1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thực tập giữa khóa tình hình tổ chức thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP việt nam thƣơng tín – phòng giao dịch quán thánh

28 120 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 732 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập khóa 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG VIỆT NAM THƢƠNG TÍN – PHỊNG GIAO DỊCH QN THÁNH Tóm tắt lịch sử hình thành q trình phát triển Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín nói chung Phòng Giao dịch Qn Thánh nói riêng 1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín 1.2 2 Giới thiệu Phòng Giao dịch Quán Thánh Tình hình Kinh doanh Ngân hàng VIETBANK năm gần (2012- 2014) 2.1 2.2 Kết hoạt động Kinh doanh Kết thực Nghiệp vụ Bảo lãnh Phòng Giao dịch Quán Thánh – Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín năm 2013-2014 quý đầu năm 2015 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH, MƠ TẢ VỊ TRÍ THỰC TẬP TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƢƠNG TÍN – PHỊNG GIAO DỊCH QN THÁNH Sử dụng kỹ tin học văn phòng, xếp tài liệu, cách thức làm việc với khách hàng, phân tích báo cáo tài thơng qua tính tốn vài số Công việc tự nghiên cứu: Quy trình cấp Tín dụng cho đại lý phân phối xe ô tô VIETBANK 10 Tình hình tổ chức thực nghiệp vụ bảo lãnh bảo hành Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín – Phòng Giao dịch Qn Thánh áp dụng cho hợp đồng số PQTH.DN.01180315, ký vào ngày 17/07/2015 3.1 Mô tả hợp đồng số PQTH.DN.01180315 3.2 11 12 Mô tả quy trình phát hành thư bảo lãnh số TBL.1473 hợp đồng Bảo lãnh số PQTH.DN.01180315 CHƢƠNG III: SO SÁNH, NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG VIETBANK – PHÒNG GIAO DỊCH QUÁN THÁNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT HOÀN Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 13 Báo cáo thực tập khóa 2015 THIỆN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NĨI RIÊNG VÀ MƠI TRƢỜNG LÀM VIỆC NÓI CHUNG 16 So sánh, nhận xét chung tình hình tổ chức thực nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng VIETBANK – Phòng Giao dịch Quán Thánh 1.1 So sánh với lý thuyết 1.2 Nhận xét chung tình hình tổ chức nghiệp vụ Bảo lãnh Ngân hàng VIETBANK – Phòng Giao dịch Qn Thánh 1.3 18 Giải pháp hồn thiện tình hình tổ chức nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng VIETBANK – Phòng Giao dịch Quán Thánh 16 16 20 Đánh giá, so sánh môi trường làm việc chun mơn, dịch vụ Phòng Giao dịch Một số biện pháp để cải thiện môi trường làm việc chung Phòng Giao dịch Qn Thánh 2.1 So sánh mơi trường làm việc chun mơn Phòng Giao dịch với 21 kiến thức hiểu biết tiếp cận trường Đại học Ngoại thương 21 2.2 Một số biện pháp đề xuất nhằm cải thiện môi trường làm việc dịch vụ Ngân hàng VIETBANK – Phòng Giao dịch Quán Thánh 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng TMCP Việt Nam Thƣơng Tín ngân hàng trẻ thành lập vào hoạt động tám năm Cùng với phát triển cạnh tranh không ngừng toàn hệ thống, ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín đà nỗ lực vươn lên để đủ sức đương đầu với thách thức mới, nắm bắt hội mới, tạo nên bước tiến bật Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ phức tạp Với tư cách ngân hàng non trẻ, sau năm hoạt động uy tín, vị trí trình độ ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín khắc họa thơng qua tình hình thực nghiệp vụ bảo lãnh Chính vậy, qua thời gian thực tập Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín, với việc nghiên cứu từ thời gian học tập trường Đại học Ngoại thương, sinh viên định chọn đề tài “Tình hình tổ chức thực Nghiệp vụ Bảo lãnh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thƣơng Tín – Phòng Giao dịch Qn Thánh” Bên cạnh việc sâu vào vấn đề nghiệp vụ bảo lãnh Phòng Giao dịch, người viết mơ tả cách tổng quan công việc thực tập, mơi trường kinh doanh tình hình cung cấp dịch vụ ngân hàng; từ mạnh dạn đưa biện pháp để khắc phục cải thiện cho số vấn đề tồn Phòng Giao dịch Nội dung báo cáo trình bày theo kết cấu: Chƣơng I: Giới thiệu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín – Phòng Giao dịch Qn Thánh Chƣơng II: Phân tích, mơ tả vị trí thực tập Ngân hàng TMCP Thương Tín – Phòng Giao dịch Quán Thánh Chƣơng III: So sánh, nhận xét chung tình hình tổ chức thực nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng VIETBANK – Phòng Giao dịch Quán Thánh Một số giải pháp đề xuât hồn thiện nghiệp vụ bảo lãnh mơi trường làm việc ngân