HƯỚNG DẪN GIẢI → sinh hidroxiaxit ⎯⎯ → đồng phân aminoaxit NX: C4H9NO2 tác dụng với HNO2 ⎯⎯ → HO-R-COOH + N2 + H2O H2N-R-COOH + HNO2 ⎯⎯ - Các đồng phân cần tìm là: H2N-CH2-CH2-CH2-COOH; CH3-CH(NH2)-CH2-COOH CH3-CH2-CH(NH2)-COOH; CH3-(NH2)C(CH3)-COOH H2N-CH2-CH(CH3)-COOH ⎯⎯ → Chọn đáp án: A Ví dụ 9: Có hợp chất đồng phân cấu tạo gồm α-aminoaxit este αaminoaxit ứng với công thức phân tử C4H9NO2? A B C D HƯỚNG DẪN GIẢI NX: Đề yêu cầu viết đồng phân của: + α-aminoaxit có dạng H2N-CH(R)-COOH + este tạo α-aminoaxit có dạng H2N-CH(R)-COO-R’ (R≥H; R’≥1C) - Các đồng phân cần tìm là: + CH3-CH2-CH(NH2)-COOH; CH3-(CH3)C(NH2)-COOH Trang + H2N-CH2-COO-CH2-CH3; ⎯⎯ → Chọn đáp án: C H2N-CH(CH3)-COO-CH3 Ví dụ 10(CĐ-09): Chất X có cơng thức phân tử C3H7O2N làm màu dung dịch brom Tên gọi X A axit α-aminopropionic C axit β-aminopropionic B metyl aminoaxetat D amoni acrylat HƯỚNG DẪN GIẢI NX: Hợp chất C3H7NO2 có cơng thức tổng qt dạng CxH2x+1NO2 (x≥2) có loại hợp chất lưu ý → CTCT X CH2=CH-COONH4 - X làm màu nước brom ⎯⎯ ⎯⎯ → Chọn đáp án: D Ví dụ 11(THPTQG 2018 – 204 – C.70): Hợp chất hữu X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu sản phẩm hữu gồm muối đinatri glutamat ancol Số công thức cấu tạo X A B C D HƯỚNG DẪN GIẢI + NaOH du C8 H15O4 N ⎯⎯⎯⎯ → NaOOC− [CH2 ]2 − CH(NH2 ) − COONa + Ancol Do đó, X phải có dạng: R1OOC− [CH ]2 − CH(NH2 ) − COOR ;  C( R1 , R2 ) = − =  C( R1 , R ) Cấu tạo minh họa HOOC− [CH ]2 − CH(NH ) − COO− CH − CH − CH 0+3 HOOC− [CH ]2 − CH(NH ) − COO− CH(CH3 )2 CH3 − CH − CH − OOC− [CH ]2 − CH(NH ) − COOH 3+0 (CH3 ) CH− OOC− [CH ]2 − CH(NH ) − COOH + 2 + CH3 − OOC− [CH ]2 − CH(NH ) − COO− CH − CH3 CH3 − CH − OOC− [CH ]2 − CH(NH ) − COO− CH3 ⎯⎯ → Chọn đáp án: B Ví dụ 12(THPTQG 2018 – 203 – C.72): Hợp chất hữu X (C5H11O2N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu muối natri α-amino axit ancol Số công thức cấu tạo X A B C D HƯỚNG DẪN GIẢI + NaOH du C5 H11O2 N ⎯⎯⎯⎯ →  − a oaxit + Ancol Do đó, X phải có dạng:   R  15 (CH −) R ( R )C ( NH ) − COOR ;  C =3   ( R2 + R3 + R1 ) ( R2, R3 vai trò nhau) Trang  C(R1 , R2 , R3 ) 1+1+1 1+2+0 Cấu tạo minh họa (CH )2 C(NH ) − COO− CH3 CH 3CH − CH(NH ) − COO− CH3 NH − CH − COO− CH − CH − CH 3 +0+0 NH − CH − COO− CH (CH ) 2 + 1+0 CH − CH(NH ) − COO− CH − C H3 ⎯⎯ → Chọn đáp án: C Hệ thống tập theo mức độ 3.1 Nhận biết Câu 1: α-aminoaxit X có phần trăm khối lượng nito 15,7303%, oxi 35,9551% Tên gọi X A glyxin B alanin C axit glutamic D lysin Câu 2: H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH có tên gọi A glyxin B alanin C axit glutamic D lysin Câu 3: Dãy chứa amino axit có số nhóm amino số nhóm cacboxyl A Gly, Val, Ala B Gly, Glu, Lys C Val, Lys, Ala D Gly, Ala, Glu Câu 4: Axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) chất A có tính axit B có tính bazo C lưỡng tính D trung tính Câu 5:  - amino axit amino axit mà nhóm ammo gắn cacbon vị trí thứ mấy? A B C D 3.2 Thông hiểu Câu 6: Số đồng phân amino axit có cơng thức phân tử C3H7O2N A B C D Câu 7: Có amino axit este đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C3H7NO2? A B C D Câu 8: Hợp chất X có cơng thức phân tử C3H7NO2, cho X tác dụng với dung dịch NaOH có khí mùi khai bay Cơng thức cấu tạo X A CH2=CH-COONH4 B CH3-CH2-CH2-NO2 C H2N-CH2-COO-CH3 D CH3-CH(NH2)-COOH Câu 9: Ứng với cơng thức phân tử C3H9O2N có chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo khí làm xanh quỳ ẩm? A B C D Câu 10: Chất X có cơng thức phân tử C3H7O2N X tác dụng với NaOH, HCl làm màu dung dịch brom Công thức cấu tạo X A CH2=CHCOONH4 B CH3CH(NH2)COOH C H2NCH2CH2COOH D CH3CH2CH2NO2 3.3 VẬN DỤNG Câu 11: Hợp chất X có cơng thức phân tử C3H7NO2, mạch khơng phân nhánh Khi cho X tác dụng với H2 (Ni; t0C) thu chất hữu X1 có khả tác dụng với dung dịch HCl thu chất hữu X2 mà tác dụng với dung dịch NaOH lại thu X1 Công thức cấu tạo X Trang A CH2=CH-COONH4 B CH3-CH2-CH2-NO2 C H2N-CH2-COO-CH3 D CH3-CH(NH2)-COOH Câu 12: Hợp chất X có cơng thức phân tử C3H7NO2, cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu muối có dạng C3H3O2Na Cơng thức cấu tạo X A CH2=CH-COONH4 B CH3-CH2-CH2-NO2 C H2N-CH2-COO-CH3 D CH3-CH(NH2)-COOH Câu 13: Hợp chất X có cơng thức phân tử C4H9NO2, cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu muối có dạng C2H4NO2Na Cơng thức cấu tạo X A CH2=CH(CH3)-COONH4 B H2N-CH2-COO-C2H5 C H2N-CH2-CH2-COOCH3 D CH3-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 14: Các chất X, Y, Z có cơng thức phân tử