Một số hình thức thờ cúng tiêu biểu của người Hoa ở Việt Nam hiện nay

12 112 2
Một số hình thức thờ cúng tiêu biểu của người Hoa ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết khái quát một số hình thức tôn giáo tiêu biểu của người Hoa, như: Thờ Thiên Hậu, thờ Quan Công, Môn thần, Ngọc Hoàng và thờ Thần Tài. Trên cơ sở đó, bài viết nhận diện những nét giao hòa trong việc thờ cúng của người Hoa với người Việt trong quá trình cộng cư, đồng thời chỉ ra những giá trị tích cực hình thành nên bản sắc văn hóa độc đáo của người Hoa và những mặt hạn chế, tiêu cực cần khắc phục.

Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2017 116 PHẠM THANH HẰNG* MỘT SỐ HÌNH THỨC THỜ CÚNG TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI HOA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tóm tắt: Bài viết khái qt số hình thức tơn giáo tiêu biểu người Hoa, như: thờ Thiên Hậu, thờ Quan Cơng, Mơn thần, Ngọc Hồng thờ Thần Tài Trên sở đó, viết nhận diện nét giao hòa việc thờ cúng người Hoa với người Việt trình cộng cư, đồng thời giá trị tích cực hình thành nên sắc văn hóa độc đáo người Hoa mặt hạn chế, tiêu cực cần khắc phục Từ khóa: Thờ cúng, người Hoa, Việt Nam Dẫn nhập Người Hoa số 54 dân tộc Việt Nam, cư trú nhiều địa bàn khác nước Họ cộng đồng tộc người từ Trung Hoa di cư sang Việt Nam, dần hội nhập với cộng đồng người Việt, nhập quốc tịch Việt Nam từ gọi người Hoa Trải qua tiến trình lịch sử nhiều kỷ di dân, định cư, sinh sống mảnh đất Việt, người Hoa không mưu sinh, phát triển kinh tế mà họ tạo lập cho nếp sống truyền thống sinh hoạt văn hóa tinh thần phong phú, đa dạng, khơng thể khơng nhắc tới sinh hoạt tâm linh Thờ cúng chỗ dựa thiếu đời sống tinh thần người Hoa, đồng thời tác nhân thiếu trình hội nhập cộng đồng người Hoa vào Việt Nam Tuy nhiên, điều đáng nhấn mạnh q trình cộng cư lâu dài người Hoa người Việt tạo nên giao hòa thờ cúng gốc Trung Hoa với thờ cúng vốn có cộng đồng người Việt Người Hoa khéo léo chọn lựa thay đổi truyền thống cho thích * Viện Nghiên cứu Tơn giáo Tín ngưỡng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 15/10/2017; Ngày biên tập: 7/11/2017; Ngày duyệt đăng: 17/11/2017 Phạm Thanh Hằng Một số hình thức thờ cúng… 117 ứng với vùng đất mà họ sinh sống Chẳng hạn, người Hoa đem đến vùng đất Nam Bộ tục thờ Thiên Hậu, Ngũ Hành Nương Nương Đây vị thần gần gũi với vị nữ thần vốn có người dân Nam Bộ Bà Chúa Xứ, Bà Đen dễ dàng cộng đồng cư dân Việt, Khmer, Chăm chấp nhận bổ sung vào hệ thống thần linh Tương tự vậy, thương nhân người Việt chấp nhận việc thờ cúng Thần Tài người Hoa, với niềm hy vọng công kinh doanh, sản xuất thuận lợi phát đạt Có thể thấy, q trình cộng cư, giao lưu người Hoa với người Việt thúc đẩy nhanh chóng thẩm thấu, hội nhập văn hóa - xã hội người Hoa với người Việt, góp phần làm phong phú thêm đời sống tơn giáo văn hóa dân tộc Đối tượng thờ cúng người