hàng Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS,TS Nguyễn Việt Dũng có lời bảo giúp em hồn thành báo cáo Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG VIỆT NAM THƢƠNG TÍN – PHỊNG GIAO DỊCH QN THÁNH Tóm tắt lịch sử hình thành trình phát triển Ngân hàng TMCP Việt Nam Thƣơng tín nói chung Phòng Giao dịch Qn Thánh nói riêng 1.1 - Tổng quan Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thương tín (Viết tắt: VIETBANK) thành lập theo định số 2399/QĐ_NHNN ngày 15/12/2006, thức vào hoạt động vào 02/02/2007 - Tên giao dịch tiếng anh: Vietnam Thuong tin Commercial Joint Stock Bank - Trụ sở chính: 35 Trần Hưng Đạo, TP Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng - Về quy mô hoạt động: Vốn điều lệ: 3000 tỷ đồng  Mạng lưới giao dịch: Tính đến ngày 05/08/2015, VIETBANK có 96 địa điểm hoạt động toàn quốc Tổng tài sản đạt: 9400 tỷ đồng    Tổng số khách hàng giao dịch: gần 6000 người  VIETBANK ngân hàng trẻ, dù thành lập thức vào hoạt động năm với quy mơ hoạt động mà VIETBANK có minh chứng cho phát triển nhanh, an toàn bền vững VIETBANK bối cảnh nay, hoạt động với cam kết thỏa mãn nhu cầu khách hàng, tôn trọng đảm bảo quyền lợi nhân viên, trì nguyên tắc quản trị điều hành minh bạch thực trách nhiệm với cộng đồng - Về thay đổi lớn ban điều hành: Từ tháng 5/2014, Ông Nguyễn Thanh Nhung bắt đầu tham gia vào hoạt động quản trị điều hành VIETBANK với vai trò Tổng giám đốc, sau ông Cao Văn Đức - cổ đông sáng lập, tham gia vào quản trị điều hành VIETBANK từ năm 2006 từ nhiệm vị trí Tổng giám đốc lý cá nhân Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015  Tính đến thời điểm tại, việc thay vị trí Tổng giám đốc đánh dấu nhiều thay đổi hoạt động ngân hàng, đòi hỏi Ơng Nguyễn Thanh Nhung có nhiều cải cách để nâng cao chất lượng ngân hàng để VIETBANK trì ngày phát triển môi trường cạnh tranh Ngân hàng ngày khốc liệt khó khăn 1.2 - Giới thiệu Phòng Giao dịch Quán Thánh Ngày 26/02/2009, khai trương chi nhánh Hà Nội - chi nhánh VIETBANK khu vực miền Bắc - Tháng 12/2009, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín tâm mở rộng mạng lưới ngân hàng cách khai trương Phòng Giao dịch Quán Thánh địa số 62 Quán Thánh, Q Ba Đình, Hà Nội sau khai trương chí nhánh Hà Nội 10 tháng  Phòng Giao dịch Qn Thánh đóng góp vai trò quan trọng việc mở rộng hoạt động VIETBANK khu vực miền Bắc nói chung thủ Hà Nội nói riêng - Về phòng ban: Phòng giao dịch có quy mơ nhỏ với tổng số lượng nhân viên 09 bao gồm: 01 Phó Giám đốc, 04 nhân viên phòng Kinh doanh 04 nhân viên Phòng Giao dịch – Ngân quỹ - Phạm vi hoạt động đối tượng khách hàng: Đối tượng phục vụ Phòng Giao dịch Quán Thánh khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp nghiệp vụ thực chủ yếu nghiệp vụ cho vay, dịch vụ bảo lãnh huy động vốn  Đóng địa bàn quận Ba Đình - quận nằm trung tâm thành phố, kinh tế phát triển mạnh , đơn vị kinh tế nhiều theo quan sát lại có thêm cạnh tranh gay gắt tổ chức tín dụng đóng địa bàn, Phòng giao dịch Quán Thánh đứng trước hội thách thức Tình hình Kinh doanh Ngân hàng VIETBANK năm gần (2012-2014) Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 2.1 Kết hoạt động Kinh doanh So sánh Năm 2012 2013 2014 Chênh lệch % 2013/2012 Doanh 87,630 Chênh lệch % 2014/2013 103,227 117,954 15,597 17.80% 14,727 14.27% 77,430 92,660 104,352 15,230 19.67% 11,692 12.62% Lợi nhuận 10,200 10,567 13,602 367 3.60% 3,035 28.72% thu Chi phí trƣớc thuế Đơn vị: Triệu đồng Bảng Kết hoạt động kinh doanh Phòng Giao dịch Quán Thánh - Ngân hàng VIETBANK (Nguồn số liệu: Báo cáo tình hình kinh doanh Ngân hàng VIETBANK – Phòng Giao dịch Quán Thánh năm 2012 – 2014) 140,000 120,000 100,000 80,000 Doanh thu 60,000 Chi phí 40,000 Lợi nhuận 20,000 2012 2013 2014 Biểu đồ Kết hoạt động kinh doanh Phòng Giao dịch Quán Thánh-Ngân hàng VIETBANK - Về doanh thu: Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 Nhìn vào biểu đồ, ta thấy doanh thu ngân hàng VIETBANK – Phòng Giao dịch Quán Thánh tăng dần qua năm Năm 2013, doanh thu tăng 15,597 triệu đồng, tương ứng 17.8% so với năm 2012 Bước sang năm 2014, doanh thu tăng xong không nhiều, khoảng 14,727 triệu đồng, tương ứng 14.27% so với năm 2013 Xét bối cảnh ngân hàng năm 2014, nên kinh tế nước dần hổi phục, ngành ngân hàng phải đối mặt với khó khăn thách thức Mặc dù ngân hàng nhà nước với nhiều sách chặt chẽ hơn, tác động lên hoạt động toàn hệ thống tình hình kinh tế vĩ mơ nhiều khó khăn, tranh lợi nhuận ngân hàng chưa có điểm sáng rõ rệt tỷ lệ nợ xấu cao tình trạng sát nhập ngân hàng diễn