1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mua bán sáp nhập thương vụ LienVietPostBank

21 100 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mua bán sát nhập thương vụ LienVietPostBank Hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực ngân hàng cũng là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến sự phát triển, củng cố nền kinh tế của nước nhà. “Mua bán và sáp nhập không phải là cái máy “in tiền”, nhưng là giải pháp vàng, là miếng nam châm hút kim cương cho những đơn vị muốn phát triển”, theo ông Nguyễn Đức Hưởng Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Quản trị LienVietBank cho biết.

Quản trị tài _Cao học QTKD 25A MỞ ĐẦU Trong thời gian vừa qua, hoạt động Mua bán sáp nhập (M&A) diễn giới sôi động thu hút nhiều quan tâm cộng đồng doanh nghiệp toàn giới Thực tiễn thị trường cho thấy Mua bán sáp nhập đường ngắn hiệu hoạt động đầu tư tiết kiệm nguồn lực, thời gian tránh rào cản gia nhập Trong tiến trình hội nhập cạnh tranh thị trường, Mua bán sáp nhập công cụ hỗ trợ doanh nghiệp thu hút nguồn lực bành trướng quy mô hoạt động Cũng theo xu đó, hoạt động M&A Việt Nam năm gần ngày gia tăng mạnh mẽ số lượng giá trị giao dịch Khi kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp đặt yêu cầu phải xếp, sáp nhập để tồn khiến cho nhu cầu M&A ngày lớn Tuy nhiên, để hiểu rõ vấn đề M&A thách thức lớn hầu hết doanh nghiệp Việt Nam, quy định pháp luật M&A chưa thật rõ ràng, minh bạch Hoạt động mua bán sáp nhập lĩnh vực ngân hàng yếu tố quan trọng tác động đến phát triển, củng cố kinh tế nước nhà “Mua bán sáp nhập máy “in tiền”, giải pháp vàng, miếng nam châm hút kim cương cho đơn vị muốn phát triển”, theo ông Nguyễn Đức Hưởng - Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Quản trị LienVietBank cho biết Nhận thức tầm quan trọng hoạt động M&A trình hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng phát triển tất yếu tạo điều kiện cho quốc gia hợp tác có lợi lĩnh vực ngân hàng khơng nằm ngồi xu hướng đó, tơi định chọn đề tài “Phân tích động cơ, ưu nhược điểm việc M&A Ngân hàng Thương mại Cổ phần Liên Việt Dịch vụ tiết kiệm Bưu điện Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện (thuộc Tổng Cơng ty Bưu Việt Nam) đánh giá giá trị Ngân hàng sau M&A nay.” Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A Quản trị tài _Cao học QTKD 25A CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ M&A 1.1 Khái quát mua bán sáp nhập M&A viết tắt hai từ tiếng Anh: Mergers (sáp nhập) Acquisitions (mua lại) M&A hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, phận doanh nghiệp (gọi chung doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu phần tồn doanh nghiệp M&A (mua lại sáp nhập) dường trở thành cụm từ phát âm nhau, nghĩa với nhau, nhiên thực tế chúng có điểm khác biệt cần hiểu rõ sáp nhập mua lại Sáp nhập: hình thức kết hợp mà hai cơng ty thường có quy mơ, thống gộp chung cổ phần Cơng ty bị sáp nhập chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập để trở thành cơng ty Mua lại: hình thức kết hợp mà cơng ty mua lại thơn tính cơng ty khác, đặt vào vị trí chủ sở hữu Tuy nhiên thương vụ không làm đời pháp nhân Mergers and Acquisitions viết tắt M&A, thường dịch Tiếng Việt sáp nhập mua lại, hay mua bán sáp nhập thâu tóm hợp nhất, dùng để hoạt động mua bán, sáp nhập hay hợp doanh nghiệp Ngân hàng loại hình doanh nghiệp, ngân hàng bị điều chỉnh quy định chung pháp luật hoạt động M&A doanh nghiệp Tại Việt Nam, khái niệm M&A định nghĩa Luật Doanh nghiệp 2014 sau: Sáp nhập doanh nghiệp “Một số công ty (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào cơng ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập” (Điều 195) Hợp doanh nghiệp “Hai số công ty (sau gọi cơng ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (sau gọi công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp nhất” (Điều 194) Trong điều 17 Luật cạnh tranh: “Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại” 1.2 Phân loại cách thức M&A 1.2.1 Phân loại M&A Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A Quản trị tài _Cao học QTKD 25A - Mua bán, sáp nhập theo chiều ngang (Horizontal): hình thức mua bán, sáp nhập doanh nghiệp ngành, việc sáp nhập công ty cạnh tranh trực tiếp, có loại sản phẩm thị trường Kết từ việc mua bán, sáp nhập theo hình thức mang lại hội mở rộng thị trường, tăng hiệu việc kết hợp thương hiệu, giảm chi phí cố định, tăng cường hiệu hệ thống phân phối - Mua bán, sáp nhập theo chiều dọc (Vertical): Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp tham gia vào giai đoạn khác trình sản xuất tiếp cận thị trường, nhằm giảm chi phí giao dịch chi phí khác thơng qua việc quốc tế hóa giai đoạn khác trình sản xuất phân phối, đồng thời tạo lợi đảm bảo kiểm soát chất lượng nguồn hàng đầu sản phẩm, giảm chi phí trung