Hoa giới: thượng giới, trần gian âm giới Trong viết này, xin khát quát số hình thức thờ cúng tiêu biểu người Hoa Thờ Thiên Hậu (Ma Tổ) Tục thờ Thiên Hậu hình thành vào thời kỳ Bắc Tống Trung Quốc, đảo Mi Châu, tỉnh Phúc Kiến - tỉnh duyên hải phía Nam Trung Hoa Thiên Hậu tên thật Lâm Mặc, sinh ngày 23 tháng âm lịch năm 960 triều vua Tống Kiến Long1 Theo truyền thuyết, bà Lâm Mặc từ nhỏ thông minh Bà sớm học phép thần thơng biến hóa, pháp lực ngày tinh thơng Bằng tài phép thuật mình, bà cứu giúp nhiều ngư dân, thương nhân biển khỏi hoạn nạn, thoát hiểm nghèo Sau này, nhân dân vùng ven biển lập đền thờ cúng bà, gọi đền Ma Tổ Đến thời nhà Nguyên, triều đình phong bà “Thiên Phi”; nhà Thanh phong bà “Thiên Thượng Thánh Mẫu” sau “Thiên Hậu” Tục thờ Thiên Hậu du nhập vào Việt Nam theo bước chân di dân người Hoa tới Việt Nam Trong hành trình vượt biển đầy sóng gió người dân vùng duyên hải phía Nam Trung Hoa sang Việt Nam, họ thường trông cậy vào vị hải thần mình, tức Thiên Hậu, để nhận che chở, phù hộ bà Đến vùng đất cách bình an, họ lại tin tưởng vào màu nhiệm bà, chọn bà vị thần sùng bái lập đền miếu thờ 118 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2017 cúng bà Thờ Thiên Hậu trở thành hình thức thờ Mẫu phổ biến người Hoa vùng đất Nam Bộ Việt Nam Sau này, trình sinh sống, lập nghiệp người Hoa vùng đất mới, Thiên Hậu không vị thần hộ mệnh đường biển mà vị nữ thần bn bán, nữ thần ban phát tài lộc Trong tâm thức người Hoa, họ cầu mong bà tiếp tục giúp đỡ, đem lại may mắn, tài lộc cho sống mưu sinh xứ người Người Hoa thờ cúng Thiên Hậu hình thức sau: Tại sở thờ tự, có lúc Thiên Hậu thờ điện với tư cách vị thần chủ; có lúc đan xen phối tự vị thần khác Tại gia đình, ban thờ Thiên Hậu thường đặt cạnh ban thờ tổ tiên Phật Quan Âm Trên ban thờ có đặt vị chữ Hán “Thiên Hậu Thánh Mẫu” Lễ hội Thiên Hậu thường tổ chức từ ngày 22/3 đến 24/3 âm lịch năm Ngày lễ gọi ngày “vía bà” tổ chức vào ngày sinh bà ngày 23/3 Thờ Thiên Hậu có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống cộng đồng người Hoa Thông qua việc thờ cúng Thiên Hậu, người Hoa muốn tạo lập, củng cố chỗ dựa tâm linh cộng đồng trình ổn định hội nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam Người Hoa Việt Nam tôn thờ Thiên Hậu không với ý niệm thiêng liêng vị thần hộ mệnh mà ý thức nhớ cội nguồn sống xa quê hương Đề cao Thiên Hậu, người Hoa muốn giáo dục cộng đồng lòng hiếu thuận, đức hy sinh, nhân hậu bà, đặc biệt muốn giáo dục cho phụ nữ Hoa lòng hiếu thảo với cha mẹ, đức hạnh với anh em gia đình, sẵn sàng dấn thân, tận tình cứu giúp, hy sinh người Việc thờ Thiên Hậu khơng giới hạn người Hoa mà ảnh hưởng đến cộng đồng người Việt Người Việt tôn thờ bà vị nữ thần hộ mệnh đường biển Ngày nay, bà coi nữ thần bn bán, nữ thần ban phát tài lộc người Hoa người Việt Trong ngày “vía bà”, khơng người Hoa mà đông người Việt đến chùa lễ bái, cầu