khơng có đủ vốn điều lệ Có lẽ mà bối cảnh kìm hãm tốc độ tăng trưởng doanh thu ngân hàng - Về chi phí: Thu nhập tăng tất nhiên kéo chi phí hoạt động tăng lên theo Năm 2013, chi phí ngân hàng bỏ cho hoạt động kinh doanh 92,660 triệu đồng, tăng 15,230 triệu đồng, tương ứng với 19.37% so với năm 2012 Năm 2014 số tiền 104,352 triệu đồng, tăng 19.67% so với năm 2013 Chi phí Phòng Giao dịch chủ yếu bao gồm chi phí trả lãi tiền vay, tiền gửi cho khách hàng, khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn khơng kỳ hạn ; bên cạnh chi phí quản lý, chi phí cơng tác cho nhân viên chi phí điện nước hoạt động Tuy nhiên, theo tìm hiểu khoản chi phí tăng lên giai đoạn 2012-2015 chủ yếu việc tăng trả lãi cho khách hàng Ngân hàng năm gần có nhu cầu tăng cao huy động vốn lượng khách hàng mong muốn gửi tiền nhàn rỗi đến Phòng giao dịch cao - Về lợi nhuận: Năm 2013, lợi nhuận trước thuế Phòng Giao dịch tăng từ 10,200 triệu đồng lên 10,567 triệu đồng, tương đương với 3.6% so với năm 2012 Trong đó, năm 2014 mức tăng so với năm 2013 3,035 triệu đồng, tương đương với 28.72% Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 Do năm 2013 mức doanh thu tăng thấp so với mức tăng chi phí (17.8% < 19.67%) nên lượng tăng lợi nhuận không đáng kể Chỉ đến năm 2014, mức tăng doanh thu lớn hẳn so với mức tăng chi phí nên lượng tăng lợi nhuận có khả quan  Kết luận chung: Như vậy, nhìn chung suốt năm 2012-2014 Ngân hàng hoạt động Quý thứ năm 2015, lợi nhuận trước thuế Phòng Giao dịch Quán Thánh – Ngân hàng VIETBANK tăng qua năm Điều thể phần tính hiệu sách mà Hội sở nói chung Ban lãnh đạo Phòng giao dịch nói riêng áp dụng có lẽ sử dụng thành cơng sách thắt chặt chi phí Bên cạnh đó, theo quan sát sinh viên, lượng khách giao dịch Phòng Giao dịch Qn Thánh có dấu hiệu khả quan đánh dấu thành công chiến lược tiếp cận khách hàng Ngân hàng 2.2 Kết thực Nghiệp vụ Bảo lãnh Phòng Giao dịch Quán Thánh – Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín năm 20132014 quý đầu năm 2015 Đơn vị: Triệu đồng 2013 2014 Quý II/2015 Doanh số BL 1,027.15 1,652.34 862.237 Dư nợ BL 1,033.48 812.327 312.25 Số BL 30 43 18 Bảng 2.2.1 Quy mơ bảo lãnh Phòng Giao dịch Qn Thánh năm 2013-2014 quý đầu năm 2015 (Nguồn: Phòng Kinh doanh Phòng Giao dịch Quán Thánh) Dựa vào bảng quy mô bảo lãnh Phòng Giao dịch, ta nhận thấy doanh số bảo lãnh, dư nợ bảo lãnh số bảo lãnh không nhiều Tuy nhiên, trải qua năm, yếu tố có dấu hiệu tăng đánh dấu dấu hiệu tích cực việc cung cấp dịch vụ bảo lãnh Ngân hàng Riêng đến quý II/2015, doanh số bảo lãnh 862.237 triệu đồng, dư nợ bảo lãnh 312.25 triệu đồng với 18 bảo lãnh thực kết xấu Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 Khách hàng chủ yếu Phòng Giao dịch doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, chưa có uy tín tiềm lực tài mạnh nên tìm tới với VIETBANK Bởi lẽ với quy mô nhỏ này, khó để doanh nghiệp bảo lãnh ngân hàng có quy mơ lớn thâm niên doanh nghiệp tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến uy tín Ngân hàng doanh nghiệp xảy sai sót với bên nhận bảo lãnh Đối với bảo lãnh nƣớc: Đơn vị: Triệu đồng 2013 Năm Số Số tiền BL Dự thầu 2014 % Quý II/2015 Số Số tiền % Số Số tiền 10 392.933 64.53% 13 528.481 40.9% BL Thực HĐ 126.956 6.26% % 194.951 26.6% 149.887 11.6% 96.743 13.2% 55.562 4.3% 93.811 12.8% BL Chất lƣợng SP 215.525 21.24% 11 454.83 35.2% 294.626 40.2% BL Thanh toán 103.37 52.769 7.2% BL Tiền ứng trƣớc Tổng 101.39 6.66% 39.986 1.31% 8% 25 876.79 100% 32 1,292.13 100% 14 732.9 100% Bảng 2.2.2 Quy mô bảo lãnh nƣớc theo mục đích bảo lãnh (Nguồn: Phòng Kinh doanh Phòng Giao dịch Quán Thánh) Phòng Giao dịch Quán Thánh cho phép thực loại hình bảo lãnh, thấy rõ bảo lãnh dự thầu bảo lãnh chất lượng sản phẩm chiếm tỷ trọng vô lớn, phản ánh nhu cầu bảo lãnh khách hàng Năm 2013, bảo lãnh dự thầu chiếm 64.53%, năm 2014 40.9% năm 2015 26.6% Tương tự trải qua mốc trên, bảo lãnh chất lượng sản phẩm 21.24%, 35.2%, 40.2% Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH, MƠ TẢ VỊ TRÍ THỰC TẬP TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƢƠNG TÍN – PHỊNG GIAO DỊCH QUÁN THÁNH Trong tuần thực tập vừa qua, hướng dẫn tận tình Chị Phạm Thị Thanh – Nhân viên Phòng Kinh doanh, thân sinh viên hiểu rõ cách thức hoạt động ngân hàng, làm quen với môi trường làm việc, từ giúp cải thiện khơng kiến thức chuyên ngành mà kỹ mềm tin học văn phòng, giao tiếp, Đặc biệt có hứng thú với Nghiệp vụ bảo lãnh học tập số môn giảng dạy trường Đại học, em bày tỏ mong muốn tiếp cận sâu nghiệp