C2 H5O2 N X tác dụng với HCl Na O Y tác dụng với H sinh tạo Y1 , Y1 tác dụng với H 2SO4 tạo muối Y2 Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1 , Z tác dụng với NaOH tạo muối khí NH3 Cơng thức cấu tạo X, Y, Z A X ( HCOOCH2 NH2 ) , Y ( CH3COONH4 ) , Z ( CH2 NH2COOH ) B X ( CH3COONH4 ) , Y ( HCOOCH NH ) , Y ( CH NH 2COOH ) C X ( CH3COONH4 ) , Y ( CH2 NH2COOH ) , Z ( HCOOCH NH ) D X ( CH2 NH2COOH ) , Y ( CH3CH2 NO2 ) , Z ( CH3COONH4 ) Câu 15: Ứng với công thức phân tử C2 H O2 N có chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl? A B C D Câu 16: Hai hợp chất hữu X Y có cơng thức phân tử C3H NO2 , chất rắn điều kiện thường Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X, Y A vinylamoni fomat amoni acrylat B axit 2-aminopropionic axit 3- aminopropionic C axit 2-aminopropionic amoni acrylat D amoni acrylat axit 2-aminopropionic Câu 17: Chất X có cơng thức phân tử C4H10O2NCl Đun nóng X với dung dịch NaOH thu sản phẩm NaCl, NH2 - CH2 - COONa ancol Y Công thức cấu tạo X A CH3 - CH2 - COO - CH2 - NH3Cl B CH3 - CH2 - OOC - CH2 – NH3Cl C CH3 - COO - CH2 - CH2 -NH3Cl D CH3 - CH(NH2) - COO - CH2 - Cl Câu 18(M.H-2018): Hỗn hợp E gồm muối vô X (CH8N2O3) đipeptit Y (C4H8N2O3) Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu khí Z Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu khí T chất hữu Q Nhận định sau sai? A Chất Y H2NCH2CONHCH2COOH B Chất Q H2NCH2COOH C Chất Z NH3 chất T CO2 D Chất X (NH4)2CO3 Dạng – Xác định môi trường dung dịch Aminoaxit dung dịch muối amino axit Trang 10 A Glyxin B Metylamin C Alanin D Phenylamin Câu 35: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu muối có cơng thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm nhất) Số cặp chất X Y thỏa mãn điều kiện A B C D II BÀI TỐN TÌM CƠNG THỨC CẤU TẠO QUA PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG DẠNG – BÀI TOÁN AMINOAXIT CĨ GIAI ĐOẠN Tính lượng chất phản ứng Câu 36: Cho hỗn hợp m gam X gồm tyrosin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH) alanin Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu dung dịch Y Cơ cạn dung dịch Y thu (m + 9,855) gam muối khan - Thí nghiệm Cho m gam X tác dụng với 487,5 ml dung dịch NaOH 1M thấy lượng NaOH dư 25% so với lượng cần phản ứng Giá trị m A 44,45gam B 37,83 gam C 35,07 gam D 35,99 gam Câu 37: Hỗn hợp X gồm alanin axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối Giá trị m A 112,2 B 123,8 C 165,6 D 171,0 Câu 38: Cho 0,1 mol axit α-aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu dung dịch X Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 11,70 B 16,95 C 11,10 D 18,75 Câu 39: Hỗn hợp X gồm axit glutamic lysin Biết: - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lít dung dịch NaOH 2M Phần trăm khối lượng axit glutamic X A 50,17% B 35,08% C 33,48% D 66,81% Câu 40: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic alanin tác dụng với dung dịch HCl dư Sau phản ứng làm bay cẩn thận dung dịch, thu (m + 11,68) gam muối khan Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay cẩn thận dung dịch, thu (m + 19) gam muối khan Giá trị m A 36,6 gam B 38,92 gam C 35,4 gam D 38,61 gam Câu 41: Hỗn hợp X gồm alanin axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu dung dịch Y chứa (m+15,4) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl thu dung dịch Z chứa (m+18,25) gam muối Giá trị m A 56,1 B 54,36 C 61,9 D 33,65 Câu 42: Dung dịch X chứa 0,01 mol C1H3NCH2COOH, 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH 0,05 mol HCOOC6H5 Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng để phản ứng xảy hồn tồn Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chắt rắn khan Giá trị m A 8,615 gam B 13,775 gam C 14,515 gam D 12,535 gam Trang 42 Câu 43: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn Giá trị m A 18,95 B 36,40 C 26,05 D 34,60 Câu 44: Cho 7,5 gam H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M Giá trị V A 50 B 150 C 200 D 100 Câu 45: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch chứa 10 gam muối Khối lượng mol phân tử X A 75 B 89 C 103 D 125 Bài tốn tìm cơng thức cấu tạo Câu 46: Cho 100 gam dung dịch chứa amino axit X 16,48% phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, thu 22,32 gam muối Mặt khác, 100 ml dung dịch amino axit X 0,1M phản ứng vừa đủ 100 ml KOH 0,1M, thu 1,41 gam muối khan Số đồng phân cấu tạo X A B C D Câu 47: X -amino axit phân tử chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Y muối amoni X với HCl Cho a gam chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH, thu 33,9 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A H2NCH2COOH B CH3CH(NH2)COOH C CH3CH(NH2)CH2COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 48: Đem 26,6 gam loại amino axit no, mạch hở X có chứa nhóm –NH2, tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 33,9 gam muối Cũng lấy 26,6 gam amino axit tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH m gam muối Giá trị m A 31 B 35,4 C 28,8 D 39,8 Câu 49: Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu 3,67 gam muối Công thức X A HOOCCH2CH(NH2)COOH B CH3CH(NH2)COOH C HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH D H2NCH2CH(NH2)COOH Câu 50: X -aminoaxit chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Cho 8,9 gam X tác dụng với HCl dư, thu 12,55 gam muối Công thức cấu tạo X A CH3CH2CH(NH2-)COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)CH2COOH Câu 51: (X) α- aminoaxit có mạch cacbon khơng phân nhánh Cho 0,02 mol (X) tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl 0,125M, sau phản ứng cô cạn thu 3,67 gam muối Mặt khác, trung hòa 1,47 gam (X) lượng vừa đủ dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu 1,91 gam muối Công thức cấu tạo (X) A CH3CH2CH(NH2)COOH B HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH C HOOCCH(CH3)CH(NH2)COOH D HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH Câu 52: Hỗn hợp X gồm amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH –NH2 phân tử), tỉ lệ khối lượng mO : m N = 80 : 21 Biết 3,83 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 1M Để tác dụng vừa đủ 3,83 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch KOH 1M Giá trị V Trang 43 A 30 B 50 C 40 D 25 Câu 53: X -amino axit phân tử chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Y muối amoni X với HCl Cho a gam chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH thu 33,9 gam muối khan Z Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3CH(NH2)CH2COOH B CH3CH(NH2)COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH D H2NCH2COOH Câu 54: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu 4,85 gam muối Công thức X A H2NCH2CH2COOH B H2NCH2CH2CH2 COOH C H2NCH2COOH D H2NCH(CH3)COOH Câu 55: Cho 0,1 mol α-amino axit X dạng H2NRCOOH phản ứng hết với HCl, thu 11,15 gam muối X A valin B glyxin C phenylalanin D alanin Câu 56: Cho X amino axit Đun nóng 100 ml dung dịch X 0,2M với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M thấy vừa đủ tạo thành 2,5 gam muối khan Mặt khác, để phản ứng với 200 gam dung dịch X 20,6% phải dùng vừa hết 400 ml dung dịch HCl 1M Số đồng phân cấu tạo có X A B C D Câu 57: Chất X (chứa C, H, O, N) có thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C, H, O 40,45%; 7,86%; 35,96% X tác dụng với NaOH với HCl X có nguồn gốc từ thiên nhiên MX < 100 đvC Công thức cấu tạo X A H2NCH2CH(NH2)COOH B H2NCH2COOH C H2NCH2CH2COOH D CH3CH(NH2)COOH Câu 58: Cho 0,1 mol amino axit M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M Cô cạn cẩn thận dung dịch tạo thành thu 17,35 gam muối khan Biết M hợp chất thơm Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện M A B C D Câu 59: Cho 4,41 gam α-amino axit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 5,73 gam muối Mặt khác, lượng X cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 5,505 gam muối clorua Công thức cấu tạo X A HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH B H2NCH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH Câu 60: Amino axit X phân tử chứa hai loại nhóm chức Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu 17,7 gam muối Số nguyên tử hiđro phân tử X A B C D Câu 61: Cho mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu m-1 gam muối Y Cũng mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu m2 gam muối Z Biết m2 – m1 = 7,5 Công thức phân tử X A C4H10O2N2 B C5H11O2N C C4H8O4N2 D C5H9O4N Câu 62: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu dung dịch chứa gam muối Công thức X A (NH2)2C4H7COOH B NH2C3H5(COOH)2 Trang 44 C NH2C3H6COOH D NH2C2H4COOH Câu 63: Một α-amino axit X chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư, thu 15,06 gam muối Tên gọi X A alanin B valin C axit glutamic D glixin Câu 64: Cho 0,16 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl 1M, thu 22,32 gam muối Mặt khác, cho 1,03 gam A phản ứng vừa với dung dịch KOH, thu 1,41 gam muối khan Số công thức cấu tạo A A B C D Câu 65: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch KOH 0,5M, thu dung dịch chứa 5,64 gam muối Công thức X A (H2N)2C4H7COOH B H2NC3H6COOH C H2NC3H5(COOH)2 D H2NC2H4COOH Câu 66: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M Trong thí nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau cạn cẩn thận dung dịch thu 37,65 gam muối khan Vậy X A Axit glutamic B Valin C Glyxin D Alanin Câu 67: Hỗn hợp X gồm hai aminoaxit no, mạch hở Y Z, có số nguyên tử cacbon có nhóm -NH2 phân tử (số mol Y lớn số mol Z) Cho 52,8 gam X vào dung dịch NaOH dư, thu 66 gam muối Nếu cho 52,8 gam X vào dung dịch HCl dư thu 67,4 gam muối Phần trăm khối lượng Z hỗn hợp X A 66,48% B 33,52% C 55,68% D 44,32% Câu 68: α-amino axit X chứa nhóm -NH2, cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2COOH C H2NCH2CH2COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 69: Amino axit X phân tử có nhóm –NH2 nhóm –COOH Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu dung dịch chứa 37,65 gam muối Công thức X A H2N-[CH2]3-COOH B H2N-[CH2]2-COOH C H2N-[CH2]4-COOH D H2N-CH2-COOH Câu 70: Cho 0,1 mol α-amino axit dạng H2NRCOOH (X) phản ứng hết với HCl tạo 12,55 gam muối X A Glixin B Phenylalanin C Alanin D Valin DẠNG - BÀI TỐN AMINOAXIT CĨ GIAI ĐOẠN Bài tập tính lượng chất phán ứng Câu 71: Hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH CH3CH(NH2)COOH Cho 13,35 gam X tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch Y Để trung hoà hết Y cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 1M Giá trị V A 250 B 200 C 150 D 100 Câu 72: Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm amino axit (phân tử chứa nhóm cacboxyl nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu dung dịch X Thêm tiếp 300 ml dung dịch Trang 45 NaOH 1M vào X, sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu 26,19 gam chất rắn khan Y Hòa tan Y dung dịch HCl dư, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 39,04 B 37,215 C 35,39 D 19,665 Câu 73: Cho 0,3 mol hỗn hợp axit glutamic glyxin vào dung dịch 400 ml HCl 1M, thu dung dịch Y Y tác dụng vừa đủ 800 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch Z Làm bay Z thu m gam rắn khan Giá trị m A 28,8 gam B 31,8 gam C 55,2 gam D 61,9 gam Câu 74: Cho 9,36 gam hỗn hợp gồm amino axit (phân tử chứa nhóm cacboxyl nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,1 mol axit malonic, thu dung dịch X Thêm tiếp 400 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch sau phản ứng thu 36,76 gam chất rắn khan Y Hòa tan Y dung dịch HCl dư, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 46,46 B 39,16 C 42,81 D 13,01 Câu 75: Cho hỗn hợp amino axit no chứa chức –COOH chức –NH2 tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Để tác dụng hết với chất X, cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M Tổng số mol amino axit A 0.4 B 0,3 C 0,2 D 0,1 Câu 76: Hỗn hợp X gồm số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH –NH2 phân tử), tỉ lệ mO mN = 16 : Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa 120 ml dung dịch HCl 1M Mặt khác, cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M cô cạn thu m gam rắn Giá trị m A 13,84 B 14,56 C 16,36 D 14,20 Câu 77: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch X Dung dịch X tác dụng với 400 ml NaOH 1M, đến phản ứng hồn tồn thu dung dịch Y Cơ cạn Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 26,25 gam B 34,25 gam C 22,65 gam D 30,65 gam Câu 78: Cho 0,15 mol axit glutamic 0,1 mol lysin vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng A 0,65 B 0,50 C 0,75 D 0,55 Câu 79: Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin valin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 0,1M, thu dung dịch Y Để phản ứng hết với chất dung dịch Y cần 100 ml dung dịch KOH 0,55M Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu hỗn hợp Z gồm CO2, H2O N2 Cho Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,445 gam Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị a A 2,765 B 2,695 C 3,255 D 2,135 Câu 80: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng A 0,55 B 0,70 C 0,65 D 0,50 Câu 81: Cho hỗn hợp hai amino axit chứa nhóm amino nhóm cacboxyl vào 440 ml dung dịch HCl 1M dung dịch X Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch NaOH 1M Vậy tạo thành dung dịch X Trang 46 A amino axit HCl hết B dư amino axit C HCl dư D amino axit HCl dư Câu 82: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn Giá trị m A 55,125 B 34,650 C 49,125 D 28,650 Câu 83: Cho 0,12 mol alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu dung dịch X Thêm vào dung dịch X 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Biết cô cạn không xảy phản ứng hoá học Giá trị m A 17,70 gam B 20,10 gam C 22,74 gam D 23,14 gam Câu 84: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, KOH 1,5M, thu dung dịch Y Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M Giá trị V A 40 ml B 250 ml C 150 ml D 100 ml Câu 85: Cho 0,02 mol glyxin tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch X Để tác dụng hết với chất X cần vừa đủ V lít dung dịch NaOH 1M dung dịch Y Cô cạn cẩn thận Y m gam chất rắn khan Giá trị V m A 0,32 23,45 B 0,32 19,05 C 0,02 19,05 D 0,32 19,49 Câu 86: Đốt cháyhoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axitaxetic, glyxin, alanin axit glutamic thu 31,36 lít CO2 (đktc) 26,1 gam H2O Mặt khác, 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M Nếu cho 21,55 gam hỗn hợp X tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch Y Cơ cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 15,60 B 20,30 C 30,15 D 35,00 Câu 87: Cho 0,1 mol axit α- aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu dung dịch X Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 11,10 B 11,70 C 16,95 D 18,75 Câu 88: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) 0,1 mol H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (lysin) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu dung dịch Y Cho HCl dư vào dung dịch Y Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol HCl phản ứng A 0,75 B 0,70 C 0,65 D 0,85 Câu 89: Amino axit X có cơng thức (H2N)2C3H5COOH Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M HCl 0,3M, thu dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M KOH 0,2M, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 10,43 B 10,45 C 6,38 D 8,09 Câu 90: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch Y Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M Thành phần phần trăm khối lượng glyxin hỗn hợp X A 44,17% B 53,58% C 55,83% D 47,41% Trang 47 Câu 91: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn Giá trị m A 34,650 B 28,650 C 49,125 D 55,125 Câu 92: Cho 0,05 mol amino axit (X) có cơng thức H2NCnH2n-1(COOH)2 vào 100 ml dung dịch HCl 1,0M thu dung dịch Y Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Z có chứa đồng thời NaOH 1M KOH 1M thu dung dịch T, cô cạn T thu 16,3 gam muối, biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng cacbon phân tử X A 32,65 B 40,81 C 36,09 D 24,49 Câu 93: Hỗn hợp X gồm amino axit (H2N)2R1COOH H2NR2(COOH)2 có số mol nhau, tác dụng với 550 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch Y Y tác dụng vừa đủ với lít dung dịch NaOH 1M Vậy tạo thành dung dịch Y A HCl dư 0,3 mol B HCl dư 0,1 mol C HCl amino axit vừa đủ D HCl dư 0,25 mol Câu 94: Hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH NH2CH2COOH Để trung hoà m gam hỗn hợp M cần 100 ml dung dịch HCl 1M Toàn sản phẩm thu sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M Thành phần phần trăm theo khối lượng chất CH3COOH NH2CH2COOH hỗn hợp M A 72,8% 27,2% B 44,44% 55,56% C 40% 60% D 61,54% 38,46% Câu 95: Dung dịch hỗn hợp X chứa x mol axit glutamic y mol tyrosin Cho dung dịch X tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu dung dịch Y Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa z mol NaOH Mối liên hệ x, y z A z = 3x+3y B z = 3x +2y C z = 2x +2y D z = 2x+3y Bài tập xác định công thức cấu tạo amino axit Câu 96: X α–amino axit no (phân tử có nhóm –NH2 nhóm –COOH) Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl, thu dung dịch Y Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn, thu 7,895 gam chất rắn Chất X A Alanin B Glyxin C Lysin D Valin Câu 97: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,20M Mặt khác, 0,04 mol X tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 8% thu 5,60 gam muối khan Công thức X A H2NC3H6COOH B H2NC3H5(COOH)2 C (H2N)2C3H5COOH D (H2N)2C2H3COOH Câu 98: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu dung dịch Y Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối Công thức X A (H2N)2C3H5COOH B (H2N)2C2H3COOH C H2NC3H6COOH D H2NC3H5(COOH)2 Câu 99: Cho 2,67 gam amino axit X (chứa nhóm axit) vào 100 ml HCl 0,2M, thu dung dịch Y Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M Số đồng phân cấu tạo X A B C D Trang 48 Câu 100: Hợp chất hữu X (chứa C, H, O, N) Đun nóng X dung dịch NaOH dư thu 9,7 gam muối α-amino axit ancol Y Tách lấy ancol, sau cho qua CuO dư nung nóng thấy khối lượng chất rắn giảm 1,6 gam Sản phẩm thu cho tác dụng với AgNO3 dư NH3 đun nóng thu 43,2 gam Ag Công thức X A H2NCH2COOC2H5 B CH3CH(NH2)COOC2H5 C H2NCH2COOCH3 D CH3CH(NH2)COOCH3 Câu 101: X α-amino axit có chứa vòng thơm nhóm –NH2 phân tử Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M Mặt khác, trung hòa 250 ml dung dịch X lượng vừa đủ KOH đem cô cạn thu 40,6 gam muối Công thức cấu tạo X A C6H5–CH(NH2)–CH2COOH B C6H5–CH(CH3)–CH(NH2)COOH C C6H5–CH2CH(NH2)COOH D C6H5–CH(NH2)–COOH Câu 102: Cho a gam hỗn hợp X gồm hai α-amino axit no, hở chứa nhóm amino, nhóm cacboxyl tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20%, thu dung dịch Y Để tác dụng hết chất dung dịch Y cần 140 ml dung dịch KOH 3M Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam Biết tỷ lệ khối lượng phân tử chúng 1,56 Amino axit có phân tử khối lớn A Tyrosin B Valin C Alanin D Lysin Câu 103: Amino axit X có cơng thức H2NCxHy(COOH)2 Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M KOH 3M, thu dung dịch chứa 36,7 gam muối Phần trăm khối lượng nitơ X A 10,687% B 9,524% C 11,966% D 10,526% Câu 104: X α-amino axit chứa nhóm chức axit Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch Y Để phản ứng hết với chất Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 22,8 gam hỗn hợp muối Tên gọi X A 3-Aminopropanoic B 2-Aminobutanoic C 2- Aminopropanoic D 2-Amino-2-Metyl-propanoic Câu 105: X amino axit no (phân tử có nhóm –NH2 nhóm –COOH) Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl, thu dung dịch Y Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn, thu 7,895 gam chất rắn X A Alanin B Glixin C Lysin D Valin Câu 106: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu dung dịch Y Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối Công thức X A (H2N)2C3H5COOH B (H2N)2C2H3COOH C H2NC3H6COOH D H2NC3H5(COOH)2 Câu 107: X amino axit no (phân tử có nhóm –NH2 nhóm –COOH) Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu dung dịch Y Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn thu 6,635 gam chất rắn Z X A Valin B Alanin C Glyxin D Phenylalanin Câu 108: Với xúc tác men thích hợp chất hữư A bị thuỷ phân hoàn toàn cho hai amino axit thiên nhiên X Y với tỷ lệ số mol chất phản ứng sau: mol A + mol H2O → mol X + Trang 49 mol Y Thuỷ phân hoàn toàn 20,3 gam A, thu m1 gam X m2 gam Y Đốt cháy hồn tồn m2 gam Y cần 8,4 lít O2 (đktc), thu 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O 1,23 lít N2 27oC, atm Y có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản Công thức cấu tạo X, Y giá trị m1, m2 A X: NH2CH2COOH (15 gam); Y: CH3CH(NH2)COOH (8,9 gam) B X: NH2CH2CH2COOH(15 gam); Y: CH3CH(NH2)COOH (8,9 gam) C X: NH2CH2COOH (15,5 gam); Y: CH3CH(NH2)COOH (8,9 gam) D X: NH2CH2COOH (15 gam); Y: CH2(NH2)-CH2-COOH (8,95 gam) Câu 109: Cho α - amino axit X chứa chức NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch Y Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch Z Cô cạn cẩn thận dung dịch Z, thu 49,35 gam chất rắn khan X A Glyxin B Lysin C Valin D Alanin Câu 110: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu 22,9 gam muối khan Công thúc cấu tạo thu gọn X A (H2N)2CHCOOH B H2NCH2CH2COOH C H2NCH2CH2CH2COOH D (H2N)2C2H2(COOH)2 HẾT MA TRẬN ĐỀ THI KIỂM TRA CHỦ ĐỀ: AMINO AXIT – HỢP CHẤT CxHyOzNt Nội dung Loại Nhận biết Thông hiểu câu (mô tả mức (mô tả mức (mô tả (mô tả mức độ cần câu hỏi/bài độ cần đạt) đạt) độ cần đạt) tập Amino Axit Vận dụng mức độ Vận dụng cao Số cần đạt) Hồn - Xác định cơng Câu - Định nghĩa - Viết đồng - hỏi/bài danh pháp tập - Tính chất vật Viết biến hóa thức cấu tạo lí phương trình - Bài tập amino axit - Ứng dụng phản ứng nhận biết định tính phân thành dãy thức phân tử - Cơng tốn hỗn aminoaxit Tính axit – liên aminoaxit - Công thức bazo tới quan phân tử α- amino axit aminoaxit amino axit - Bài tập aminoaxit hợp amin, este Trang 50 quan trọng xác định công thức phân tử công thức cấu tạo tính khối lượng chất rắn thu sau phản ứng Câu - Xác định - Bài toán đốt cháy hỏi/bài đồng phân hỗn hợp liên quan tập liên định đến lượng chất quan đến hợp chất hợp CxHyOzNt este, peptit CxHyOzNt - Cho công thức phân tử xác định công thức Hợp chất cấu tạo CxHyOzNt tính khác liên quan - Xác định khối lượng sản phẩm Trang 51 sau phản ứng C1-C12 C13 – C18 C19 – C30 C31 – C32 TRƯỜNG THPT N.T GIANG TỔ HÓA – SINH - KTNN KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ AMINOAXIT - CxHyOzNt NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: Hóa - Lớp 12 Thời gian: 45 phút Mã đề thi 101 Chú ý: Thí sinh chọn câu tô vào bảng trả lời bên cạnh Câu 41 Công thức glyxin A C2H5NH2 B CH3NH2 C H2NCH2COOH D H2NCH(CH3)COOH Câu 42 Công thức tổng quát ammo axit công thức sau đây? A (NH2)x(COOH)y B R(NH2)(COOH) C R(NH2)x(COOH)y D H2N-CxHy-COOH Câu 43 Amino axit hợp chất hữu phân tử A chứa nhóm cacboxyl B chứa nitơ cacbon C chứa nhóm amino D chứa nhóm cacboxyl nhóm amino Câu 44 Dung dịch aminoaxit làm quỳ tím chuyển màu xanh A Valin B Alanin C Lysin D Axit glutamic Câu 45 Số nhóm amino (NH2) có phân tử axit aminoaxetic A B C D Câu 46 Chất vừa tác dụng với dung dịch KOH, vừa tác dụng với HCl ? A CH3NH2 B C2H5OH C H2NCH(CH3)COOH D CH3COOH Câu 47 Aminoaxit mà muối dùng để sản xuất mì (bột ngọt) A Alanin B Valin C Axit glutamic D Lysin Câu 48 Chất tham gia phản ứng trùng ngưng A C2H5OH B CH3COOH C CH2 = CHCOOH D H2NCH2COOH Câu 49 Trong phân tử α - aminoaxit sau có nguyên tử cacbon? Trang 52 A Alanin B Lysin C Glyxin D Valin Câu 50 Phần trăm khối lượng nitơ phân tử alanin A 15,73% B 15,05% C 18,67% D 12,96% Câu 51 Chất sau có khối lượng mol phân tử lớn nhất? A Lysin B Alanin C Glyxin D Axit glutamic Câu 52 Dung dịch chất sau làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A Axit α,ε-điaminocaproic B Axit α-aminopropionic C Axit α-aminoglutaric D Axit aminoaxetic + NaOH + HCldu Câu 53 Cho dãy chuyển hóa Glyxin ⎯⎯⎯→ X1 ⎯⎯⎯ → X2 , X A H NCH 2COOH B H NCH 2COONa C ClH3 NCH 2COONa D ClH3 NCH COOH Câu 54 Phát biểu sau đúng? A Amino axit thuộc loại hợp chất hữu tạp chức B Axit glutamic thành phần bột C Các amino axit thiên nhiên hầu hết -amino axit D Ở nhiệt độ thường, amino axit chất lỏng Câu 55 C4H9O2N có đồng phân amino axit có nhóm amino vị trí α? A B C D Câu 56 Cho chất có cơng thức phân tử sau: CH 2O2 , CH 2O3 , C2 H , CaC2 , C2 H5 NO2 , CH5 NO3 , C2 H 7O3 N, C2 H8 N O3 , CH4 N2 O, CH8 N2 O3 Số chất chất hữu A B C D Câu 57 Cho dãy chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol) Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 58 Cho loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni axit cacboxylic (Y), amin (Z), este aminoaxit (T), dãy gồm hợp chất phản ứng với NaOH dung dịch HCl A X, Y, Z B X, Y, Z, T C X, Y, T D Y, Z, T Câu 59 Dung dịch hỗn hợp X chứa x mol axit glutamic y mol tyrosin Cho dung dịch X tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu dung dịch Y Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa z mol NaOH Mối liên hệ x, y z A z = 3x+3y B z = 2x+3y C z = 2x +2y D z = 3x +2y Câu 60 Hiện tượng làm thí nghiệm với chất sau dạng dung dịch X, Y, Z, T ghi lại sau: Chất X Y Z Quỳ tím Hóa xanh Khơng đổi màu Khơng đổi màu Nước brom Khơng có kết tủa Kết tủa trắng Khơng có kết tủa T Thuốc thử Hóa đỏ Khơng có kết tủa Chất X, Y, Z, T Trang 53 A Axit glutamic, Metylamin, Anilin, Glyxin B Anilin, Glyxin, Metylamin, Axit glutamic C Metylamin, Anilin, Glyxin, Axit glutamic D Glyxin, Anilin, Axit glutamic, Metylamin Câu 61 Để phản ứng hết với m gam lysin cần 100 ml dung dịch NaOH 2M Cũng lượng lysin phản ứng với tối đa V ml dung dịch HCl 1M Giá trị V A 300 ml B 500 ml C 200 ml D 400 ml Câu 62 Hợp chất X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400 ml dung dịch KOH 1M Cô cạn dung dịch thu sau phản ứng phần phần chất rắn Trong phần có chứa amin đa chức, phần chất rắn chứa chất vô Khối lượng phần chất rắn A 26,3 gam B 26,75 gam C 12,75 gam D 20,7 gam Câu 63 Đốt cháy hoàn toàn m gam aminoaxit X chứa nhóm − NH2 nhóm − COOH thu 6,72 lít CO2, 1,12 lít N2 4,5 gam H2O Các thể tích khí đo đktc Giá trị m A 15,2 B 9,4 C 17,4 D 8,7 Câu 64 Cho 44,1 gam axit glutamic phản ứng với dung dịch NaOH dư Sau phản ứng tạo thành số gam muối A 55,05 gam B 64,8 gam C 50,7 gam D 57,3 gam Câu 65 Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu dung dịch Y Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối Công thức X A (H2N)2C3H5COOH B H2NC3H6COOH C (H2N)2C2H3COOH D H2NC3H5(COOH)2 Câu 66 Phát biểu sau sai? A Các aminoaxit chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao, tương đối tan nước có vị B Gly, Ala, Val khơng có khả hòa tan Cu ( OH )2 C Đốt cháy hoàn toàn aminoaxit X thu a mol CO2 , b mol H O, c mol N ; b = a + c X có nhóm −COOH D Các peptit có từ hai liên kết peptit trở lên có phản ứng màu biure Câu 67 Các chất X, Y, Z có cơng thức phân tử C2 H5O2 N X tác dụng với HCl Na O Y tác dụng với Hiro sinh tạo Y1, Y1 tác dụng với H 2SO4 tạo muối Y2 Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1, Z tác dụng với NaOH tạo muối khí NH3 Cơng thức cấu tạo X, Y, Z A X ( CH2 NH2COOH ) , Y ( CH3CH2 NO2 ) , Z ( CH3COONH4 ) B X ( CH3COONH4 ) , Y ( HCOOCH NH ) , Y ( CH NH 2COOH ) C X ( CH3COONH4 ) , Y ( CH2 NH2COOH ) , Z ( HCOOCH NH ) D X ( HCOOCH2 NH2 ) , Y ( CH3COONH4 ) , Z ( CH NH 2COOH ) Câu 68 Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu muối có cơng thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm nhất) Số cặp chất X Y thỏa mãn điều kiện A B C D Câu 69 Cho chất hữu X có công thức phân tử C10H17O6N tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), đun nóng đến phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch sau phản ứng, thu hỗn hợp rắn Y hỗn hợp Z chứa hai ancol Biết Y chứa muối axit cacboxylic mạch hở T (khơng có phản ứng tráng gương) muối trung hòa axit glutamic Phát biểu sau sai? A Chất X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1:3 Trang 54 B Chất T không làm màu nước brom C Đun Z H2SO4 đặc 1700C, thu hai anken D Chất X có hai cơng tức cấu tạo thỏa mãn Câu 70 Trung hòa hết 22,25 gam −aminoaxit X chứa nhóm −COOH phân tử dung dịch NaOH vừa đủ Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu 27,75 gam chất rắn Công thức phân tử X A C4H9NO2 B C3H8N2O2 C C3H7NO2 D C2H5NO2 Câu 71 X Y  - aminoaxit no, mạch hở, có số nguyên tử cacbon phân tử X có nhóm −NH2 nhóm −COOH, Y có nhóm −NH2 nhóm −COOH Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu dung dịch chứa 40,09 gam chất tan gồm muối trung hòa Cũng lấy 0,25 mol Z tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch chứa 39,975 gam muối Phần trăm khối lượng X Z A 23,15% B 19,65% C 26,71% D 30,34% Câu 72 Cho hỗn hợp X chứa 0,2 mol Y (C7H13O4N) 0,1 mol chất Z (C6H16O4N2, muối axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp dãy đồng đẳng) dung dịch T Cô cạn T thu hỗn hợp G chứa ba muối khan có số nguyên tử cacbon (trong có hai muối hai axit cacboxylic muối amino axit thiên nhiên) Khối lượng muối có phân tử khối nhỏ G A 14,8 gam B 22,2 gam C 18,8 gam D 19,2 gam - HẾT ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ [101] -41 C 51 D 61 D 71 C 42 C 52 A 62 A 72 C 43 D 53 D 63 D 73 44 C 54 A 64 D 74 45 C 55 C 65 C 75 46 C 56 A 66 A 76 47 C 57 B 67 A 77 48 D 58 C 68 D 78 49 D 59 A 69 A 79 50 A 60 C 70 C 80 Trang 55 PHẦN C - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với mục đích cung cấp cho học sinh trường THPT phương pháp phân tích lựa chọn cách giải nhanh, xác tập trắc nghiệm khách quan Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt, đồng thời nhằm xây dựng ngân hàng đề trắc nghiệm chuyên đề “Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt” Các tập chuyên đề dùng để rèn luyện kĩ giải toán hữu cho học sinh giảng dạy chương “Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt” chương trình hóa học lớp 12, kiểm tra đánh giá học sinh sau học xong chương “Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt” chương trình hóa học lớp 12 Theo chúng tơi, nội dung “ Phương pháp giải tập Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt” cần thực thời gian 12 tiết, đó: tiết để hướng dẫn phương pháp luyện tập, tiết kiểm tra chữa kiểm tra Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp để chuyên đề hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp! Trang 56 ... thống phân loại dạng tập Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt đưa phương pháp giải với dạng, chọn viết chuyên đề Phương pháp giải tập Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt II Nội dung chuyên đề + Hệ thống hóa... trọng tâm Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt + Sưu tầm, tự soạn tập liên quan đến Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt + Phân loại tập trắc nghiệm khách quan Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt, đưa cách giải Tuy... thực chuyên đề Tùy thuộc vào đối tượng HS để bố trí thời gian triển khai chuyên đề cho phù hợp Dự kiến dạy chuyên đề tiết Trang PHẦN B - NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: AMINOAXIT – HỢP CHẤT CxHyOzNt I AMINO

Ngày đăng: 15/05/2020, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w