mong che chở bà Phạm Thanh Hằng Một số hình thức thờ cúng… 119 Thờ Quan Công Quan Công nhân vật lịch sử tiếng thời hậu Hán Ông vị tướng giỏi võ nghệ chiến trường với nhiều chiến công hiển hách, lại người hội tụ đầy đủ phẩm chất nhân, nghĩa, trí, tín Ơng ca ngợi phẩm chất, tiết tháo người quân tử trung nghĩa, thẳng thắn, cơng minh, trực, hiên ngang, can đảm… Cùng với tôn sùng triều đại phong kiến, Quan Cơng dần thần thánh hóa trở thành vị thần dân gian Trung Quốc, thờ cúng rộng rãi dân chúng Một số nhà nghiên cứu Trung Quốc cho rằng: Quan Công thờ gia đình vị thần phù hộ cho gia chủ (nam giới), thờ đền miếu vị thần phù hộ cộng đồng, thờ đạo quán ba mươi sáu tướng Huyền Thiên Thượng Đế chuyên trừ tà ma cứu độ chúng sinh, thờ chùa Già Lam Bồ Tát hộ trì Tam Bảo Việc thờ Quan Công người Hoa di cư mang đến Việt Nam, trở thành tín ngưỡng dân gian phổ biến người Hoa Việt Nam Người Hoa thờ Quan Cơng ba hình thức là: thờ sở tâm linh công cộng (đền, chùa, miếu), thờ gia đình thờ làm thần tài, thần hộ mệnh cá nhân Tại sở thờ tự, Quan Cơng có lúc thờ làm thần chủ hay thần, có lúc lại thờ với nhiều thần khác Thiên Hậu, Phật Thích Ca, Quan Âm hay với người hầu cận ông, Quan Bình, Ngựa Xích Thố,… Trong gia đình, Quan Cơng tôn làm thần tài, thần phù hộ nghề võ, thần độ mệnh cho nam giới Khi đặt bàn thờ Quan Cơng, người ta thường chọn vị trí để lưỡi Long Đao quay cửa để đe dọa ma quỷ, tránh quay vào làm hại người gia đình Đối với cá nhân, số người thờ Quan Công vị thần tài, thần hộ mệnh (nam giới) Lễ hội Quan Công thường diễn vào ngày vía ơng ngày sinh (13/1 âm lịch), ngày tử (13/5 âm lịch), ngày hiển thánh (24/6 âm lịch) Về lễ vật, chùa người Hoa thờ Quan Cơng thường cúng chay quan niệm sau chết linh hồn ông vào tu chùa Phật Việc thờ Quan Cơng có vai trò to lớn đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người Hoa Trong đời sống kinh tế, tầng lớp thương nhân thờ Quan Công biểu trưng cho chữ “ tín” hoạt động 120 Nghiên cứu Tơn giáo Số 11 - 2017 sản xuất kinh doanh Ngoài ra, Quan Cơng xem vị thần tài để bảo vệ mang đến may mắn, tiền của, tài bạch cho họ Trong đời sống xã hội, thờ Quan Công phương thức cố kết cộng đồng, giúp bảo tồn sắc văn hóa, tạo mạnh vật chất tinh thần cho họ Trong đời sống văn hóa, thờ Quan Cơng thành tố văn hóa người Hoa Qua hình thức ta thấy tính đa dạng, phong phú văn hóa tâm linh Hoa Với vai trò vậy, thờ Quan Cơng trở thành hình thức thờ phụng quan trọng, biểu giá trị văn hóa tinh thần người Hoa Tuy nhiên, điều đáng nói niềm tin tâm linh du nhập vào Việt Nam có tiếp thu yếu tố văn hóa dân tộc sinh sống mảnh đất Trong số miếu Hoa Đồng sông Cửu Long, người ta thấy có tiếp thu số vị thần người Việt, người Khmer như: Neak Tà, Thành Hoàng Bổn Cảnh, Bà Chúa Xứ… nhằm thể tơn kính cầu mong che chở từ vị thần dân tộc Điều thể dung hợp văn hóa người Hoa người Việt trình cộng cư Nhờ mà người Việt