1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

L3-T10

31 325 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyen Uy Vu Bai soan lop 3,nam hoc 2010-2011 Tuần 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tập đọc kể chuỵện (Tit 19) Giọng quê hơng I Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó và dễ lẫn: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi, xúc động, rớm lệ, . - Bộc lộ đợc tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải trong bài: Đôn hậu, thành thực, bùi ngùi, . - Nắm đợc cốt chuyện và ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hơng, với ngời thân qua giọng nói quê hơng thân quen II/ Kể chuyện: - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện; Biết thay đổi giọng kể( Lời dẫn chuyện, lời nhân vật) cho phù hợp với nội dung - Rèn kĩ năng nghe: II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài học III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại những bài tập đọc đã học B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm quê hơng - Cho HS quan sát tranh - GV đa đầu bài ghi bảng 2. Luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm toàn bài - Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng b) Hớng dẫn luyện đọc * Đọc từng câu: 2 lần - GV đa tiếng khó, dễ lẫn lên bảng - 3 hs nhắc lại - Hs nghe giới thiệu - nghe - HS tiếp nối câu lần 1 - HS đọc thầm: Luôn miệng, vui lòng, nén nỗi xúc động, . 1 Nguyen Uy Vu Bai soan lop 3,nam hoc 2010-2011 * Đọc đoạn: - Yêu cầu HS lần lợt giải nghĩa từ - GV hớng dẫn cách ngắt câu dài * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Theo dõi hớng dẫn các nhóm đọc cho đúng 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: - GV gọi HS đọc bài ? Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai? ? Bầu không khí trong quán nh thế nào? ? Thái độ của mọi ngời trong quán ăn nh thế nào? -Đoạn 2: ? Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? ? Thái độ của ngời trả tiền nh thế nào? ? Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? ?Đoạn 2 nói về chuyện gì? - Gọi HS đọc đoạn 3 - HS đọc cá nhân, đồng thanh - Đọc tiếp nối câu lần 2 - HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn trong bài - HS giải nghĩa một số từ( chú giải) + Đôn hậu: Hiền từ, thật thà + Thành thực: Có tấm lòng chân thật + Bùi ngùi: Cảm giác buồn, thơng nhớ lẫn lộn + Qua đời: đồng nghĩa với chết nhng thể hiện thái độ tôn trọng + Mắt rấn lệ: Rơm rớm nớc mắt, hình ảnh biểu thị xự xúc động sâu sắc + Xin lỗi,//tôi quả thật cha nhớ ra/ anh là .// ( kéo dài từ là) + Nhấn giọng: Dạ, không! Bây giờ tôi mới đợc biết 2 anh. Tôi muốn làm quen - HS từng nhóm 4 đọc và góp ý cho nhau về cách đọc - Lớp đọc đồng thanh 3 đoạn nhẹ nhàng, cảm xúc - 1 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi -> Cùng ăn trong quán có 3 thanh niên -> Vui vẻ lạ thờng 1. Sự vui vẻ của mọi ngời trong quán ăn - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời -> Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin đợc trả giúp tiền ăn -> Đôn hậu, thành thực, dễ mến - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời -> Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến ngời mẹ thân thơng quê ở miền Trung 2. Cuộc gặp gỡ bất ngờ của Thuyên, Đồng và anh thanh niên 2 Nguyen Uy Vu Bai soan lop 3,nam hoc 2010-2011 ? Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hơng? ? ý đoạn 3 nói lên gì? ? Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hơng? => Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó , thân thiết cuả các nhân vật trong câu chuyện , với quê hơng, với ngời thân qua giọng nói quê hơng thân thuộc. 4. Luyện đọc lại: - Yêu cầu hs nêu cách đọc - GVđọc diễn cảm đoạn 2, 3 - Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức thi đọc -GV nhận xét đánh giá Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung câu chuyện 2. Hớng dẫn HS kể theo tranh - Yêu cầu HS nêu sự việc trong tranh - Yêu cầu HS kể 3. Củng cố dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình - HS đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi: -> Ngời trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt, lộ vẻ đau thơng -> Thuyên và Đồng im lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ 3. Tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hơng - 3 HS nối tiếp 3 đoạn của bài - HS thảo luận nhóm rồi phát biểu: -> Giọng quê hơng tha thiết, gần gũi -> Giọng quê hơng gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc với quê hơng, với ngời thân -> Giọng quê hơng gắn bó những ngời cùng quê - HS phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời từng nhân vật - HS đọc bài, nhóm bàn phân vai: Ngời dẫn chuyện; anh thanh niên; Thuyên - Thi đọc chuyện phân vai - Bình chọn lớp nhóm đọc hay - HS nêu yêu cầu: Dựa vào 3 bức tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện, kể lại nội dung chuyện - HS quan sát từng tranh minh hoạ, ứng với 3 đoạn của câu chuyện, 1 HS giỏi nêu nhanh sự việc đợc kể trong từng tranh + Tranh 1: Thuyên và Đồng bớc vào quán ăn, trong quán đã có 3 thanh niên đang ăn + Tranh 2: Một trong 3 thanh niên( anh áo xanh) xin đợc trả tiền bữa ăn cho Thuyên và Đồng và xin đợc làm quen + Tranh 3: 3 ngời trò chuyện. Anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao muốn làm quen - Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể 1 đoạn - 3 HS tiếp nối nhau kể theo 3 tranh - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện 3 Nguyen Uy Vu Bai soan lop 3,nam hoc 2010-2011 về câu chuyện - GV nhận xét, động viên, khen ngợi HS đọc bài tốt, kể chuyện hay - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân - Chuẩn bị bài tập đọc sau: Th gửi bà - HS phát biểu: - Giọng quê hơng có ý nghĩa đối với mỗi ng- ời, gợi nhớ quê hơng, đến ngời thân, đến những kỉ niệm thân thiết Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Toán (Tit 46) Thực hành đo độ dài I. Mục tiêu: - HS biết dùng bút và thớc thẳng để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc. Đo độ dài bằng thớc thẳng và ghi lại số đo đó. - Rèn Kn đo độ dài đoạn thẳmg. II. Đồ dùng dạy - học: GV : Thớc cm- Thớc mét. HS : SGK III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng HT 3/ Thực hành: * Bài 1: - HD vẽ: Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thớc trùng với điểm vừa chọn sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thớc, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta đợc đoạn thẳng cần vẽ. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2: - Đọc yêu cầu? - Hát - Hs để đồ dùng trên bàn - Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm; Đoạn CD dài 12cm; Đoạn EG dài 1dm2cm. A 7cm B C 12cm D E 12cm G 4 Nguyen Uy Vu Bai soan lop 3,nam hoc 2010-2011 - HD đo chiếc bút chì: Đặt một đầu bút chì trùng với điểm O của thớc. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thớc. Tìm điểm cuối của bút ứng với điểm nào trên thớc. Đọc số đo tơng ứng với điểm cuối của bút chì. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: - Cho HS quan sát thớc mét để có biểu tợng chắc chắn về độ dài 1m. - Ước lợng độ cao của bức tờng lớp bằng cách so sánh với độ cao của thớc mét. - GV ghi KQ ớc lợng và tuyên dơng HS ớc lợng tốt. 4/ Củng cố: - Vẽ đoạn thẳng MN = 1dm3cm? - Chấm bài, nhận xét. * Dặn dò: - Thực hành đo độ dài của giờng ngủ. - HS theo dõi - HS thực hành đo: a) Chiều dài cái bút của em. b) Chiều dài mép bàn học của em. c) Chiều cao chân bàn học của em. - HS báo cáo KQ - HS tập ớc lợng a) Bức tờng lớp học cao khoảng 3m. b) Chân tờng lớp em dài khoảng 4m. c) Mép bảng lớp em dài khoảng 250dm. - HS thi vẽ nhanh vào phiếu HT Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Đạo đức (Tit 10) Tiết 8: Chia sẻ vui buồn cùng bạn I.Mục tiêu:. -Luyện tập thực hành giúp hs phân biệt hành vi đúng sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn. - Qua bài học hs biết chia sẻ vui buồn cùng bạn II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập đạo đức, phiếu học tập, các câu chuyện tấm gơng, ca dao, tục ngữ đã su tầm. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao cần chia sẻ vui buồn cùng bạn? - Gv nhận xét đánh giá. - Hát - Cần chia sẻ vui buồn cùng bạn thì tình bạn mới trở nên gắn bó và giúp đỡ nhau cùng tiến 5 Nguyen Uy Vu Bai soan lop 3,nam hoc 2010-2011 C. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, sai. - Gv phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm bài tập cá nhân. - Gvkl: việc làm a,b,c,d,đ,g đúng. - Y/c hs thảo luận cả lớp Hoạt động 2: Liên hệ - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho hs liên hệ và tự liên hệ trong nhóm. - Gvkl: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng nhau. 3. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên. - Hớng dẫn hs cách chơi. - Gv nhận xét tuyên dơng những hs đã có câu hỏi phỏng vấn và trả lời hay 4. Củng cố dặn dò ? Vì sao phải biết chia sẻ vui buồn cùng bạn - GV nhận xét tiết học? -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau bộ. - Hs làm bài tập trên phiếu, viết chữ đ vào bài tập đúng, chữ s vào bài tập sai - Vài hs đọc chữa bài - Hs giải thích vì sao việc làm e lại sai. - Hs tự liên hệ trong nhóm các nội dung: +Em đã biết chia sẻ với bạn bè trong lớp, trong trờng khi vui khi buồn cha? chia sẻ nh thế nào? + Em đã bao giờ đợc bạn bè chia sẻ vui buồn cha? hãy kể lại cho bạn nghe, em cảm thấy thế nào? - 1 số hs trình bày, lớp theo dõi nhận xét - Hs trong lớp lần lợt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. Thứ ba , ngày 26 tháng 10 năm 2010 (Toỏn 47) Toán Thực hành đo độ dài (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng đo độ dài, đo chiều cao. Đọc viết số đo độ dài. So sánh số đo độ dài. - Rèn kĩ năng đo độ dài đoạn thẳmg. - GD HS chăm học để liên hệ thực tế. II. Đồ dùng dạỵ - học: GV : Thớc cm, Thớc mét. 6 Nguyen Uy Vu Bai soan lop 3,nam hoc 2010-2011 HS : SGK III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Tổ chức: 2/ Thực hành: * Bài 1: - GVđọc mẫu dòng đầu. - Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam? - Muốn biết bạn nào cao nhất ta làm ntn? - So sánh ntn? Hai bạn nào có số đo bằng nhau Nhận xét. * Bài 2: - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 HS. - HD làm bài: + ứơc lợng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp. + Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết. - Nhận xét, tuyên dơng nhóm thực hành tốt. 3/ Củng cố- Dặn dò: - Luyện tập thêm về so sánh số đo độ dài. - GV nhận xét giờ. - Hát - 4 HS nối tiếp nhau đọc - Bạn Minh cao 1 mét 25 xăng- ti- mét. - Bạn Nam cao 1 mét 15 xăng- ti- mét. - So sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau. - Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng- ti- mét và so sánh. Bạn Minh cao : 125cm Bạn Nam cao : 115cm Bạn Hơng cao: 132cm Bạn Nam cao: 120cm Bạn Hằng cao: 120cm Bạn Tú cao: 120cm - HS thực hành so sánh và trả lời: + Bạn Hơng cao nhất. ( 132cm) + Bạn Nam thấp nhất. (115cm) Vài em nêu nhận xét - HS thực hành theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả Thứ ba , ngày 26 tháng 10 năm 2010 Chính tả ( nghe viết ) (Tit 19) Quê hơng ruột thịt I.Mục tiêu: 7 Nguyen Uy Vu Bai soan lop 3,nam hoc 2010-2011 - Nghe- viết chính xác bài quê hơng ruột thịt. - Làm đúng các bài tập chính tả: tìm từ chứa tiếng có vần oai/ oay và thi đọc nhanh, viết đg tiếng có phụ âm đầu l/n hoặc thanh hỏi/ ngã. II.Đồ dùng dạy - học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 - Bài tập 2 chép lên bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 4 hs lên bảng - Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, HD viết chính tả. * Tìm hiểu nội dung bài: - Gv đọc bài. - CH: vì sao chị Tứ rất yêu quê hơng mình? * HD cách trình bày: - Bài văn có mấy câu? - Trong bài văn có những dấu câu nào đợc sử dụng? - Trong bài có những chữ nào phải viết - - Hát - Gọi 4 hs lên bảng, dới lớp viết nháp - Tìm tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - 2 hs đọc bài. - Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, nơi có bài hát ru của mẹ chị và chị lại hát ru con bài hát ngày xa. - Bài văn có 3 câu - Dấu chấn, dấu phẩy, dấu ba chấm - Chị " Tứ " phải viết hoa vì là tên riêng của ngời. chữ đầu câu phải viết hoa. chữ "Quê" là tên bài phải viết hoa. 8 Nguyen Uy Vu Bai soan lop 3,nam hoc 2010-2011 hoa. * HD viết từ khó. - Yêu cầu hs nêu các từ khó dễ lẫn - Yêu cầu hs đọc và viết lại các từ vừa nêu. - Nhận xét sửa chữa. * Viết chính tả: - Gv đọc cho hs viết * Soát lỗi. * Chấm bài: 5- 7 bài - Nhận xét c. HD làm bài tập Bài 2: - Phát bút và giấy cho hs - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi 2 nhóm đọc các từ mình tìm đợc, các nhóm có từ khác bổ sung, gv ghi nhanh lên bảng. - Yêu cầu hs đọc lại các từ trên bảng và làm vào vở. Bài 3: a, Gọi hs đọc yêu cầu + Thi đọc - Gv làm trọng tài - Hs viết bảng con- 2 hs lên bảng viết nới, trái sai, da dẻ, ngày xa, quả ngọt - Hs nghe- viết - Hs dùng bút chì soát, chữa lỗi. - 1 hs đọc yêu cầu SGK - Hs nhận đồ dùng - Hs tự làm bài trong nhóm - Hs đọc bài làm và bổ sung - Đọc và làm bài vào vở + Oai: củ khoai, khoan khoái, bà ngoại, ngoái lại, quả xoài, loại bỏ . + Oay: xoay, gió xoáy, ngó ngoáy, khoáy đầu, loay hoay . - 1 hs đọc yêu cầu SGK - Hs luyện đọc trong nhóm, sau đó cử đại diện thi đọc. 9 Nguyen Uy Vu Bai soan lop 3,nam hoc 2010-2011 - Gọi hs sung phong lên thi viết, mỗi, mỗi lợt 3 hs. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - về nhà tập viết lại cho nhanh và đẹp. - Hs trong nhóm thi đọc nhanh. - 3 hs lên bảng thi viết, hs dới lớp viết vào bảng con. Thứ ba , ngày 26 tháng 10 năm 2010 Tự nhiên xã hội (Tit 19) Các thế hệ trong một gia đình I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Các thế hệ trong một gia đình - Phân biệt đợc gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ - Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình II.Đồ dùng dạy - học: -Các hình trong SGK phóng to - HS mang ảnh chụp gia đình mình - Giấy, bút vẽ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định T.C: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - Tìm hiểu nội dung a) Tìm hiểu về gia đình - Trong gia đình em, ai là ngời nhiều tuổi nhất? Ai là ngời ít tuổi nhất? - KL: Nh vậy trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều ngời ở lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. VD nh: Ông bà, cha mẹ, anh chị em và - Nghe giới thiệu, nhắc lại đề bài - 5 HS trả lời: + Trong gia đình em có ông bà em là ngời nhiểu tuổi nhất + Trong gia đình em, bố mẹ em là ngời nhiều tuổi nhất, em em ít tuổi nhất - Nghe giảng 10

Ngày đăng: 28/09/2013, 22:10

Xem thêm: L3-T10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w