TIẾT: 7 BÀIDẠY: TẬP HỢPVÀCÁCPHÉPTOÁNTRÊNTẬPHỢP I. MỤC TIÊU: Qua bài dạy học sinh cần nắm 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được KN tập hợp, tậphợp con. tậphợp bằng nhau. - Học sinh hiểu cácphép toán:Phép hợp, phép giao, phép lấy phần bù, phép lấy hiệu - Học sinh hiểu đúng các kí hiệu khoảng, đoạn, cáctập con của tậphợp số thực. 2. Về kỹ năng: - Biết dùng các kí hiệu, ngôn ngữ tậphợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của 1 bàitoánvà ngược lại. - Biết cách tìm hợp, giao, phần bù, hiệu của cáctậphợp đã cho và mô tả tậphợp tạo được sau khi đã thực hiện xong phép toán. - Biết sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tậphợpvàcácphéptoántrêntập hợp. II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀCÁC HOẠT ĐỘNG Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các kiến thức về tậphợp mà học sinh đã học ở lớp Bài mới: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng *Tập hợpcác số tự nhiên chia hết cho 5. *Tập hợp học sinh lớp 10/3 trường Đ HT Vậy:Tập hợp chứa các phần tử có cùng 1 số tính chất { } { } 0;1;2;3;4;5 1; 2; 3; 6 A B + = + = ± ± ± ± { } { } 2 / 2 / 3 2 0 C n Z n k D x R x x + = ∈ = + = ∈ − + = * { } { } 2 / 1 0 / 2 1 0 X x R x Y n N n = ∈ + = = ∈ + = P= Tậphợpcác giao điểm của 2 đường thẳng song song. *yêu cầu học sinh lấy 1 số ví dụ về tập hợp. * Sau khi học sinh lấy ví dụ , giáo viên cho học sinh phát biểu KN tậphợp . *Hãy liệt kê các phần tử của cáctậphợp sau: +A: Tậphợpcác số tự nhiên không lớn hơn 5. +B: Tậphợpcác số nguyên của 6 *Hãy nêu lên t/c đặc trưng của các phần tử của cáctậphợp sau: +C:Tập hợpcác số chẵn +D: Tậphợpcác nghiệm của pt x 2 -3x+2=0 *Y/c học sinh cho ví dụ về tập rỗng. 1.Tập hợp: a.*Tập hợp là 1 KN cơ bản của toán học , không định nghĩa. *Ví dụ: *Phần tử x thuộc ( không thuộc) tậphợp X: x ∈ X (x ∉ X). *Chú ý: - Trong Tậphợp không kể đến sự lặp lại của các phần tử. - Trong Tậphợp không kể đến thứ tự của các phần tử. b.Cách xác định tậphợp : - Liệt kê các phần tử của tậphợp . - Nêu lên tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tậphợp . c.Tập hợp rỗng :là tậphợp không chứa phần tử nào KH: ∅ Chú ý: :A x x A≠ ∅ ⇔ ∃ ∈ d.Biểu đồ Venn: { } { } [ ] ; ; ; ; ; ; ,1 9 1;9 A B a b c d e f g X Y x N x + = + = ∈ ≤ ≤ = U U Biểu đồ Venn ở trên nói lên mối quan hệ giữa 2 tậphợp :H1 biểu thị tậphợp màu vàng không phải là tậphợp con của tậphợp màu trắng, H2 biểu thị tậphợp màu vàng là tậphợp con của tậphợp màu trắng. *Cho học sinh phát biểu Đ/n tậphợp con,Gv cũng cố lại. *Gọi học sinh cho ví dụ về tậphợp con. *yêu cầu học sinh nhận xét các mệnh đề sau đúng /sai? { } { } { } { } { } { } { } ; ; ; ; ; ; ; a a a a a a a a a a ∅∈∅ ∅ ⊂ ∅ ∅ ⊂ ∅ ∈ ⊂ ∈ ∈ ∈ *yêu cầu học sinh lấy ví dụ về hợp của 2 tậphợp *Gv biểu diễn bằng biểu đồ Venn để học sinh dễ quan sát. Tìm hợp của 2 tậphợp A và B; X và Y { } { } { } { } ; ; ; ; ; ; ; ; ,1 5 ; ,2 9 A a b c d e B b e f g X x N x Y x N x + = = + = ∈ ≤ ≤ = ∈ ≤ ≤ *Gv biểu diễn bằng biểu đồ Venn để học sinh dễ quan sát. 2.Tập hợp con vàtậphợp bằng nhau: a.Tập hợp con: *Định nghĩa:(sgk) Vd:Tìm tậphợp con của tậphợp A={1;2;3;4} *Chú ý: ( ) , , A B B A A A A A A A BvaB C A C + ⊂ ⇔ ⊃ +∀ ⊂ +∀ ∅ ⊂ + ⊂ ⊂ ⇒ ⊂ b. Tậphợp bằng nhau: *Đ N: (sgk) Vd: { } { } { } { } 2 / 5 6 0 2;3 / 4 6 / 12 x R x x n N n la boi cua va n N n la boi cua + ∈ − + = = + ∈ = ∈ 3.Một số cáctập con của tập số thực: sgk 4.Các phéptoántrêntập hợp: a.Hợp của 2 tậphợp : Đ n(sgk) Vd: Nhận xét: , , , ; A A A A A A A A B A B B A B B A B A +∀ = +∀ ∅ = + ⊂ = + ⊃ ⊃ U U U U U b.Giao của hai tậphợp : Đ n: (sgk) Vd: Nhận xét: { } { } [ ] ; ,2 5 2;5 A B b e X Y x N x + = + = ∈ ≤ ≤ = I I { } { } { } { } \ ; ; ; \ ; \ ,1 2 ; \ ,5 9 A B a c d B A f g X Y x N x Y X x N x + = = + = ∈ ≤ < = ∈ < ≤ *Tìm giao của 2 tậphợp A và B; X và Y { } { } { } { } ; ; ; ; ; ; ; ; ,1 5 ; ,2 9 A a b c d e B b e f g X x N x Y x N x + = = + = ∈ ≤ ≤ = ∈ ≤ ≤ *Tìm hiệu của 2 tậphợp A vhieeujB và A; X và Y;Y và X { } { } { } { } ; ; ; ; ; ; ; ; ,1 5 ; ,2 9 A a b c d e B b e f g X x N x Y x N x + = = + = ∈ ≤ ≤ = ∈ ≤ ≤ + yêu cầu học sinh lấy 1 số ví dụ về phần bù của cáctậphợp số , , , ; , 2 / A A A A A A A B A B A A B B A B A A B A Bla t h roi nhau +∀ = +∀ ∅ = ∅ + ⊂ = + ⊂ ⊂ + = ∅ ⇒ I I I I I I c.Hiệu của 2 tậphợp : Đ n: (sgk) Nhận xét: \ \ \ A A A B A B A A B A B + = ∅ + = ∅ ⇒ = + ⊂ ⇒ = ∅ I d.Phép lấy phần bù: Đ n: (sgk) Củng cố bàidạy: +Nhắc lại cho học sinh các Đ n về tập hợpvàcácphéptoántrêntậphợp + Yêu cầu học sinh phải nắm được các kí hiệu đã học trong bài. Bàitập về nhà: Cácbàitập trong sgk . quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán trên tập hợp. II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các kiến thức về tập hợp mà học. TIẾT: 7 BÀI DẠY: TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP I. MỤC TIÊU: Qua bài dạy học sinh cần nắm 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được KN tập hợp, tập hợp