dễ dàng tiếp nhận thờ phụng số sở thờ tự Ví dụ, số chùa Nam Bộ, Quan Cơng thờ điện với tư cách vị Bồ Tát hộ trì Tam Bảo để lại dấu quan trọng cách trí ngơi chùa Một lý khác tạo nên gần gũi việc thờ Quan Công với tâm thức người Việt chỗ có nét tương đồng với việc thờ vị anh hùng dân tộc Đại Việt, như: Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, v.v Thờ Mơn thần (Thần Cửa) Là hình thức thờ cổ xưa nhất, đồng thời tượng văn hóa đặc sắc văn hóa Trung Hoa Trong tâm thức nguời Hoa, Môn thần hay Thần Cửa vị thần có khả khống chế, ngăn chặn oan hồn, ma quỷ đến quấy nhiễu gia chủ Nhiệm vụ Môn thần không để tà ma xâm nhập gây tai họa cho người, ốm đau, bệnh tật, chết chóc, làm ăn lụi bại, sa sút.… Chính vậy, từ xa xưa, Mơn thần giữ vị trí quan trọng gia đình Phạm Thanh Hằng Một số hình thức thờ cúng… 121 Dưới thời Xuân Thu, người ta chế vòng cửa hình ốc, sau đổi thành hình mãnh thú đầu quái thú, lắp cánh cửa nhằm ngụ ý bảo vệ cho nhà Thời Đông Hán, người ta thường vẽ phù điêu cánh cửa hình đầu mãnh thú để xua đuổi tà ma xâm nhập vào nhà2 Sau này, trước cổng đền miếu, chùa chiền, nhà người Hoa thường đặt tượng linh vật lân, sư tử để trấn áp tà ma họ quan niệm loài thú linh thiêng, vẻ hùng dũng, uy nghi chúng khiến ma quỷ khiếp sợ, đồng thời chúng tượng trưng cho may mắn, lòng dũng cảm mang lại sức khỏe, thịnh vượng cho gia đình Thờ Mơn thần, người Hoa khơng tin tưởng vào linh thiêng linh phù linh vật mà họ tin tưởng vào quyền uy, sức mạnh vị nhân thần có khả ngăn chặn không cho ma quỷ lộng hành Theo truyền thuyết, hai vị thần Môn thần người Hoa Thần Đồ Uất Lũy3 Đây hai vị thần Ngọc Hoàng phái xuống trần gian để giám sát loại quỷ thần hồn phách làm hại người Dân gian thường vẽ hình hai vị thần dán trước cửa vào để trừ tà Ngồi ra, người Hoa thờ cúng hai vị Môn thần Tần Thúc Bảo (ông mặt trắng) Uất Trì Kính Đức (ơng mặt đen) để cầu mong may mắn bội thu Đây vốn hai vị tướng đời Đường, đến đời Nguyên sùng bái, cúng tế Môn thần Đến Việt Nam, người Hoa mang theo việc thờ cúng Môn thần thể niềm tin nhiều hình thức thờ tự khác Họ gắn lên cánh cửa vào tranh, tượng hình linh vật vài câu bùa vài linh phù (như gương soi hình tròn, hình bát giác vẽ hình bát qi); vẽ lên cánh cửa vị nhân thần mà họ tin đuổi tà ma; đặc biệt hơn, họ có hình thức thờ Mơn thần cách trang trí mắt cửa ngơi nhà Qua khảo sát Hội An, cho thấy người Hoa chủ yếu thờ Mơn thần hai hình thức phổ biến Đó thờ Tần Thúc Bảo Uất Trì Kính Đức trang trí mắt cửa (là núm khóa chốt cửa làm gỗ có dạng hình tròn, hình lục giác, hình bát giác) lên ngơi nhà4 122 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2017 Ở khu vực Nam Bộ, người Hoa thường cúng Môn thần vào ngày mồng 16 âm lịch Cũng có nơi (như người Hoa Hội An), người ta cúng Mơn thần cúng với nghi thức đơn giản lòng tơn kính gia chủ vị Môn thần cần thể cách cắm hai bên cánh cửa nhang Thờ Mơn thần