gian, khống chế nguồn hàng đầu đối thủ cạnh tranh… Hay nói cách khác, mua bán sáp nhập theo chiều dọc hoạt động sáp nhập mua lại hai doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chuỗi giá trị Hoạt động sáp nhập theo chiều dọc thường đem lại cho doanh nghiệp tiến hành sáp nhập nhiều lợi đảm bảo kiểm soát chất lượng nguồn hàng đầu sản phẩm, giảm chi phí trung gian, khơng chế nguồn hàng đầu đối thủ cạnh tranh - Mua bán, sáp nhập kết hợp (Conglomerate): Đây hình thức mua bán sáp nhập để hình thành nên tập đồn Hình thức liên kết doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh khác khơng có liên quan, nhằm giảm rủi ro nhờ đa dạng hóa để khai thác hình thức kinh tế khác lĩnh vực tài chính, tài nguyên Việc sử dụng hình thức M&A hình thành nên tập đồn cách tránh không làm ảnh hưởng tới mức độ tập trung thị trường Thông thường, doanh nghiệp theo đuổi chiến lược đa dạng hóa dãy sản phẩm thường lựa chọn chiến lược liên kết để thành lập tập đồn Lợi ích M&A hình thành tập đồn việc giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hóa, tiết kiệm chi phí gia nhập thị trường đạt lợi nhuận gia tăng nhờ có nhiều sản phẩm dịch vụ 1.2.2 Cách thức M&A Có số phương thức doanh nghiệp sử dụng để thực hình thức M&A tương ứng: - Các phương thức mua cổ phiếu: + Mua cổ phiếu: Khi công ty tăng vốn điều lệ đấu giá phát hành cổ phiếu công chúng, cơng ty khác tham gia mua, thâu tóm phần cổ phiếu Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A Quản trị tài _Cao học QTKD 25A tham gia quản trị điều hành định đoạt quyền sở hữu cơng ty tùy theo mục tiêu chiến lược + Mua gom cổ phiếu: cách thường thấy thị trường chứng khoán sụt giảm, cơng ty niêm yết có giá trị vốn hóa thấp trở thành mục tiêu bị thu gom + Hoán đổi/chuyển đổi cổ phiếu (stock swap): Phương thức thường diễn công ty có mối liên hệ chặt chẽ với tập đoàn Đối với trường hợp này, vấn đề quan trọng thẩm định, định giá để đảm bảo lợi ích cổ đơng bên, chiến lược kinh doanh thủ tục pháp lý thường không bị ảnh hưởng hay xáo trộn - Các phương thức mua tài sản: + Mua lại phần doanh nghiệp tài sản doanh nghiệp: Tài sản doanh nghiệp trường hợp tài sản hữu nhà xưởng, máy móc, quyền sử dụng đất đai… vơ thương hiệu, quyền, đội ngũ nhân sự, kênh phân phối… Phần bán bị tách khỏi công ty bán, doanh nghiệp thâu tóm mua phần tài sản mà không tham gia sở hữu doanh nghiệp bán + Mua lại dự án bất động sản: tiến hành phổ biến Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp đầu tư phát triển bất động sản Thực chất, bất động sản coi loại tài sản lý thuyết thực phần đề cập mua phần tài sản doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp phát triển dự án bất động sản, thuật ngữ “nhà đầu tư thứ cấp” trở nên phổ biến M&A Trong lĩnh vực này, số doanh nghiệp mạnh tiềm lực để lấy dự án lớn triển khai chia nhỏ “bán lại” cho nhà đầu tư thứ cấp để khai thác + Mua nợ: Đây phương thức tiến hành M&A gián tiếp Khi doanh nghiệp khả khoản trả nợ, chủ nợ tìm doanh nghiệp có khả tài mua lại phần nợ với giá thỏa thuận Doanh nghiệp mua nợ trở thành chủ nợ thỏa thuận để chuyển đổi khoản nợ thành vốn cổ phần thực thi quyền sở hữu Trường hợp thường diễn chủ nợ cũ ngân hàng Thay doanh nghiệp phá sản, cách tốt ngân hàng bán nợ với mức giá thấp giá trị khoản nợ Doanh nghiệp mua nợ nhìn chung hướng tới việc chuyển đổi khoản nợ thành cổ phần để can thiệp cứu doanh nghiệp kỳ vọng nhận trả nợ 1.3 Các động thúc đầy hoạt động M&A 1.3.1 Động bên mua Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A Quản trị tài _Cao học QTKD 25A - Giảm chi phí kinh doanh: hoạt động M&A giúp cho bên mua giảm bớt chi phí q trình kinh doanh như: chi phí tìm kiếm khách hàng mới, chi phí mở rộng thị trường, chi phí cho việc xây dựng phát triển thương hiệu,… - Mở rộng kinh doanh theo chiều dọc (vertical): việc cơng ty nắm tồn phần chuỗi cung ứng từ nắm lợi ích cho đầu đầu vào sản phẩm - Nguồn lực tương hỗ (complementary resource): hoạt đơng M&A góp phần tận dụng chia nguồn lực sẵn có Ví dụ: chia sẻ kinh nghiệm trình kinh doanh, kiến thức chuyên môn, tận dụng kết nghiên cứu, chí tận dụng hệ thống phân phối bán hàng Ngoài tận dụng nguồn vốn lớn hay khai thác khả quản lý.v.v… - Đa dạng hóa khu vực địa lí lĩnh vực kinh doanh (Geographical or other diversification): động nhằm mục đích đem lại cho công ty kết thu nhập ổn định, từ tạo tự tin cho nhà đầu tư đầu tư vào cơng ty Ngồi ra, việc đa dạng hóa mở hội kinh doanh mới, giúp cơng ty chuyển hướng đầu tư dễ dàng - Giảm cạnh tranh tạo vị thị trường (economic of scale): điều xảy công ty M&A với đối thủ thị trường, loại bỏ đối thủ, mà tạo vị cạnh tranh lớn hơn, ép giá nhà cung cấp độc quyền đặt giá cho sản phẩm - Bán chéo (cross selling): cơng ty tận dụng khai thác dịch vụ để tăng thêm tiện ích cho khách hàng từ tăng thu nhập, bảo vệ mối quan hệ với