vụ ngân hàng may mắn nhận bảo từ nhân viên Phòng Kinh doanh Cụ thể, công việc thực tập mà sinh viên thực sau: Sử dụng kỹ tin học văn phòng, xếp tài liệu, cách thức làm việc với khách hàng, phân tích báo cáo tài thơng qua tính tốn vài số Ngay từ buổi đầu thực tập Ngân hàng, sinh viên chưa bắt tay vào việc quan sát thực tập cơng việc đặc thù Phòng Kinh doanh mà anh chị hướng dẫn làm quen với loại mẫu giấy tờ, giấy tờ thủ tục cần có để hồn thiện loại hồ sơ Phòng Giao dịch  Kỹ sử dụng Tin học Văn Phòng, xếp tài liệu - Kỹ sử dụng loại máy Phòng máy Photocopy máy scan, máy in, máy hủy tài liệu - Áp dụng kỹ sử dụng phần mềm tin học Microsoft Word, Excel học môn Ứng dụng công nghệ Ngân hàng để hỗ trợ hoạt động Phòng Giao dịch Ví dụ đối chiếu, tìm kiếm thơng tin; nhập liệu báo cáo tài Doanh nghiệp Khách hàng từ cứng trở thành mềm để phục vụ cho trình thẩm định, theo dõi, đánh giá nhân viên Kinh doanh, - Gửi mail cho khách hàng Chú ý phải lưu lại tất mail gửi CC lại cho đại diện Phòng Giao dịch Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 hàng TMCP Việt Nam Thương Tín” – Quyết định số 230/QĐNV – PTKD.14 ngày 22/07/2014 Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Trong thời gian thực tập đây, sinh viên giúp chị Phạm Thị Thanh thực phát hành thư bảo lãnh bảo hành công ty CP Đầu tư Phát triển đô thị sông Hồng 3.1 Mô tả hợp đồng số PQTH.DN.01180315  Bên bảo lãnh – Bên bảo lãnh - Bên bảo lãnh: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín + Chi nhánh Hà Nội – Phòng Giao dịch Qn Thánh + Đại diện: Ơng Lê Ngọc Tồn – Giám đốc Phòng giao dịch - Bên bảo lãnh: Công ty CP Đầu tư Phát triển đô thị Sông Hồng + Địa chỉ: Số 748 Đê La Thành, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, Tp Hà Nội + Là cơng ty chun thực cơng trình dự án xây dựng - Bên nhận bảo lãnh: Trung tâm thông tin di động khu vực I – Công ty thông tin di động + Địa chỉ: Số 811A – Đường Giải Phóng – Phường Giáp Bát – quận Hồng Mai – Hà Nội  Mục đích bảo lãnh: Bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bảo lãnh theo Hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình số 407/2014/HĐ-XD ngày 07/04/2014 Ngay sau nhận yêu cầu đòi tiền văn Bên nhận bảo lãnh người có thẩm quyền ký, thơng báo Bên bảo lãnh vi phạm quy định chất lượng sản phẩm theo Hợp đồng kèm theo văn có chữ ký, dấu, Ngân hàng xác nhận vi phạm bên bảo lãnh thực trả cho Bên nhận bảo lãnh số tiền không vượt nêu Hợp đồng   Giá trị bảo lãnh: 25.140.920 đồng (Hai mươi lăm triệu trăm bốn mươi nghìn chín trăm hai mươi đồng./) Biện pháp đảm bảo cho thư bảo lãnh: Thế chấp 01 Sổ tiết kiệm số AA 712151 ngày 17/02/2015 trị giá 26.000.000 đồng Chủ sở hữu: Ơng Vũ Hồng Sơn 12 Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015  Thời hạn bảo lãnh: từ ngày phát hành thư bảo lãnh 17/07/2015 đến ngày 27/06/2016 3.2 Mơ tả quy trình phát hành thư bảo lãnh số TBL.1473 hợp đồng Bảo lãnh số PQTH.DN.01180315  Một vài đặc điểm riêng giao dịch này: Công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị sông Hồng khách hàng quen thuộc ngân hàng, hoạt động kinh doanh ổn định trước nhờ Ngân hàng VIETBANK phát hành thư bảo lãnh lần gồm hình thức bảo lãnh bảo hành bảo lãnh thực hợp đồng Chính mà quy trình để phát hành thư bảo lãnh cho công ty diễn nhanh chóng  Sơ đồ NVKD lập Nhận đề nghị phát hành thƣ BL bảo hành 15/07/15 tờ trình thẩm định phát hành thƣ BL lên cấp lãnh đạo Nhận phát hành thƣ BL, Lập phiếu phê duyệt tín dụng tiến hành ký kết hợp đồng BL với bên đƣợc BL Phát hành thƣ bảo lãnh bảo hành trao tay cho bên đƣợc bảo lãnh 17/07/15 giải phát sinh (nếu có) Lƣu hồ sơ Sơ đồ 3.2 Thực phát hành thư bảo lãnh VIETBANK hợp đồng số PQTH.DN.01180315  Cụ thể hóa quy trình: Bước 1: Nhận hồ sơ đề nghị phát hành thư BL 13 Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 - Ngày 15/07/2015, đại diện công ty CP Đầu tư Phát triển đô thị Sông Hồng đến ngân hàng làm việc với nhân viên Phòng Kinh doanh Nguyễn Phương Thảo - Khi đi, khách hàng mang theo “Hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình” số 407/2014/HĐ-XD cơng ty CP Đầu tư Phát triển đô thị Sông Hồng Trung tâm thông tin di động khu vực I – Công ty thông tin di động (bản công chứng) - Nhân viên Kinh doanh đưa Giấy đề nghị phát hành thư bảo lãnh bảo hành (Biểu mẫu QF-B2.8/PC-08.14 VIETBANK), hướng dẫn cụ thể để khách hàng điền vào, hoàn tất hồ sơ đề nghị bảo lãnh - Nhân viên kiểm tra lại thông tin hồ sơ: + Hợp đồng thi công xây dựng công chứng đối chiếu với gốc, hợp đồng hợp pháp, tuân