khơng có vai trò quan trọng đời sống tinh thần người Hoa mà có sức ảnh hưởng tới người Việt Mặc dù, gia đình người Việt khơng có nghi thức thờ cúng Môn thần, song người Việt thường dùng linh vật, linh phù để trấn môn trước cửa nhà, cầu mong may mắn bình an Nếu lân, sư tử linh vật người Hoa chó hổ linh vật người Việt Khi chọn đất làm nhà, gặp hướng xấu, người Việt có tục chơn chó đá trấn mơn trước cửa nhà Tương tự vậy, hổ coi linh vật, dân gian thường dán tranh vẽ hình năm hổ trước cửa để trừ tà Ngoài linh vật, người Việt dùng linh phù gương hình tròn tranh kính Âm dương bát quái, treo trước cửa để trấn giữ nhà, xua đuổi tà ma Có thể thấy, việc thờ Mơn thần góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa Việt Thờ Ngọc Hồng Ngọc Hồng, gọi Ngọc Đế hay Ngọc Hoàng Thượng Đế, chủ Thiên đình quan niệm Trung Quốc Thờ Ngọc Hoàng niềm tin tâm linh dân gian cổ xưa, xuất phát từ việc sùng bái tự nhiên - tục thờ Trời người Trung Quốc Người Hoa di cư tới Việt Nam mang theo tục thờ Ngọc Hoàng họ cho Ngọc Hoàng vị thần chúa tể tối cao, tạo vũ trụ muôn loài Ngài định vận mệnh nhân loại, đặt vận hành vũ trụ càn khôn Ngọc Hoàng tượng trưng cho lực bách thần, cai quản bách thần lại người có đức chí tôn, công bảo vệ người tốt Những người ăn phúc đức, nhân hậu lên Thiên Giới, hưởng sống hạnh phúc kẻ độc ác, tội lỗi bị đầy ải xuống Địa Ngục, chịu phán xử trị tội Diêm Vương Ngọc Hoàng Thượng Đế người Hoa thờ cúng cộng đồng nơi công cộng Cơ sở thờ cúng Ngài gọi điện hay chùa Tại Phạm Thanh Hằng Một số hình thức thờ cúng… 123 đây, Ngọc Hồng Thượng Đế thờ làm thần thờ với vị thần khác Tại quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, chùa Phước Hải (còn gọi Chùa Ngọc Hồng hay Điện Ngọc Hồng) ngơi chùa tiếng thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế làm thần chính5 Trong sở thờ tự người Hoa, chùa Phước Hải xem địa điểm có sức thu hút khách đến thăm quan, cầu khấn nhiều Người Hoa thờ cúng Ngọc Hoàng vào ngày mồng tháng Giêng âm lịch, ngày vía Ngọc Hồng Thượng Đế hay gọi vía Trời Ngồi ra, vào ngày rằm, mồng một, ngày tháng 11 âm lịch ngày lễ kỷ niệm Ngọc Hoàng tu, người Hoa tổ chức cúng lễ Lễ vật dâng cúng Ngọc Hoàng đồ chay, hoa quả, đèn nhang Trong gia đình người Hoa, tục thờ Ngọc Hoàng thực việc đặt bàn thờ Thiên Quan (tức bàn thờ Trời) Theo quan niệm dân gian người Hoa, Thiên Quan Tam Quan Đại Đế (Địa Quan xá tội, Thủy Quan giải ách, Thiên Quan tứ phúc), Thiên Quan vị thần đại diện cho Thượng Đế gian, chuyên lo ban phúc cho gian Do đó, tháng vào ngày rằm, mồng một, người Hoa cúng Trời hoa để cầu mong cho gia đình bn bán phát đạt, thịnh vượng, có quý nhân giúp đỡ Có thể thấy, thờ Ngọc Hồng Thượng Đế có vai trò quan trọng đời sống tâm linh người Hoa Nó góp phần vào việc định hướng nhân cách, củng cố tính cố kết cộng đồng người Hoa, đồng thời góp phần vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống người Hoa Hơn nữa, thờ Ngọc Hồng Thượng Đế có ảnh hưởng định đời sống tâm linh người Việt, làm phong phú thêm cho văn hóa Việt Nam Việc thờ cúng có ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tâm linh giới bình dân người Việt, vùng đất phương Nam Đó tục thờ Thiên phổ biến cư dân vùng Đồng sông Cửu Long Trong hầu hết gia đình người dân Nam Bộ có bàn thờ Trời mà người ta quen gọi bàn thờ Thông Thiên, đặt trước sân nhà Thậm chí, Phật giáo Hòa Hảo tiếp thu tục thờ Trời người Hoa vào hệ thống nghi lễ Trong ngày sóc, vọng, người 124 Nghiên cứu Tơn giáo Số 11 - 2017 ta thường thờ Trời việc dâng cúng hương hoa, nước tinh khiết thắp đèn suốt đêm bàn thờ Thông Thiên Như vậy, thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế phổ biến người Hoa có sức ảnh hưởng định người Việt Nhìn chung, có nhiều giá trị tốt đẹp, góp phần lưu giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp người Hoa thông qua hệ thống nghi lễ lễ hội, cần giữ gìn phát triển Thờ Thần Tài Thần Tài vị thần thờ cúng phổ biến người Hoa họ chủ yếu tầng lớp thương nhân, có sở trường doanh thương Trong tâm thức người Hoa, thần Tài vị thần chủ quản ban phát tài lộc cho gian Hiện nay, việc thờ thần Tài phát triển với nhiều biểu Hệ thống thần Tài người Hoa thờ cúng đa dạng Người Hoa có tới hàng chục loại thần Tài khác nhau, bên cạnh vị thần Tài có nguồn gốc từ Trung Quốc, trình phát triển kinh tế thị trường mảnh đất mà họ sinh sống, đời sống tâm linh người Hoa hình thành nhiều vị thần Tài mới, kết xu “thần Tài hóa” vị thần khác Ngồi Ngũ thần tài (Triệu Cơng Minh bốn viên chức giúp việc Chiêu Bảo Thiên Tôn, Chiêu Tài Sứ Giả, Lợi Thị Tiên Quan, Nạp Chân Thiên Tôn), có Tài Bạch Tinh qn (chủ quản tiền bạc cho Thượng Đế), Thổ Địa (vị Thần Đất có chức tiến dẫn tài lộc cho gia chủ), Văn Xương Tinh Quân (chủ quản việc học hành, thi cử), Thái Bạch Kim Tinh (chủ quản tiền bạc, lợi lộc), Ngũ Lộ Tài Thần (5 vị Thần Tài chịu trách nhiệm hướng), Hòa hợp nhị tiên (hai vị Thần Tài đồn kết), Thần Tài phương Tây (một gái trẻ đẹp), Thần Tài Nhật Bản (một lùn vui tính)… vị thần tài riêng ngành nghề Phạm Lãi (Đào Chu Công) vị Thần Tài nghề vàng bạc đá quý, Huệ Quang Đại Đế vị Thần Tài nghề gốm sứ, v.v… Ngày nay, việc nhà có liên quan đến tài vận buôn bán, khai trương, khởi nghiệp, khởi công, thi… người Hoa cầu Thần Tài phù hộ Trong gia đình người Hoa, Thần Tài thờ trước cửa, với câu đối chữ Hán “Môn Khẩu tiếp dẫn thần Tài” Bệ thờ phải đặt sát mặt đất Khác với Thần Tài thờ miếu, Thần Tài Phạm Thanh Hằng Một số hình thức thờ cúng… 125 gia đình khơng có danh tính cụ thể Biểu tượng Thần Tài biển đỏ ghi hai chữ “Thần Tài” Ngồi trang thờ thần đặt góc nhà, Thần Tài hay thờ dạng tranh tượng Tranh vẽ Thần Tài bày bán phổ biến, rộng rãi, vào dịp Tết Nguyên Đán Tranh vẽ thần Tài trình bày đẹp mắt, tranh kèm lời chúc phúc, chúc giàu sang phú quý Đối với