khách hàng - Động thuế (Taxes): công ty kinh doanh có lời mua lại cơng ty thua lỗ, từ hưởng khoản thuế khấu trừ 1.3.2 Động bên bán Bên bán có số động giống bên mua Ngồi ra, họ số động tham gia vào thị trường M&A như: đối mặt với sức ép cạnh tranh thị trường, đề nghị hấp dẫn từ phía bên mua, tìm đối tác chiến lược số động khác Trong động động tìm đối tác chiến lược thể chủ động bên bán, động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nhằm bảo vệ trước sóng hội nhập tự hóa thương mại Như vậy, bên bán bên mua có động riêng thúc đẩy họ tham gia vào hoạt động M&A Và động xuất Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A Quản trị tài _Cao học QTKD 25A phát từ lợi ích mà M&A mang lại Chúng ta tổng hợp lợi ích thành nhóm sau: - Cải thiện tình hình tài - Củng cố vị thị trường - Giảm thiểu chi phí ngắn hạn, tận dụng quy mô dài hạn - Tăng thị phần Từ lợi ích trên, ta thấy M&A lựa chọn nhiều doanh nghiệp xu kinh doanh 1.4 Qui trình thương vụ M&A 1.4.1 Giai đoạn chuẩn bị - Tiền M&A Giai đoạn chuẩn bị cho giao dịch M&A giữ vai trò định thắng/bại thương vụ M&A: Đối với bên bán, lập kế hoạch chuẩn bị kỹ yếu tổ định thành công giao dịch; Đối với bên mua, trình tìm hiểu đánh giá đối tượng mua lại định việc bên có tiến đến giai đoạn giao dịch thức hay khơng (để đưa định mua, thơng thường doanh nghiệp mua thường phải tìm hiểu đánh giá tổng thể đối tượng mục tiêu) Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, hoạt động tìm kiếm, tiếp cận đánh giá đối tượng mục tiêu tạm chia thành bước sau: Bước Tiếp cận đối tượng mục tiêu Việc tiếp cận tối tượng mục tiêu thơng qua nhiều kênh như: Maketing bên bán, tự tìm kiếm mạng lưới thông tin bên mua, thông qua đợn vị tư vấn, tổ chức môi giới lĩnh vực đầu tư kinh doanh đơn vị chuyên tư vấn M&A Ở bước này, phạm vi tiếp cận phụ thuộc vào đánh giá sơ Bên bán yếu tố sau, trước định tiến đến bước lộ trình thâu tóm: • Đối tượng mục tiêu phải có hoạt động lĩnh vực phù hợp với định hướng phát triển Bên mua; • Đối tượng mục tiêu thường có nguồn khách hàng, đối tác định hình có thị phần định thị trường mà Bên bán tiếp tục khai thác phù hợp với chiến lược thâu tóm thị trường Bên mua; • Đối tượng mục tiêu thường có quy mơ đầu tư dài hạn trung hạn tận dụng kết đầu tư công nghệ, tận dụng kinh nghiệm quản lý, tận dụng nguồn lao động có tay nghề; Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A Quản trị tài _Cao học QTKD 25A • Đối tượng mục tiêu có vị định thị trường, giúp bên mua giẩm thiểu chi phí ngắn hạn tăng thị phần thị trường, tận dụng khả bán chéo dịch vụ hay tận dụng kiến thức sản phẩm, kinh nghiệm thị trường để tiếp tục củng cố tạo hội đầu tư kinh doanh mới; • Đối tượng mục tiêu có lợi đất đai, hạ tầng, sở vật chất có sẵn, có khả tận dụng để giảm thiểu chi phí đầu tư ban đầu Bước Báo cáo thẩm định Dựa đánh giá sơ bước 1, Bên mua tiến hành thuê đơn vị tư vấn pháp lý tư vấn tài chuyên nghiệp để đánh giá tổng thể đối tượng mục tiêu, trước đưa định có thâu tóm hay khơng Tuy nhiên thực tế, Bên bán không thiết phải cung cấp hết tồn thơng tin nội doanh nghiệp theo quy định kiểm sốt thơng tin nội Bên bán, quy định pháp luật chuyên ngành, đề nghị cổ đông, Do vậy, thông thường bên ký kết thoả thuận bảo mật thông tin trước Bên mua tiếp cận liệu thông tin Bên bán Ở Việt Nam, giai đoạn này, tuỳ đối tượng mục tiêu nhu cầu bên mua, bên mua thường tổ chức đánh giá hai hai loại: • Báo cáo thẩm định tài ("Financial Due Dilligence"): tập trung kiểm tra việc tuân thủ chuẩn mực kế tốn, chuyển nhượng vốn, trích lập dự phòng, khoản vay từ tổ chức cá nhân, tính ổn định luồng tiền (có tính đến chu kỳ kinh doanh), kiểm tra khấu hao tài sản khả thu hồi cơng nợ, • Báo cáo thẩm định pháp lý ("Legal Due Diligence"): tập trung đánh giá toàn chi tiết vấn đề pháp lý liên quan đến tư cách pháp nhân, tình hình góp vốn tư cách cổ đông, quyền nghĩa vụ pháp lý đối tượng mục tiêu, tài sản, lao động, dự án Mặc dù thuộc khâu tổng thể quy trình M&A, nhiên kết Báo cáo thẩm định chi tiết lại giữ vai trò khơng thể thiếu Bên mua, giúp Bên mua hiểu rõ tổng thể vấn đề cần phải đối mặt suốt trình thâu tóm tái tổ chức doanh nghiệp 1.4.2 Giai đoạn đàm phán, thực giao dịch - Ký kết M&A: Đàm phán ký kết M&A Dựa kết thẩm định chi tiết, Bên mua xác định loại giao dịch mục tiêu thâu tóm tồn hay thâu tóm phần, làm sở để đàm phán nội dung M&A Một số vấn đề cần lưu ý giai đoạn sau: Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A Quản trị tài _Cao học QTKD 25A Bên mua Bên bán cần phải hiểu biết loại hình biến thể hình thức giao dịch M&A để đàm phàn nội dung cho phù hợp hiệu Thực tế, M&A (Merger & Acquisition) ln đặt song hành lại có chất khác nhau: Với "Merger" (Mua), công ty bị mua lại khơng tồn tại, bị thâu tóm hồn tồn bên bán; bù lại, với "Acquisition", hai bên đồng thuận hợp lại thành cơng ty thay hoạt động sở hữu riêng Bản thân "Acquisition" có nhiều biến thể phong phú như: sáp nhập ngang, sáp nhập mở rộng thị trường, sáp nhập mở rộng sản phẩm, sáp nhập kiểu tập đoàn, sáp nhập mua, sáp nhập hợp nhất, Bên mua Bên bán gặp Giá giao dịch: Nghịch lý M&A thường xuyên nhắc đến Bên mua chào giá q cao Bên bán chấp nhận mức thấp Để giải vấn đề này, bên giao dịch M&A có xu hướng thuê đơn vị thẩm định giá độc lập để xác định giá trị bên mua Sản phẩm giai đoạn Hợp đồng ghi nhận hình thức, giá, nội dung thương vụ M&A Nếu đến bước này, đến gần với công đoạn cuối M&A Hợp đồng M&A thể ghi nhận cam kết bên giao dịch, vừa đề cập đến khía cạnh pháp lý, vừa ghi nhận chế phối hợp cách hài hòa yếu tố có liên quan đến giao dịch M&A khác tài chính, lao động, quản lý, phát triển thị trường, Hay nói cách khác, Hợp đồng M&A cần phải thiết kế để trở thành công cụ bảo đảm quyền lợi cho bên tham gia giao dịch suốt hậu M&A Thủ tục pháp lý ghi nhận M&A Việc thâu tóm doanh nghiệp Bên mua pháp luật cơng nhận hồn thành thủ tục pháp lý liên quan đến việc ghi nhận chuyển giao từ Bên bán sang Bên mua, đặc biệt với loại tài sản, quyền phải đăng ký với quan có thẩm quyền Khi hồn thành bước này, thuơng vụ M&A xem kết thúc hoàn thành 1.4.3 Giai đoạn tái cấu doanh nghiệp - Hậu M&A Giai đoạn tái cấu trúc doanh nghiệp hậu M&A toán đặt với Bên thâu tóm việc khơng để M&A đổ vỡ Các thử thách Bên mua giai đoạn thường bất ổn nhân sự, bất động sách quản lý, mâu thuẫn văn hố doanh nghiệp, Ngồi ra, việc giải vấn đề pháp lý tài định hướng từ thẩm định chi tiết, việc có giải triệt để vấn đề tồn đọng có tận dụng, khai thác Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A Quản trị tài _Cao học QTKD 25A mạnh doanh nghiệp bị thâu tóm hay khơng, lại nằm khả kinh nghiêm xử lý bên mua Một vấn đề khác làm đau đầu nhà quản lý giai đoạn tái cấu trúc doanh nghiệp hậu M&A vấn đề tổ chức đánh giá lại, khai thác nguồn nhân doanh nghiệp bị thâu tóm, giai đoạn đánh giá thẩm định, bên mua thường quan tâm đến vấn đề tài chính, pháp lý tài sản mà khơng lường trước hết vấn đề liên quan đến "tâm lý" "con người" CHƯƠNG II: THƯƠNG VỤ SÁP NHẬP GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN LIÊN VIỆT VÀ DỊCH VỤ TIẾT KIỆM BƯU ĐIỆN CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ TIẾT KIỆM BƯU ĐIỆN (THUỘC TỔNG CƠNG TY BƯU CHÍNH VIỆT NAM) 2.1 Khái quát trình M&A Ngân hàng thương mại Việt Nam M&A hoạt động kinh tế tăng trưởng mạnh từ lâu giới Ở Việt Nam, hoạt động bắt đầu chưa lâu song ngày sôi động hứa hẹn bùng nổ thời gian đến hiểu biết hạn chế Lĩnh vực ngân hàng dịch vụ tài với kế hoạch tái cấu trúc, vẫn lĩnh vực tiềm cho thương vụ M&A đầu tư Ngành sản xuất hàng tiêu dùng, với thị trường gần 96 triệu dân, dân số trẻ, thương vụ lĩnh vực hàng tiêu dùng đươc quan tâm Các thương vụ bao gồm chuyển nhượng công ty sở hữu thương hiệu địa phương lâu đời hoăc thị phần với số chủng loại hàng hóa Các doanh nghiệp sản xuất ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao doanh nghiệp thường sở hữu tài sản giá trị dự án, đất đai, nhà xưởng, hệ thống… đối tượng phù hợp cho công ty ngành mua lại liên kết Giai đoạn 2011-2016, nhiều thương vụ M&A NH Việt Nam thực hình thức sáp nhập, hợp Một số tên rút khỏi thị trường biện pháp M&A như: Habubank, Western Bank, Tín Nghĩa, Đệ Nhất Trong đó, có trường hợp NHTM thuộc diện sáp nhật theo định NHNN, có trường hợp NH tự nguyện sáp nhập với đơn vị khác, dù không thuộc diện yếu Nếu năm trước, NH yếu nằm danh sách bắt buộc tái cấu trúc NHNN tham gia hoạt động này, thời gian gần thị trường chứng kiến thêm nhiều thương vụ M&A tự nguyện Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A Quản trị tài _Cao học QTKD 25A Bảng 2.1 Những thương vụ sáp nhập NHTM nước Nguồn: Asian Financial Services M&A Report, StoxPlus Việt Nam Giai đoạn 2011-2016, hoạt động mua bán sáp nhập NH hình thức góp vốn đầu tư hay mua bán cổ phần với đối tác chiến lược Việt Nam khơng có gia tăng đáng kể mặt số lượng mặt giá trị có có phá Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A 10 Quản trị tài _Cao học QTKD 25A Bảng 2.2 Những thương vụ mua bán cổ phần NHTM nước Nguồn: Asian Financial Services M&A Report, StoxPlus Việt Nam Theo kế hoạch tái cấu, số lượng NH giảm xuống Khi nguồn vốn NH gia tăng từ có nhiều hội phát triển mạnh Đây sở để tiến tới tự hóa thị trường tài tự hóa dịch vụ tài theo lộ trình hội nhập quốc tế đến năm 2020 Theo đó, hoạt động M&A khơng từ NH yếu mà NH lớn liên kết với để gia tăng thêm nguồn lực Ngoài ra, tới hoạt động M&A tổ chức tín dụng phi NH cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính…cũng đẩy mạnh khiến cho hoạt động M&A lĩnh vực NH Việt Nam trở nên đa dạng đối tác thực phong phú số lượng thương vụ tiến hành Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A 11 Quản trị tài _Cao học QTKD 25A 2.2 Tổng quan Thương vụ góp vốn tổ chức tham gia Mua Bán Tỷ lệ sở hữu Ngân hàng Liên Việt Tổng công ty Bưu Việt Nam Góp vốn 15% vốn điều lệ Vietnam Post góp vốn giá trị Cơng ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện (VPSC) tương đương với 360 tỷ đồng - số thức giá trị doanh nghiệp sau khoảng hai năm định giá, góp vốn nhiều lần tiền mặt để tăng tổng số vốn góp Vietnam Post lên đến 997 tỷ đồng, tương đương với gần 15% cổ phần LienVietPostBank 2.2.1 Giấy phép cho thương vụ Ngày 21 tháng 02 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ký cơng văn số 244/TTg - ĐMDN đồng ý Tổng công ty Bưu Việt Nam tham gia góp vốn vào Ngân hàng Thương mại Cổ phần Liên Việt giá trị Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện tiền, đồng thời đổi tên Ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt tiếp nhận nguyên trạng Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện Tập đồn Bưu Viễn Thơng Việt Nam Tổng cơng ty Bưu Việt Nam thực việc góp vốn theo quy định hành 2.2.2 Các bên tham gia thương vụ sáp nhập 2.2.2.1 Ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt Ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt (LVB) thành lập hoạt động theo: + Giấy phép số 91/GP-NHNN ngày 28/3/2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước + Giấy chứng nhận kinh doanh số 643000058 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hậu Giang cấp + Vốn điều lệ: 6.460 tỷ đồng + Trụ sở chính: 109 Trần Hưng Đạo, Phường Cửa Nam, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội Sau 03 năm hoạt động, tính đến thời điểm 28/3/2011, LVB có 50 điểm giao dịch tổng số 1382 cán công nhân viên; vốn điều lệ đạt 5650 tỷ đồng; tổng tài sản 40.000 tỷ đồng, tổng lợi nhuận lũy kế đạt 200 tỷ đồng LVB thu Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A 12 Quản trị tài _Cao học QTKD 25A hút lượng khách hàng cá nhân lên tới vạn người Cổ đông sáng lập LVB bao gồm: Công ty Cổ phần Him Lam; Tổng Cơng ty Thương mại Sài Gòn (SATRA) Công ty dịch vụ Hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) 2.2.2.2 Tổng cơng ty Bưu Việt Nam (VNPost) Tổng cơng ty Bưu Việt Nam (VNPost) thành lập theo Quyết định số 674/QĐ-TTg ngày 01/6/2007 Thủ tướng Chính phủ thức vào hoạt động từ ngày 01/01/2008 VNPost thành lập nhằm chia tách hai mảng bưu viễn thơng Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam VNPost có mạng lưới gồm 63 bưu điện tỉnh, thành phố, 07 công ty trực thuộc gần 18.000 điểm phục vụ bao gồm bưu cục, Đại lý Bưu điện, Kiot, Điểm Bưu điện - Văn hóa xã tồn quốc Bưu Việt Nam nỗ lực phấn đấu trở doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Bưu chuyển phát, tài bán lẻ hàng đầu Việt Nam 2.2.2.3 Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu Điện Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu Điện (VPSC) đơn vị trực thuộc VNPost thành lập theo: + Quyết định số 337/1999/QĐ-TCCB ngày 24/5/1999 Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện, Bộ Bưu Viễn thông Việt Nam + Giấy phép thành lập: 0106000578 + Mã số thuế: 0100919559 + Địa chỉ: 98 Hoàng Quốc Việt P.Nghĩa Đô, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội + Vốn điều lệ VPSC 163 tỷ đồng VNPT cấp Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện có ngành nghề kinh doanh như: huy động nguồn tiền nhàn rỗi tầng lớp dân cư hình thức tiết kiệm có kì hạn tiết kiệm khơng kì hạn; dịch vụ chuyển tiền qua bưu điện; dịch vụ toán cá nhân có tài khoản tiết kiệm bưu điện hệ thống tiết kiệm bưu điện Việt Nam.Trước chuyển giao cho LVB, VPSC tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng thua lỗ Với mức vốn điều lệ 163 tỷ đồng tiền gửi huy động lên tới 5.380 tỷ đồng, tỷ lệ an toàn vốn VPSC vào khoảng 3% thấp nhiều mức an toàn vốn theo quy định 8% Ngoài ra, VPSC chịu khoản lỗ tới 145 tỷ đồng VPSC khơng có khả chi trả huy động với lãi suất cao 14% cho vay với lãi suất thấp 12% Như vậy, VPSC lâm vào tình trạng khả tốn dẫn đến phá sản 2.2.2.4 Ngân hàng sau sáp nhập Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A 13 Quản trị tài _Cao học QTKD 25A Thơng tin Ngân hàng sau sáp nhập: Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Tên tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Tên tiếng Anh: LienVietPostBank Tên viết tắt: LPB Trụ sở chính: 109 Trần Hưng Đạo, Phường Cửa Nam, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội Website: https://www.lienvietpostbank.com.vn 2.2.3 Động thúc đẩy 2.2.3.1 Bên LPB Với mục tiêu trở thành tập đồn tài hàng đầu Việt Nam, Ngân hàng Liên Việt đẩy nhanh trình xây dựng thể chế, phát triển sản phẩm - dịch vụ, tích tụ tài sản, triển khai công nghệ đại, gia tăng nhân mở rộng mạng lưới Cho tới cuối năm 2010, tổng nhân Ngân hàng Liên Việt lên tới 1.300 Ngân hàng Liên Việt chuẩn bị thực việc sáp nhập Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện vào hệ thống để khai thác 13.000 chi nhánh, điểm giao dịch toàn quốc Do đó, hệ thống mạng lưới Ngân hàng Liên Việt vươn tới xã, phường toàn lãnh thổ Việt Nam Đây bàn tay nối dài hoạt động đơn vị tập đồn tài Liên Việt tương lai cơng ty Tập đồn cần có mạng lưới hoạt động sâu rộng để đầu tư khai thác dịch vụ Thêm vào đó, q trình mở nhiều hội bán chéo sản phẩm ngân hàng, khách hàng công ty “Ngân hàng LPB cam kết đảm bảo lợi ích quyền lợi người gửi tiền, đồng thời tất khách hàng có quan hệ với Dịch vụ tiết kiệm trước sau sáp nhập nhận cam kết SHB tiếp tục thực quyền lợi lợi ích hợp pháp với chất lượng phục vụ tính cạnh tranh cao” Điều đặc biệt việc thiết lập Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt giải pháp cụ thể góp phần thực chương trình phát triển “Tam Nông” (nông nghiệp, nông dân, nông thôn) cộng đồng dân cư nước, đem lại nhiều lợi ích toàn diện thiết thực cho đất nước, cho toàn xã hội, người dân doanh nghiệp 2.2.3.2 Bên VPSC “Với kết hợp này, việc “thêm vào” dịch vụ tài ngân hàng, phát huy hiệu mạng lưới, tăng nguồn thu cho Bưu VN, góp phần giảm gách nặng bù lỗ, hỗ trợ cho dịch cơng ích Nhà nước Quan trọng hơn, với mạng lưới ngân hàng bán lẻ rộng khắp thiết lập, mở rộng thời gian tới, đưa Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A 14 Quản trị tài _Cao học QTKD 25A dịch vụ, tiện ích ngân hàng gần với người dân nông thôn hơn, mang lại lợi ích to lớn cho cộng đồng, xã hội người dân vùng sâu, vùng xa 2.2.4 Đánh giá thương vụ sáp nhập 2.2.4.1 Khó khăn thách thức Sau thương vụ góp vốn, LienVietBank phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức sau đây: Thứ - Vấn đề quản lý: LienVietBank định hướng phát triển theo mơ hình ngân hàng - bưu điện, mơ hình Việt Nam Để phát triển thành công, LienVietPBank phải xây dựng chế quản lý kết hợp ngân hàng bưu điện, phải hợp thành cơng hệ thống tín dụng khác Thứ hai - Đảm bảo mục tiêu đề ra: Theo kế hoạch đề từ đầu năm 2011, LienVietBank phải chia cổ tức cho cổ đông với tỷ lệ 15%/năm Đây thách thức sau nhận góp vốn giá trị VPSC chi phí LienVietBank khơng nhỏ nên thời gian vài năm đầu lợi nhuận bị giảm sút Thứ ba - Vấn đề nguồn nhân lực: Khi quy mơ hoạt động mở rộng chi phí quản lý, chất lượng đội ngũ nhân viên vấn đề đáng lưu tâm, ngân hàng cần tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại cán bưu cục cho phù hợp với tiêu chuẩn hoạt động ngân hàng Thứ tư - Xây dựng, nâng cấp hạ tầng sở: Để đảm bảo tính thống chất lượng dịch vụ, LienVietBank cần phải xây dựng nâng cấp hạ tầng sở chi nhánh bưu cục toàn quốc Đây thách thức lớn số lượng bưu cục lớn trải rộng tồn quốc Thứ năm - Vấn đề tích hợp hệ thống cơng nghệ: Việc tích hợp hai hệ thống thơng tin khác ln tốn khó yêu cầu đầu tư lớn phần cứng lẫn phần mềm, chi phí đào tạo cơng nghệ thời gian dài triển khai Trong điều kiện nay, bưu cục VPSC trải rộng toàn quốc, nhiều bưu cục vùng nơng thơn khó khăn liên lạc thiếu thốn trang thiết bị Điều làm tăng thêm khó khăn tích hợp vào hệ thống thông tin thống nhất, đại Thứ sáu - Xử lý khoản lỗ 145 tỷ đồng: Khi LienVietBank tiếp nhận VPSC đồng thời phải có trách nhiệm xử lý khoản lỗ 145 tỷ đồng VPSC Ngoài ra, LienVietBank phải xử lý khoản lỗ tiềm khoản tiền mà VPSC cho vay với lãi suất thấp phải huy động với lãi suất cao Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A 15 Quản trị tài _Cao học QTKD 25A 2.2.4.2 Lợi hội Bên cạnh khó khăn thách thức, LienVietBank có nhiều lợi hội để phát triển Thứ nhất, mơ hình Ngân hàng - Bưu điện mơ hình thành cơng nhiều nước giới LienVietBank ngân hàng Việt Nam theo mơ hình Qua thương vụ góp vốn với VNPost, LienVietBank tiếp cận tới hệ thống bưu cục rộng khắp toàn quốc Với tư cách người đầu có hệ thống bưu cục lớn để phủ sóng tín dụng tồn quốc, LienVietBank có nhiều lợi so với đối thủ cạnh tranh khác Nếu thành cơng với mơ hình Ngân hàng - Bưu điện, LienVietBank trở thành ngân hàng lớn quan trọng hệ thống ngân hàng Việt Nam Thứ hai - Về nguồn vốn: vốn điều lệ LienVietBank tăng từ 5.650 tỷ đồng lên 6.010 tỷ đồng sau VNPost góp vốn giá trị VPSC Theo Đề án góp vốn VNPost tiếp tục góp thêm 637 tỷ đồng tiền mặt Như vậy, lực tài LienVietBank tăng lên giúp ngân hàng tăng khả cạnh tranh để phát triển theo mơ hình Thứ ba - Về mạng lưới hoạt động: Sau sáp nhập LienVietBank sử dụng mạng lưới rộng lớn VNPost để triển khai dịch vụ tài - ngân hàng Việc phát triển mạng lưới LienVietBank đỡ tốn thuận lợi nhiều có sẵn địa điểm vị trí thuận lợi cho việc giao dịch Với số lượng bưu cục lớn (11.000 điểm) vượt so với số lượng điểm giao dịch Ngân hàng Nơng nghiệp Từ đó, LienVietBank có điều kiện thuận lợi việc huy động vốn cung cấp sản phẩm dịch vụ tới người dân phạm vi toàn quốc, đặc biệt vùng xa, vùng sâu mà ngân hàng khác chưa kịp vươn tới Trong hợp tác phát triển mới, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Bưu điện hướng tới trở thành địa tin cậy để có nhu cầu tài chính, khách hàng tin tưởng gửi tiền tiết kiệm dù khoản tiền nhỏ Phấn đấu trở thành ngân hàng người Việt Nam, cung cấp sản phẩm tài thân thiện, gần gũi mục tiêu mà Ngân hàng Bưu điện Liên Việt dịch vụ Tiết kiệm hướng tới Việc sáp nhập khơng có lợi cho hai bên đối tác mà có lợi cho người dân, đặc biệt bà nông dân, xã hội Những người gửi tiền tiết kiệm hệ thống tiết kiệm bưu điện trước hồn tồn n tâm tính an tồn khoản tiền tiết kiệm Ngân hàng Liên Việt tiếp nhận nguyên trạng Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A 16 Quản trị tài _Cao học QTKD 25A Hơn nữa, khách hàng không hưởng mức lãi suất cạnh tranh thị trường mà sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại mà hệ thống tiết kiệm bưu điện trước không phép cung cấp như: Các dịch vụ Tiết kiệm có kỳ hạn, Dịch vụ Tiết kiệm cá nhân, Dịch vụ Chuyển tiền, Dịch vụ Nhờ thu, Dịch vụ Nhờ trả, Dịch vụ tiết kiệm bưu điện qua điện thoại, Internet Banking Kết luận Thương vụ góp vốn Tổng cơng ty Bưu Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Liên Việt thành công giai đoạn mang lại lợi ích cho ba bên tham gia Mục tiêu để Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt sớm trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam theo mơ hình ngân hàng bưu điện rõ ràng, song đường lên hồn tồn khơng đơn giản phụ thuộc yếu tố ln thay đổi thị trường tài chính, tiền tệ Dưới góc độ xử lý đổ vỡ, việc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Liên Việt tiếp nhận Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện ví dụ thành cơng việc xử lý tổ chức tín dụng thua lỗ Điều có ý nghĩa lớn làm tiền đề việc định hướng phát triển phương thức xử lý tổ chức tín dụng đổ vỡ nhằm bảo vệ tốt quyền lợi người gửi tiền đảm bảo ổn định, an toàn hệ thống ngân hàng 2.2.5 Định giá giá trị LienVietPostBank Kể từ thời điểm sáp nhập năm 2011, với vốn điều lệ từ 6.010 tỷ đồng đến thời điểm năm 2018 lên tới 9.875 tỷ đồng tăng lên 3.865 tỷ đồng (tương đương 39,13%) với chặng đường năm sau sáp nhập tăng trưởng vốn điều lệ Ngân hàng bước nhanh bền vững Ngân hàng thực tốt mục tiêu tài đề Tuy nhiên, mức lợi nhuận Ngân hàng có biến động thất thường, cụ thể lợi nhuận ròng tăng cao vào năm 217 có xu hướng giảm vào năm 2018, cho thấy tình hình hoạt động Ngân hàng chưa thực hiệu nguyên nhân “room” tín dụng NHNN phê duyệt có phần thắt chặt sơ với năm trước (ĐVT: 1000VND) Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chỉ tiêu (Đã kiểm (Đã kiểm (Đã kiểm toán) (Đã kiểm toán) toán) toán) Tổng doanh thu(*) Tổng lợi nhuận trước 7,064,060,000 9,077,393,000 11,733,032,000 14,245,678,000 421,937,000 1,347,858,000 1,768,086,000 1,212,941,000 Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A 17 Quản trị tài _Cao học QTKD 25A thuế Tổng chi phí 6,140,059,000 7,152,283,000 9,833,039,000 12,416,532,000 Lợi nhuận ròng(**) 349,849,000 1,062,786,000 1,368,086,000 959,953,000 Nguồn: https://www.lienvietpostbank.com.vn Phương pháp ước tính giá trị doanh nghiệp dựa vào thị trường - Phương pháp tỷ số giá bán / Thu nhập (P/E: The Price - Earning Ratio) - Sử dụng tỷ số P/E trung bình ngành để ước tính giá trị doanh nghiệp, với điều kiện doanh nghiệp khác ngành so sánh với doanh nghiệp thẩm định thị trường ước tính giá trị doanh nghiệp tương đối xác - Cơng thức tính: Giá trị doanh nghiệp tính theo cơng thức sau: V = Lợi nhuận ròng dự kiến * P/E Trong đó: Với: P P = S EPS PES: giá mua PS: giá mua bán cổ phần thị trường EPS: thu nhập dự kiến cổ phần tính sau: EPS = Lợi nhuận ròng dự kiến / N N: số lượng cổ phần phát hành Ta áp dụng công thức với số liệu có theo Báo cáo thường niên năm 2018 LPB ta có: + Lãi suất cổ phiếu (EPS) Cổ phiếu LPB 1.287 VND/Cổ phiếu + Ps: giá mua bán cổ phần thị trường vào thời điểm 28/12/2018 9.200 VND/Cổ phiếu  P/E=9.200/1.287=7.15 (P/E ngành 39.46, số tương đối thấp)  Giá trị doanh nghiệp thời điểm 28/12/2018 = 959.953.000 x 7.15= 6.863.663.950 (nghìn VND) Qua ta thấy giá trị LienVietPostBank qua 10 năm phát triển sau gần năm sáp nhập chưa thực cao so với nguồn lực mà NH phải bỏ cho thương vụ M&A so với số 388 chi nhánh, phòng giao dịch, gần 1.000 phòng Giao dịch Bưu điện 2.2.6 Bài học rút 2.2.6.1 Về phía Nhà nước Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A 18 Quản trị tài _Cao học QTKD 25A - Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động M&A ngân hàng - Nâng cao vai trò quản lý nhà nước đạo, điều hành NHNN hoạt động M&A ngân hàng; gắn trình M&A ngân hàng với trình tái cấu hệ thống ngân hàng - Ban hành quy định, quy trình chuẩn định giá tài sản hoạt động NHTM đồng thời xây dựng quy định chuẩn lựa chọn tổ chức có uy tín, chuẩn mực nghề nghiệp để thực việc định giá tài sản ngân hàng - Bắt buộc NHTM cổ phần phải niêm yết giá cổ phiếu sàn giao dịch chứng khoán, thực minh bạch cơng khai thơng tin tài trước thực M&A - Cùng với giải pháp trên, cần đồng giải pháp khác như: Quy định ràng buộc trách nhiệm ngân hàng tham gia M&A quyền lợi người lao động cổ đơng ngân hàng; có quy định tăng cường giám sát việc thực nghĩa vụ thuế bên tham gia M&A; tăng cường đào tạo nâng cao trình độ nhận thức nhà quản trị nhà quản lý lĩnh vực này; xây dựng quy trình xử lý khủng hoảng hệ thống xảy tiến hành M&A…; đạo bộ, ban, ngành liên quan tăng cường phối hợp, hỗ trợ hoạt động M&A ngân hàng 2.2.6.2 Về phía ngân hàng thương mại - Cần thay đổi tư duy, nhận thức M&A, coi M&A giải pháp quan trọng thực tái cấu ngân hàng bối cảnh Các NHTM cần nhìn nhận M&A giải pháp hữu hiệu cho phát triển lâu dài, giúp bên tham gia trở nên mạnh phương diện - Các NHTM phải tìm hiểu kỹ cách thức, quy trình thực M&A, là: trọng đến việc xác định mục tiêu thực M&A sở tảng để ngân hàng xác định nội dung cần thực cho hoạt động M&A, đồng thời sở để ngân hàng đánh giá kết thương vụ; xác định đối tác phù hợp, nội dung cần thương thảo, công việc cần thực q trình đàm phán để thực M&A Ngồi ra, cần phân tích kỹ đối tác cẩn trọng trình đàm phán tìm kiếm ngân hàng mục tiêu Lựa chọn phương pháp định giá phù hợp: Định giá ngân hàng có tác động rõ nét đến kết thương vụ M&A Kết định giá ngân hàng sở cho việc thỏa thuận giao dịch M&A Đối với ngân hàng mua, định giá xác ngân hàng mục tiêu giúp tránh tình trạng đặt giá mua cao so với lực thực tế đối tác Đối với Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A 19 Quản trị tài _Cao học QTKD 25A ngân hàng mục tiêu, việc định giá xác giúp tránh tình trạng bị thâu tóm chấp nhận giá bán thấp giá trị thực tế - Cần trọng vấn đề sau M&A, đặc biệt phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực, văn hóa, thương hiệu sau M&A ngân hàng Việc phát triển nguồn nhân lực, văn hóa sau M&A; xây dựng thương hiệu thành công giúp ngân hàng hoạt động thuận lợi, vững - Để triển khai M&A ngân hàng hiệu quả, NHNN cần đạo đẩy mạnh áp dụng công cụ quản trị rủi ro; khuyến khích thúc đẩy M&A nội địa Một giải pháp trước mắt cần triển khai buộc ngân hàng áp dụng Basel II, đồng nghĩa với việc khiến hệ số vay vốn (CAR) ngân hàng giảm xuống Căn vào tiêu chí hệ số CAR Basel II phải đạt 8%, ngân hàng không cải thiện hệ số thời hạn buộc phải M&A, để đạt mục tiêu an toàn cho hệ thống ngân hàng KẾT LUẬN Thương vụ góp vốn Tổng cơng ty Bưu Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Liên Việt thành công giai đoạn đầu mang lại lợi ích cho ba bên tham gia Mục tiêu để Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt sớm trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam theo mơ hình ngân hàng bưu điện rõ ràng, song đường lên hoàn toàn khơng đơn giản phụ thuộc yếu tố ln thay đổi thị trường tài chính, tiền tệ Dưới góc độ xử lý đổ vỡ, việc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Liên Việt tiếp nhận Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện ví dụ thành cơng việc xử lý tổ chức tín dụng thua lỗ Điều có ý nghĩa lớn làm tiền đề việc định hướng phát triển phương thức xử lý tổ chức tín dụng đổ vỡ nhằm bảo vệ tốt quyền lợi người gửi tiền đảm bảo ổn định, an toàn hệ thống ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Ngân hàng nhà nước số 46/2010/QH12 ngày16/6/2010; Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010; Đỗ Linh (2019), Rào cản M&A ngân hàng; Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A 20 Quản trị tài _Cao học QTKD 25A Vương Thị Minh Đức (2018), Hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam Luật doanh nghiệp (1999, 2005, 2014); Luật Cạnh tranh (2004); Phạm, T T P (2013), Nghiên cứu hoạt động mua, bán, hợp nhất, sáp nhập lĩnh vực ngân hàng Việt Nam; Báo cáo thường niên năm 2015, 2016, 2017, 2018, Thông tin sáp nhập NH Giới thiệu Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt xem ngày 06/11/2019 10 NCS.Lê Trúc Thuận - Ngân hàng TMCP Quân đội (2019), Nâng cao chất lượng hoạt động sáp nhập ngân hàng Việt Nam; xem ngày 06/11/2019 Nguyễn Thị Thùy Linh_QTKD 25A 21 ... Thùy Linh _QTKD 25A Quản trị tài _Cao học QTKD 25A phát từ lợi ích mà M&A mang lại Chúng ta tổng hợp lợi ích thành nhóm sau: - Cải thi n tình hình tài - Củng cố vị thị trường - Giảm thi u chi... nước Nguyễn Thị Thùy Linh _QTKD 25A 18 Quản trị tài _Cao học QTKD 25A - Nhà nước cần tiếp tục hoàn thi n thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hồn thi n khn khổ pháp lý cho hoạt... nguồn lao động có tay nghề; Nguyễn Thị Thùy Linh _QTKD 25A Quản trị tài _Cao học QTKD 25A • Đối tượng mục tiêu có vị định thị trường, giúp bên mua giẩm thi u chi phí ngắn hạn tăng thị phần thị trường,

Ngày đăng: 14/05/2020, 12:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w