thủ pháp luật + Chữ ký khách hàng giấy đề nghị mở thư bảo lãnh đại diện hợp pháp Công ty CP Đầu tư Phát triển đô thị Sông Hồng + Hồ sơ tài khách hàng: Kiểm tra lịch sử, uy tín giao dịch Khách hàng quan hệ tiền gửi với VIETBANK, tình hình quan hệ tín dụng VIETBANK, tình hình quan hệ Tổ chức tin dụng (Sử dụng hệ thống tra cứu thơng tin tín dụng CIC) Bước 2: Nhân viên trình hồ sơ lên Ban lãnh đạo Ngân hàng với tờ trình thẩm định lên Ban lãnh đạo Ngân hàng - Nội dung tờ trình bao gồm Giới thiệu chung khách hàng; hình thức đảm bảo bảo lãnh (Trong trường hợp đảm bảo sổ tiết kiệm); quan hệ với VIETBANK bao gồm quan hệ tín dụng, phí phát hành bảo lãnh, tình hình thực phê duyệt; kiến nghị đề nghị Ban giám đốc duyệt phát hành thư bảo lãnh nước - Ban giám đốc phê duyệt ký vào “PHẦN XÉT DUYỆT CỦA NGÂN HÀNG VIETBANK” Bước 3: Ký kết hợp đồng cấp bảo lãnh Ngày 17/07/2015, nhân viên Kinh doanh thực hiện: 14 Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 - Soạn thảo hợp đồng cấp bảo lãnh số PTQH.DN.01180315 theo mẫu số QFB1.1/PC-08.14 - Lập phiếu phê duyệt cấp tín dụng (theo biểu mẫu số QF-D03/PT&QLTD07.10), đưa cho Ban giám đốc phê duyệt - Sau bên Ngân hàng bên bảo lãnh ký kết hợp đồng, nhân viên kinh doanh tiến hành thu phí bảo lãnh 290,000 đồng/tháng (Hai trăm chín mươi nghìn đồng chẵn), thu sổ tiết kiệm bảo đảm (Phí bảo lãnh tính theo công thức = Số tiền cam kết bảo lãnh * Mức phí (%/năm)*Thời hạn cam kết bảo lãnh(ngày)/360) Bước 4: Phát hành thư bảo lãnh trao tay cho bên bảo lãnh Cũng ngày 17/07/2015, nhân viên kinh doanh tiến hành: - Liên hệ với Phòng Ngân quỹ, đề nghị xuất kho phôi giấy in mã XQTH150015 để in thư phát hành bảo lãnh cho khách hàng - In thư bảo lãnh bảo hành số seri TBL.1473, số tài khoản ngoại bảng: 9299537 - Gửi thư bảo lãnh cho Ban giám đốc Phòng Giao dịch phê duyệt, sau trao tay cho cơng ty CP Phát triển đầu tư đô thị Sông Hồng 01 gốc để đưa cho bên nhận bảo lãnh, 01 copy để lại, lại Ngân hàng lưu 01 đóng dấu copy vào hồ sơ khách hàng Bước 5: Lưu hồ sơ khách hàng, quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh - Tất giấy tờ liên quan đến hoạt động bảo lãnh đục lỗ lưu lưu hồ sơ, dán nhãn “BL Công ty PT&ĐT Đô thị sông Hồng” - Nhân viên quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh thời gian bảo lãnh định kỳ kiểm tra lại hồ sơ diễn biến thực hợp đồng bên Bảo lãnh  Kinh nghiệm đạt được: Có hứng thú với nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, thực tế may mắn quan sát thử làm vài việc nhỏ nghiệp vụ phát hành bảo lãnh này, người viết thấy để phát hành thư bảo lãnh điều đơn giản, bảo lãnh ảnh hưởng nhiều đến uy tín ngân hàng Chính thế, từ khâu định 15 Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 đến việc ký kết hợp đồng bảo lãnh quản lý rủi ro bảo lãnh cần tỉ mỉ, cẩn thận trách nhiệm cao CHƢƠNG III: SO SÁNH, NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG VIETBANK – PHÒNG GIAO DỊCH QUÁN THÁNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NĨI RIÊNG VÀ MƠI TRƢỜNG LÀM VIỆC NĨI CHUNG So sánh, nhận xét chung tình hình tổ chức thực nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng VIETBANK – Phòng Giao dịch Quán Thánh 1.1 So sánh với lý thuyết Về bản, việc tổ chức phát hành thư bảo lãnh khơng có khác biệt so với quy trình lý thuyết Một vài điểm mà tác giả nhận sau thực tế xem xét quy trình VIETBANK – Phòng Giao dịch qn thánh sau: Lý thuyết Hồ sơ gồm tổng cộng 05 loại giấy tờ bao gồm: Giấy đề nghị bảo lãnh, Các giấy tờ chứng minh tư cách Hồ khách hàng., Hồ sơ sơ đề chứng minh tình hình sản nghị xuất kinh doanh khả bảo tài khách lãnh hàng, Hồ sơ thể nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh, Hồ sơ tài sản đảm bảo Người yêu cầu phát hành thư bảo lãnh phải viết đơn 16 Thực tế Nếu không thuộc trường hợp đặc biệt, khách hàng cần mang: hồ sơ thể nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh (Trong trường hợp quan sát thực tế hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình) Nhận xét Hồ sơ đề nghị bảo lãnh thực tế đơn giản nhiều, mặt nhân viên kinh doanh tự kiểm tra tư cách khách hàng, khả tài khách hàng Trên thực tế, người nắm vững văn pháp Nhân viên doanh Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 kinh Báo cáo thực tập khóa 2015 yêu cầu gửi đến ngân hàng, chất pháp lý đơn luật nhân viên Kinh doanh lên Phòng nhiều chưa nắm rõ yêu cầu giống hợp Giao dịch, Nhân viên văn pháp đồng dịch vụ, người xin mở kinh doanh hướng luật thư BL viết đơn cần cẩn dẫn khách hàng điền công văn quy thận dựa vào văn Giấy đề nghị phát hành định hội sở, Pháp luật thư bảo lãnh, xem phải tra hồn tất hồ sơ lại khơng có thời gian tìm hiểu kĩ nên có khắc phục kiểm tốn Trên thực tế, Hợp đồng cấp Nội dung cấp hợp đồng bảo lãnh bao gồm: quy định pháp luật áp dụng; tên, địa VIETBANK, khách Hợp đồng cấp bảo lãnh hàng, bên nhận bảo lãnh bên có liên quan; mục đích bảo lãnh, số tiền loại tiền bảo lãnh; thời hạn bảo lãnh; hình thức phát hành cam kết bảo lãnh; điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh; biện pháp đảm bảo nghĩa vụ bên bảo lãnh, phí bảo lãnh bảo lãnh Trong nội dung hợp đồng khơng có quy định pháp luật mà ngân hàng áp dụng, không ghi cụ thể mức phí bảo lãnh mà bên bảo lãnh phải trả, ghi chung chung “Bên bảo lãnh đồng ý với mức phí VIETBANK thơng qua việc nộp phí” khơng đầy đủ nội dung quy định, theo ý kiến cá nhân người viết, ngôn ngữ sử dụng hợp đồng có nhiều điểm chưa rõ ràng, dễ hiểu lầm Vì thế, khơng thể khơng có khả tranh chấp pháp luật 17 Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 1.2 Nhận xét chung tình hình tổ chức nghiệp vụ Bảo lãnh Ngân hàng VIETBANK – Phòng Giao dịch Quán Thánh Trong báo cáo thực tập này, sinh viên không muốn đề cập đến quy trình thực Nghiệp vụ Bảo lãnh Ngân hàng, mà muốn mở rộng tổng thể tình hình tổ chức nghiệp vụ Tình hình tổ chức Nghiệp vụ bao gồm cách thức tiếp cận khách hàng, khâu làm việc chuẩn bị nhân viên việc quản lý Ban Giám đốc Trưởng phòng Bộ phận Kinh doanh chi nhánh  Về ưu điểm: - Qua việc lấy hợp đồng bảo lãnh điển làm ví dụ cụ thể cho việc tổ chức phát hành thư bảo lãnh Ngân hàng, ta thấy quy trình Phòng Giao dịch Qn Thánh đạt tính hợp lý định, đảm bảo trình xuyên suốt từ khâu tiếp nhận hồ sơ đề nghị mở thư bảo lãnh khách hàng đến tất toán hồ sơ quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh - Các khâu chuẩn bị cung cấp dịch vụ diễn cách nhanh chóng, thể chuyên nghiệp việc đáp ứng khách hàng nhân viên Phòng Giao dịch - Ngân hàng có quy định tờ hướng dẫn quy trình phát hành thư bảo lãnh in sẵn đặt chỗ thuận lợi, nội dung rõ ràng, thống nhất, dễ hiểu, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên Kinh doanh thực linh hoạt hạn chế sai sót - Giám đốc chi nhánh với trưởng phòng kinh doanh chủ động nắm bắt tình hình đốc thúc nhân viên, đồng thời anh người có trình độ cao, phong thái chun nghiệp nên làm hài lòng khách hàng nhân viên tín nhiệm - Mỗi hồ sơ bảo lãnh có tờ check – list tóm tắt nội dung diễn biến đầu nên tìm kiếm kiểm tra vơ thuận lợi 18 Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 - Đội ngũ cán nhân viên trẻ, nhiệt tình, động, ln cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần đẩy nhanh tốc độ xử lý chứng từ bảo lãnh  Về nhược điểm: - Thứ quan trọng nhất, Phòng Giao dịch hạn chế trình độ, kinh nghiệm cán thực khoản bảo lãnh lớn Hiện nay, Phòng giao dịch có 02 nhân viên đảm nhận chun mơn bảo lãnh, có 01 nhân viên trẻ chưa có kinh nghiệm nhiều Các nhân viên phải phụ thuộc nhiều kỹ vào trưởng phòng Giám đốc chi nhánh Hoạt động bảo lãnh ảnh hưởng nhiều tới uy tín Ngân hàng, góp phần tăng uy tín tín nhiệm khách hàng khơng cẩn thận ảnh hưởng tới ngân hàng khơng nhỏ, nhiên Phòng Giao dịch lại thiếu nhân viên có hiểu biết nhiều lĩnh vực, dày dạn kinh nghiệm để xử lý vấn đề phát sinh Đặc biệt, không riêng nghiệp vụ bảo lãnh, nhân viên có trình độ ngoại ngữ chun mơn chưa thực tốt Bên cạnh đó, khả thu thập thơng tin, đánh giá tình hình hoạt động doanh nghiệp nhiều hạn chế Điển hình nhân viên chưa có tìm hiểu sâu nên đơi xảy sai sót phân loại khách hàng, đánh giá tài sản cầm cố chấp Những điều trở ngại cho doanh nghiệp lợi dụng vi phạm cam kết bảo lãnh với Ngân hàng - Ngân hàng chưa trang bị hệ thống máy tính đại đồng cho toàn hệ thống, hệ điều hành xử lý chậm, hay bị lỗi nhiễm virus, phần mềm văn phòng có vấn đề quyền Chính vậy, tốc độ xử lý bước thực quy trình chậm - Hạn chế trình độ, kinh nghiệm doanh nghiệp Khách hàng Hầu hết doanh nghiệp cần đến bảo lãnh doanh nghiệp chưa thực có uy tín mơi trường kinh doanh họ Chính vậy, hạn chế trình độ, kinh nghiệm khách hàng trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng uy tín VIETBANK Do đó, bên cạnh nhược điểm chủ quan ngân hàng đặt vào hồn cảnh mơi trường kinh doanh nay, doanh 19 Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 nghiệp quy mơ nhỏ vừa nhiều, họ chưa thực có thực lực tài chính, kiến thức pháp luật đầy đủ, nên dẫn đến rủi ro cho ngân hàng - Ngân hàng chưa hướng ngoại trình độ hội nhập non trẻ nên chưa thực nhiều loại hình bảo lãnh phát hành thư L/C cho doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngồi 1.3 Giải pháp hồn thiện tình hình tổ chức nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng VIETBANK – Phòng Giao dịch Quán Thánh Do Phòng Giao dịch Quán Thánh trực thuộc chi nhánh hội sở nên hầu hết cách thức tổ chức hoạt động phụ thuộc vào quy định Hội sở chi nhánh giao xuống Chính vậy, sinh viên đưa giải pháp chính, giải pháp cho hội sở chi nhánh Hà Nội, giải pháp lại cho riêng điều kiện Phòng Giao dịch Quán Thánh  Đối với Hội sở: Tăng số lượng nâng cao lực nhân viên Với mục đích phát triển dài hạn, cụ thể cho nguồn nhân lực phận bảo lãnh nhằm đáp ứng dịch vụ bảo lãnh có nhu cầu ngày tăng, phát triển VIETBANK nói chung Phòng Giao dịch nói riêng phụ thuộc nhiều vào lực lượng nhân viên Nhưng tại, cán nhân viên có nghiệp vụ bảo lãnh chuyên sâu lại phân bố cách rời rạc tồn hệ thống, chưa có tính kế thừa phát huy Do phận Hành – nhân thực hiện, vậy, phận nên tham khảo ý kiến từ phận Bảo lãnh để đạt hiệu tốt việc tuyển nhân Ngồi ra, phận hành – nhân mời người có cơng tác đào tạo tốt, đào tạo lại cho nhân viên Phòng kinh doanh am hiểu tường tận có khả phân tích sâu mơi trường kinh doanh doanh nghiệp, cách thức trở thành người “thóc mách”, nắm rõ quy định hội sở quy định luật pháp Bên cạnh đó, đào tạo sâu tin học, tiếng anh chuyên ngành phần mềm nghiệp vụ khơng thể thiếu  Đối với riêng Phòng Giao dịch: Phát triển công tác tư vấn dịch vụ hỗ trợ chuyên môn cho khách hàng doanh nghiệp 20 Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 Như người viết phân tích phần hạn chế, doanh nghiệp khơng nắm tồn rõ trách nhiệm việc thực hợp đồng bảo lãnh, thiếu kinh nghiệm việc tăng nguồn lực tài khơng họ mà ngân hàng chịu trách nhiệm bảo lãnh dễ đối mặt với rủi ro nghiệm trọng Để đảm bảo lợi ích doanh nghiệp tham gia bảo lãnh quyền lợi Ngân hàng, Ngân hàng cần tư vấn thật kỹ đưa lời khuyên cho khách hàng Phòng giao dịch tổ chức hình thức gặp gỡ khách hàng, giới thiệu sản phẩm qua kết hợp tư vấn tín dụng, bảo lãnh nghiệp vụ bảo lãnh Thời gian dự kiến chiều thứ để không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng doanh nghiệp Tóm lại, biện pháp đem lại nhiều lợi ích cho tồn Ngân hàng Có vậy, khách hàng ngân hàng có hiểu biết quyền lợi trách nhiệm tham gia bảo lãnh đồng thời góp phần đẩy mạnh marketing hình ảnh Ngân hàng, thu hút lượng khách hàng Việc kết thúc tình trạng thiếu nhân lực, người phải đảm nhiệm q nhiều cơng việc việc đào tạo thêm nhân viên, chun mơn hóa làm cho nhân viên tập trung vào cơng việc chính, đem lại hiệu trách nhiệm cao công việc Đào tạo nhân viên khoản đầu tư lớn, phát triển mạnh mẽ nội Phòng Giao dịch tảng kế thừa cho nhân viên hệ sau Ngân hàng Đánh giá, so sánh môi trƣờng làm việc chuyên môn, dịch vụ Phòng Giao dịch Một số biện pháp để cải thiện mơi trƣờng làm việc chung Phòng Giao dịch Quán Thánh 2.1 So sánh môi trường làm việc chun mơn Phòng Giao dịch với kiến thức hiểu biết tiếp cận trường Đại học Ngoại thương  Về môi trường làm việc: 21 Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 Sau tuần thực tập Phòng Giao dịch, người viết nhận môi trường làm việc thực tế nhiều áp lực khó khăn nhiều so với tưởng tượng sinh viên so với kiến thức học số môn trường quản trị nguồn nhân lực, quản trị học, quản trị tài quốc tế, quản trị danh mục đầu tư, Trên thực tế, môi trường làm việc Phòng Giao dịch chưa thực chuyên nghiệp, thiếu kiểm sốt Tuy nhiên, Phòng Giao dịch có ưu điểm cấp lãnh đạo quan tâm tới nhân viên có chế độ đãi ngộ rõ ràng, quan tâm đến sinh nhật, thấu hiểu đời sống nhân viên nghĩa có áp dụng phương pháp nhân vào thực tế Cách xếp trí khu vực làm việc chưa thực hợp lý, phần hạn chế Phòng giao dịch có diện tích bé Chính mà nhân viên gặp khó khăn làm giảm tốc độ làm việc  Về chuyên môn công việc dịch vụ cung cấp ngân hàng: Hầu hết kiến thức ngành học trường đại học áp dụng việc thực nghiệp vụ ngân hàng, nghĩa việc học đại học biết ứng biến hồn tồn có ích mơi trường làm việc thực tế Tuy nhiên, kiến thức chuyên sâu sinh viên học lại chưa thể áp dụng vào công việc Ngân hàng, chênh lệch kiến thức lý thuyết thực tế nhiều Qua quan sát trao đổi với nhân viên, sinh viên nhận thấy đa số nhân viên phải đào tạo lại nghiệp vụ để cụ thể với công việc giao Dịch vụ cung cấp Phòng giao dịch không nhiều, nhiên với lượng khách giao dịch đến với VIETBANK nhiều phong cách làm việc với khách hàng chưa thực hiệu chuyên nghiệp Trên thực tế, trang web kênh thông tin chăm sóc khách hàng marketing dịch vụ Ngân hàng chưa nâng cấp đạt chất lượng ngân hàng khác Theo lý thuyết, kênh thông tin phải cung cấp đầy đủ cho người xem thông tin Ngân hàng tại, thông tin cung cấp kênh thông tin 22 Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 thống Ngân hàng nghèo nàn Từ khóa Ngân hàng tra cứu gây cản trở việc thu hút khách hàng cho Ngân hàng 2.2 Một số biện pháp đề xuất nhằm cải thiện môi trường làm việc dịch vụ Ngân hàng VIETBANK – Phòng Giao dịch Quán Thánh  Về môi trường làm việc: - Cải thiện hệ thống máy tính văn phòng, nâng cấp phần mềm, thường xuyên bảo trì hệ thống nhằm nâng cao tốc độ hiệu làm việc nhân viên chủ yếu nhân viên làm việc qua hệ thống máy tính nối mạng - Có hoạt động giải lao mang tính tập thể nhằm tăng tinh thần làm việc cho nhân viên, tạo gắn bó lâu dài nhân viên Phòng giao dịch - Kiểm tra kiến thức hiểu biết nhân viên công việc khách hàng cách định kỳ nhằm kiểm soát tiến độ cách hiệu - Sử dụng không gian cách thơng minh, xếp trí khơng gian làm việc tạo thoải mái cho nhân viên linh hoạt tốc độ làm việc  Về dịch vụ Ngân hàng - Cải thiện hệ thống thông tin, tăng tương tác Ngân hàng với khách hàng; đầu tư nhiều vào chiến dịch marketing ưu đãi - Có khóa đào tạo chuyên nghiệp cho nhân viên chăm sóc khách hàng 23 Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 KẾT LUẬN Có thể nói, Phòng Giao dịch Quán Thánh địa bàn hoạt động quan trọng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín nhờ đời sớm có vị trí đắc địa trực thuộc quận Ba Đình có tình hình hoạt động kinh tế sơi động Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín – Phòng Giao dịch Quán Thánh đa dạng hình thức bảo lãnh cho dù quy mô bảo lãnh nhỏ, thu hút chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa chưa có uy tín tiềm lực tài lớn Điều hồn tồn dễ hiểu phân khúc VIETBANK lại doanh nghiệp loại vừa nhỏ quy mô họ thường không ngân hàng có quy mơ lớn chấp nhận bảo lãnh Chính thế, họ phải tìm đến ngân hàng thành lập cần củng cố dần vị trí uy tín VIETBANK Bên cạnh thành cơng việc thực nghiệp vụ bảo lãnh, phòng Giao dịch Qn Thánh có hạn chế cần có biện pháp xử lý kịp thời để ngày nâng cao chất lượng dịch vụ Phòng Giao dịch Quán Thánh cần có nhiều thay đổi tạo nên môi trường làm việc thân thiện cho nhân viên, mơi trường đón tiếp khách hàng chun nghiệp khởi sắc việc cung ứng dịch vụ tới khách hàng, nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng đánh dấu bước ngoặt lớn phát triển Phòng Giao dịch nói riêng tồn ngân hàng nói chung Trải qua thời gian thực tập Phòng Giao dịch, thân sinh viên tự tích lũy cho nhiều kinh nghiệm, phục vụ cho mơi trường làm việc sau Bài viết thực chắn nhiều thiếu sót, nhiên, tác giả hi vọng đóng góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín – Phòng Giao dịch Quán thánh Sinh viên tin tưởng với nỗ lực không ngừng Ban giám đốc tập thể nhân viên, Phòng Giao dịch ngày phát triển bền vững 24 Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nội bộ: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2014 – Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín (VIETBANK) – Phòng Giao dịch Quán Thánh Tài liệu nội bộ: “Quy định bảo lãnh Ngân hàng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín” – Quyết định số 230/QĐNV – PTKD.14 ngày 22/07/2014 Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Tài liệu nội bộ: “Quy định bảo lãnh Ngân hàng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín” – Quyết định số 230/QĐNV – PTKD.14 ngày 22/07/2014 Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Tài liệu nội bộ: Hợp đồng bảo lãnh bảo hành số PQTH.DN.01180315 Website: www.vietbank.com.vn 25 Sinh viên: Đỗ Thị Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 ... hình tổ chức thực Nghiệp vụ Bảo lãnh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thƣơng Tín – Phòng Giao dịch Quán Thánh Bên cạnh việc sâu vào vấn đề nghiệp vụ bảo lãnh Phòng Giao dịch, người viết mơ tả cách tổng... Thanh Hiền – Mã SV: 1211360030 Báo cáo thực tập khóa 2015 1.2 Nhận xét chung tình hình tổ chức nghiệp vụ Bảo lãnh Ngân hàng VIETBANK – Phòng Giao dịch Quán Thánh Trong báo cáo thực tập này, sinh... xét chung tình hình tổ chức thực nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng VIETBANK – Phòng Giao dịch Quán Thánh Một số giải pháp đề xuât hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh môi trường làm việc ngân hàng Đặc biệt,

Ngày đăng: 13/05/2020, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w