tượng Thần Tài, người ta thấy tượng Thần Tài đa dạng, làm nhiều chất liệu khác Có vị đứng tay dâng hũ vàng, có vị nằm hũ vàng, có vị lại đặt ngồi ngai vàng… Nói chung, tư thế, tượng Thần Tài có điểm chung gắn với biểu tượng tiền bạc kèm Tại sở thờ tự, Thần Tài chủ yếu thờ phối tự phụ tự cho vị thần khác chưa có sở thờ tự riêng biệt Hầu hết thần tài thờ cúng gia đình hay cửa hàng, cửa hiệu Đầu tháng hay đầu năm, người Hoa hay có tục rước Thần Tài vào nhà Trẻ em, người hành khất thường cầm giấy Thần Tài đến cửa nhà, cửa hiệu hô “Thần Tài đáo gia”, gia chủ vui vẻ đón nhận tặng tiền Trong dịp Tết, người Hoa kiêng đổ rác sợ Thần Tài Thần Tài cúng ngày sóc, vọng hàng tháng, lễ tiết năm ngày vía thần Tài, hầu hết gia đình người Hoa cúng Thần Tài vào buổi sáng trước bán hàng6 Lễ vật dâng cúng Thần Tài ngày sóc, vọng, lễ tết thường lễ mặn, ngày thơng thường, lễ vật đơn giản, gồm hương, đèn, hoa Thờ Thần Tài nét văn hóa tiêu biểu cộng đồng người Hoa, có vai trò quan trọng đời sống xã hội người Hoa Nó góp phần bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống, tạo dựng ý thức cộng đồng, đoàn kết phát triển cộng đồng Đặc biệt, đời sống kinh tế người Hoa, thờ Thần Tài có sức hút mạnh mẽ tôn thờ không giới kinh doanh buôn bán mà nhiều giới chức khác xã hội Niềm tin có ảnh hưởng tới cộng đồng người Việt người Khmer Nam Bộ, chí ảnh hưởng 126 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2017 tới người Việt Bắc Bộ, không giới doanh thương mà nhiều tầng lớp khác xã hội Trong ngày vía Thần Tài, nhiều người Việt đến tiệm vàng để mua nhẫn vàng cầu may mắn, phát đạt Bên cạnh mặt tích cực nêu việc lạm dụng, phát triển ạt niềm tin làm gia tăng tính chất mê tín dị đoan cộng đồng người Hoa người Việt Hiện tượng buôn bán khu chợ sầm uất với việc thực nghi lễ thờ cúng Thần Tài thắp hương, đốt vàng mã… vấn đề đặt cho công tác quản lý nhà nước hình thức thờ cúng Kết luận Qua việc trình bày số hình thức thờ phụng tiêu biểu người Hoa Việt Nam nay, thấy tục thờ cúng cộng đồng người Hoa Việt Nam đồng hành họ suốt kỷ qua, trở thành tác nhân quan trọng gắn kết họ thành khối đoàn kết, gắn kết họ với người Việt dân tộc khác Việt Nam Nó chỗ dựa tinh thần vững cho cộng đồng người Hoa yếu tố làm nên sắc văn hóa riêng họ Tuy nhiên, bên cạnh nhiều yếu tố tích cực tính giáo dục, tính cố kết cộng đồng tồn mặt hạn chế, chí tiêu cực Các tượng mê tín dị đoan bùa phép, đồng cốt, cờ bạc, đốt vàng mã, giải hạn, xin lễ trả lễ… gây nên nhiều hệ tiêu cực đời sống kinh tế, xã hội Bên cạnh đó, xu hướng “Thần Tài hóa” vị thần, Quan Cơng, Thiên Hậu… ngày tăng Vì vậy, thiết nghĩ sinh hoạt tơn giáo, tâm linh người Hoa cần đảm bảo phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp thuộc phong tục tập quán họ, đồng thời giảm bớt loại bỏ dần yếu tố hủ tục, lãng phí, thực dụng, mê tín dị đoan / CHÚ THÍCH: Xem: Phan An (2002), “Tục thờ cúng bà Thiên Hậu người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh”, Nghiên cứu Tôn giáo, số Xem: Vương Kiến Huy, Dịch Học Kim (Chủ biên, 2004), Tinh hoa tri thức văn hóa Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội: 529 Phạm Thanh Hằng Một số hình thức thờ cúng… 127 Xem: Trần Thái Tiên (2011), Nguồn gốc vị thần, Nxb Hoa kiều Trung Quốc, Bắc Kinh: 13 Xem thêm: Võ Văn Hồng, Nguyễn Thái Hòa (2013), “Tín ngưỡng thờ Môn thần người Hoa Hội An”, Di sản Văn hóa Vật thể, số (44) Phan An (2005), Người Hoa Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 213-214 Tống Quốc Hưng (2012), “Những vị thần tín ngưỡng người Hoa Hội An”, Phát triển Kinh tế-Xã hội Đà Nẵng, số 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (2002), “Tục thờ cúng bà Thiên Hậu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh”, Nghiên cứu Tơn giáo, số Võ Thanh Bằng (2005), Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh Võ Văn Hồng, Nguyễn Thái Hòa (2013), “Tín ngưỡng thờ Môn thần người Hoa Hội An”, Di sản Văn hóa Vật thể, số (44) Vương Kiến Huy, Dịch Học Kim (Chủ biên, 2004), Tinh hoa tri thức văn hóa Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội Trần Hồng Liên (2005), Văn hóa người Hoa Nam Bộ: Tín ngưỡng - Tơn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Hồng Liên (2007), Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngơ Hữu Thảo (2010), Tín ngưỡng Thánh nhân tín ngưỡng Thần linh cộng đồng người Hoa Việt Nam (qua nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh), Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trần Thái Tiên (2011), Nguồn gốc vị thần, Nxb Hoa kiềuTrung Quốc, Bắc Kinh Tín ngưỡng Thiên Hậu, http://www.hycfw.com Abstract SOME TYPICAL CULT OF THE CHINESE IN VIETNAM AT PRESENT The paper generalizes some typical religious forms of the Chinese such as the cult of Mazu, Guan Gong, Door God, Jade Emperor and God of Wealth Based on this research, the article identifies the acculturation of the Chinese and the Vietnamese cult during the process of coexistence It also indicates the positive values that shaped cultural identity of the Chinese and the limitations Keywords: Religion, Chinese, Jade Emperor, God of Wealth ... cúng Kết luận Qua việc trình bày số hình thức thờ phụng tiêu biểu người Hoa Việt Nam nay, thấy tục thờ cúng cộng đồng người Hoa Việt Nam đồng hành họ suốt kỷ qua, trở thành tác nhân quan trọng gắn... sinh, thờ chùa Già Lam Bồ Tát hộ trì Tam Bảo Việc thờ Quan Cơng người Hoa di cư mang đến Việt Nam, trở thành tín ngưỡng dân gian phổ biến người Hoa Việt Nam Người Hoa thờ Quan Cơng ba hình thức. .. Thượng Đế người Hoa thờ cúng cộng đồng nơi công cộng Cơ sở thờ cúng Ngài gọi điện hay chùa Tại Phạm Thanh Hằng Một số hình thức thờ cúng 123 đây, Ngọc Hồng Thượng Đế thờ làm thần thờ với vị

Ngày đăng: 15/05/2020, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan