1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động tín dụng ngân hàng vietbank – chi nhánh hoàn kiếm

36 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 441 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG VIETBANK – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM .7 1.1 Ngân hàng Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) 1.2 Ngân hàng Vietbank – Chi nhánh Hoàn Kiếm 1.2.1 Qúa trình hình thành phát triển .7 1.2.2 Cơ cấu tổ chức 1.2.3 Lĩnh vực hoạt động .12 1.2.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm gần (2015-2017) .12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIETBANK – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 19 2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng Vietbank – chi nhánh Hoàn Kiếm .19 2.1.1 Tình hình dư nợ tín dụng cá nhân 19 2.1.2 Tính đa dạng sản phẩm tín dụng 20 2.1.3 Thu nhập từ hoạt động tín dụng cá nhân 22 2.1.4 Tình hình nợ hạn 23 2.2 Một số kết đạt hạn chế hoạt động tín dụng ngân hàng Vietbank – chi nhánh Hoàn Kiếm 24 2.2.1 Những thành tựu đạt 24 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 26 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIETBANK – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM .28 3.1 Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng 28 3.1.1 Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng 28 3.1.2 Hồn thiện quy trình tín dụng .28 3.2.1 Nâng cao hiệu truyền thông ngân hàng .30 3.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ .30 3.2.3 Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 31 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC: NHẬT KÝ THỰC TẬP 35 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BĐS Bất động sản CBNV Cán nhân viên CBQL Cán quản lý KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NPT Nợ phải trả PGD Phòng Giao dịch STK Sổ tiết kiệm SXKD Sản xuất kinh doanh TC Tài TCTD Tài tín dụng TMCP Thương mại cổ phần VIETBANK Ngân hàng Việt Nam Thương Tín DANH MỤC BẢNG BIỂU  Bảng 1.1: Bảng cân đới kế tốn của chi nhánh Hoàn Kiếm - Vietbank qua năm 2015 - 2017 13 Bảng 1.2: Kết hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2015-2017 .16 Bảng 2.3: Thu nhập từ tín dụng cá nhân của chi nhánh Hồn Kiếm – ngân hàng Vietbank (2015-2017) 22 Bảng 2.4 : Nợ hạn – Tỷ lệ nợ xấu tín dụng cá nhân của Vietbank – chi nhánh Hoàn Kiếm (2015 – 2017) .23 DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức của Ngân hàng Vietbank – chi nhánh Hoàn Kiếm Hình 2.2: Cơ cấu sản phẩm cho vay theo mục đích vay 20 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường tín dụng cá nhân nước ta chứng kiến cạnh tranh sôi động hệ thống ngân hàng Khả tiềm tàng để phát triển thị trường lớn Với điểm thuận lợi quy mô thị trường dân số đông, 90 triệu dân, đa sớ có tuổi đời trẻ, thu nhập không ngừng cải thiện, đại phong cách sống nhu cầu mua sắm ngày tăng Thị trường kinh doanh nhiều tiềm với nguy cạnh tranh ngày gay gắt đặt NHTM Việt Nam vào phải thay đổi chiến lược kinh doanh, tìm kiếm nhiều hội đầu tư mới, mở rộng đa dạng hoá nhóm khách hàng mục tiêu, Ngân hàng Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) khơng thể nằm ngồi xu Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của ngành ngân hàng nay, VIETBANK vào phải tìm kiếm chiến lược đầu tư mới, thay đổi chiến lược kinh doanh nhóm khách hàng mục tiêu Để cạnh tranh với NHTM động nước ngân hàng nước ngồi vớn có ưu mạnh mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ, VIETBANK xác định chiến lược phát triển trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, tín dụng cá nhân mục tiêu quan trọng hàng đầu, tín dụng ln hoạt động trọng yếu của ngân hàng Tuy nhiên, năm gần đây, tín dụng cá nhân của ngân hàng chưa phát triển mạnh kỳ vọng có nhiều hạn chế, nhằm giúp ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng VIETBANK – chi nhánh Hồn Kiếm nói riêng có thêm nhìn khách quan vấn đề phát triển tín dụng, nhận biết thêm số ưu điểm nhược điểm rút từ phân tích đây, em chọn đề tài "Hoạt động tín dụng ngân hàng Vietbank – chi nhánh Hoàn Kiếm” để thực báo cáo thực tập khóa của Em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Hồng Vân, anh chị phòng Tín Dụng ngân hàng Vietbank – chi nhánh Hồn Kiếm hỗ trợ hướng dẫn em để hoàn thành tốt báo cáo ! CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG VIETBANK – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 1.1 Ngân hàng Việt Nam Thương Tín (VIETBANK)        Tên ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank Hội sở chính: Sớ 35 Trần Hưng Đạo, thành phớ Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Số điện thoại: (84.299) 3621008 - (84.299) 3621858 Website: http://www.vietbank.com.vn Loại hình: Ngân hàng thương mại Vốn điều lệ: 3,249,000,000,000 đồng 1.2 Ngân hàng Vietbank – Chi nhánh Hồn Kiếm 1.2.1 Qúa trình hình thành phát triển Ngày 02/2/2007, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) thức thành lập sớ 35 Trần Hưng Đạo, thành phớ Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Đến ngày 18/2/2009, khai trương chi nhánh TP Hồ Chí Minh sớ 02 Thi Sách, phường Bến Nghé, quận Cùng với thời điểm đó, ngày 26/2/2009, VIETBANK khai trương chi nhánh Hà Nội, chi nhánh của ngân hàng Vietbank phía Bắc Ngày 15/4/2009, khai trương chi nhánh Đà Nẵng, chi nhánh của VIETBANK khu vực miền Trung Ngày 8/6/2010, khai trương chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu, chi nhánh của VIETBANK Đơng Nam Bộ Tính đến tháng 12/2016, VIETBANK có gần 100 điểm giao dịch vùng kinh tế trọng điểm tồn q́c, nâng tổng vốn điều lệ lên tới 3,249 tỷ đồng Theo báo cáo tài hợp Qúy II/2018, ngân hàng có Hội sở chính, 15 chi nhánh 80 phòng giao dịch nước Cùng với giải thưởng “ Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2016”, điều minh chứng cho phát triển nhanh, an tồn bền vững của VIETBANK bới cảnh Ngân hàng Vietbank – chi nhánh Hoàn Kiếm, thức vào giao dịch từ ngày 26/2/2009, chi nhánh của ngân hàng VIETBANK Hà Nội Chi nhánh đặt phòng giao dịch Bà Triệu, sớ 70 - 72 Bà Triệu, phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Trải qua gần 10 năm thành lập phát triển, với lớn mạnh của thương hiệu VIETBANK, Ngân hàng Vietbank – chi nhánh Hoàn Kiếm trở thành địa giao dịch uy tín của VIETBANK Hà Nội, nhận tin tưởng ủng hộ của khách hàng địa bàn thành phố Hơn nữa, Vietbank – chi nhánh Hoàn Kiếm không ngừng nâng cao chất lượng mặt để VIETBANK trở thành thương hiệu có chỗ đứng lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam 1.2.2 Cơ cấu tổ chức 1.2.2.1 Mơ hình tổ chức Theo báo cáo tài hợp quý II/2018 của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín, thời điểm 30/6/2018, Ngân hàng cơng ty có tổng cộng 1777 nhân sự, tăng thêm gần 400 nhân so với thời điểm 2011 Hình 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng Vietbank – chi nhánh Hoàn Kiếm Giám Đốc Chi Nhánh P.Giám Đốc Chi Nhánh Phòng Dịch vụ khách hàng Phòng cá nhân Phòng doanh nghiệ Phòng Phòng Phòng hỗ trợ Kế toán Hành kinh Quy Chính doanh BP quản Bộ lý tín phận dụng Kế tốn BP tốn Bộ phận quốc tế Quy BP xử lý giao dịch Các PGD trực thuộc PGD Lạc Trung PGD Minh Khai p Nguồn: Phòng Hành Chính 1.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phận  Giám đốc chi nhánh: Điều hành hoạt động kinh doanh hoạt động hàng ngày khác của ngân hàng Vietbank - chi nhánh Hoàn Kiếm Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên việc thực quyền & nhiệm vụ giao Tổ chức thực định của Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị Thực kế hoạch kinh doanh & phương án đầu tư của ngân hàng Vietbank - chi nhánh Hoàn Kiếm Kiến nghị phương án bớ trí cấu tổ chức, quy chế quản lý nội của ngân hàng Vietbank - chi nhánh Hoàn Kiếm bổ nhiệm, miễn nhiệm, đề xuất cách chức chức danh quản lý ngân hàng, trừ chức danh Hội đồng Quản trị, Hội đồng thành viên bổ nhiệm Ngồi phải thực nhiệm vụ khác & tuân thủ số nghĩa vụ của người quản lý Công Ty theo Luật pháp quy định  Phó giám đốc: Hỗ trợ giám đốc việc quản lý, điều hành công việc chung bao gồm: Thay mặt giám đốc quản lý điều hành, phân công công việc cho CBNV chi nhánh phòng giao dịch trực thuộc giám đốc vắng mặt nhiệm sở Ký duyệt văn bản, giấy tờ có liên quan thuộc thẩm quyền Tham mưu cho giám đốc việc quản lý, tổ chức khai thác, sử dụng nguồn lực giao: người, máy móc thiết bị, phương tiện, cơng cụ lao động, tài sản khác, …… cách chế độ, hiệu Tham gia điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh Tham mưu cho giám đốc việc đảm bảo nguồn vốn kinh doanh  Phòng dịch vụ khách hàng : Tổ chức nghiên cứu thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh hệ thống sản phẩm, dịch vụ khách hàng doanh nghiệp cá nhân Đề xuất xây dựng đánh giá danh mục sản phẩm đối với cá nhân, doanh nghiệp Đề xuất khả giải pháp để khai thác sản phẩm đó; tham gia đề xuất kiến nghị cải thiện sản phẩm dịch vụ của sacomabank để nâng cao khả cạnh tranh Tham gia triển khai dự án tổ chức hệ thống; phát triển kinh doanh; triển khai sản phẩm dịch vụ mới; tăng cường chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng của VIETBANK Tổ chức hướng dẫn đơn vị việc khai thác sản phẩm dịch vụ, thực phương án tiếp thị, quảng bá sản phẩm dịch vụ đới với KHCN, KHDN tồn hệ thớng Xây dựng, trì hệ thớng thơng tin quản lý nghiệp vụ tín dụng, huy động vớn dịch vụ 2.1.3 Thu nhập từ hoạt động tín dụng cá nhân Trong tổng thể hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu chủ yếu, nguồn thu từ lãi cho vay chiếm tỷ trọng lớn (thường khoảng 70%) tổng thu nhập Nguyên nhân trước ngân hàng chủ yếu tập trung mảng hoạt động tín dụng Mảng kinh doanh dịch vụ ý thời gian gần nên chưa mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Tại Vietbank với định hướng từ sớm, trở thành ngân hàng bán lẻ lớn việc tập trung phát triển tín dụng cá nhân mang lại cho Vietbank nguồn thu nhập từ hoạt động đáng kể gia tăng dần qua năm Bảng 2.3: Thu nhập từ tín dụng cá nhân chi nhánh Hoàn Kiếm – ngân hàng Vietbank (2015-2017) Chỉ tiêu Nă m 2015 Nă m 2016 Nă m 2017 Thu nhập trước thuế (tỷ đồng) 18.3 38.8 41.7 Thu nhập từ tín dụng (tỷ đồng) 11.9 27.4 29.7 Thu nhập từ tín dụng/thu nhập trước 65.3 70.5 71.2 thuế % Thu nhập từ tín dụng cá nhân (tỷ đồng) Thu nhập từ tín dụng cá nhân/thu nhập trước thuế % % % 10.2 24.0 26.4 55.6 61.9 63.4 % % Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Hồn Kiếm năm 2015-2017 Vì Vietbank định hướng từ đầu trở thành ngân hàng bán lẻ - đa – hàng đầu Việt Nam nên thu nhập từ tín dụng cá nhân cao: từ 10.2 tỷ đồng năm 2015, tăng lên 24 tỷ vào năm 2016 đạt 26.4 tỷ đồng năm 2017 Mức đóng góp của tín dụng cá nhân so với tổng thu nhập của Vietbank đáng kể, tăng liên tục năm 2016 2017 Đặc biệt, năm 2015, tỷ lệ đạt 55.6%, sang năm 2016, tỷ lệ vươn lên 61.9%, tăng ròng 13.8 tỷ lợi nhuận Tuy nhiên, tăng, năm 2017 chứng kiến tăng nhẹ tỷ lệ thu nhập từ tín dụng cá nhân so với thu nhập trước thuế của Chi nhánh Hồn Kiếm, đạt 63.4% tăng ròng 2.4 tỷ đồng Có thể nhận xét, thu nhập từ tín dụng cá nhân của chi nhánh gần đạt mức bão hòa 2.1.4 Tình hình nợ q hạn Bảng 2.4 : Nợ hạn – Tỷ lệ nợ xấu tín dụng cá nhân Vietbank – chi nhánh Hồn Kiếm (2015 – 2017) Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Tổng dư nợ tín dụng 510,000 635,500 869,000 Dư nợ tín dụng cá nhân 370,000 345,500 584,000 Nợ xấu 14,170 10,088 13,422 Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng cá nhân 3.83% 2.92% 2.30% Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ tín dụng 2.78% 1.6% 1.54% Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Hoàn Kiếm năm 2015-2017 Với cấu dư nợ tín dụng cá nhân chiếm tỷ trọng 67.20% so với tổng dư nợ tín dụng tồn chi nhánh tỷ lệ nợ xấu cá nhân so với tổng dư nợ tín dụng cá nhân khoảng 2.30% nhỏ, so với tổng dư nợ tín dụng 1.54% thực thấp hoạt động tín dụng của chi nhánh Hoàn Kiếm Với chiến lược phát triển thành “Thương hiệu mạnh Việt Nam” việc tới đa hóa thị phần điều cần thiết Tuy nhiên việc phát triển chiều rộng đòi hỏi phải với phát triển chiều sâu, để nợ xấu trì tầm kiểm sốt Vietbank cần trọng cơng tác thẩm định khách hàng từ giai đoạn đầu lập hồ sơ vay vớn Bởi với sớ lượng lớn khách hàng nhỏ lẻ cơng tác kiểm tra, giám sát sau cho vay khó khăn, nhiều chi phí, thời gian cơng sức của khách hàng 2.2 Một số kết quả đạt hạn chế hoạt động tín dụng tại ngân hàng Vietbank – chi nhánh Hoàn Kiếm 2.2.1 Những thành tựu đạt Dư nợ doanh thu từ hoạt động tín dụng có tăng trưởng tốt: Với định hướng trở thành “Thương hiệu mạnh Việt Nam”, khách hàng cá nhân ln Vietbank coi nhóm khách hàng mục tiêu quan trọng Hiện tại, thị trường diễn cạnh tranh gay gắt, không ngân hàng nội địa mà với ngân hàng nước ngồi với tiềm lực vớn khả quản trị tớt, hướng hướng tới khách hàng cá nhân xem hướng đắn với Vietbank Dư nợ cho vay cá nhân không ngừng tăng lên năm qua, đóng góp phần tích cực cấu cho vay của tồn hệ thớng Duy trì tăng trưởng thị phần vững chắc: Sớ lượng khách hàng đến sử dụng dịch vụ tài cá nhân của ngân hàng Vietbank, chi nhánh Hồn Kiếm ln lớn Đến nay, chi nhánh Hoàn Kiếm phục vụ 10000 khách hàng Đây coi thành cơng đới với chi nhánh Hồn Kiếm hạn chế địa lý, nằm ngồi rìa Bắc thành phố Hà Nội Các khách hàng đến vay vớn thường có xu hướng sử dụng dịch vụ khác của ngân hàng như: dịch vụ thẻ, dịch vụ chuyển tiền, tiền gửi tốn… Do vậy, hình ảnh của chi nhánh quảng bá rộng rãi hơn, góp phần mở rộng hoạt động khác, tăng doanh thu dịch vụ cho ngân hàng Doanh thu từ tín dụng cá nhân đóng góp phần khơng nhỏ vào tổng doanh thu từ hoạt động tín dụng Với lãi suất cho vay cá nhân thường cao so với cho vay doanh nghiệp, Ngân hàng Vietbank – chi nhánh Hoàn Kiếm thu khoản lợi nhuận không nhỏ từ mảng kinh doanh Chất lượng phục vụ tốt: Với tôn hoạt động “Đồng hành phát triển”, Ngân hàng Vietbank – chi nhánh Hoàn Kiếm tạo niềm tin đới với khách hàng, góp phần tăng uy tín của ngân hàng Thái độ phục vụ của nhân viên chi nhánh đánh giá tốt Khách hàng tiếp cận sử dụng dịch vụ của ngân hàng, hiệu phục vụ khách hàng trọng hội tốt giúp chi nhánh tăng doanh thu từ dịch vụ Bên cạnh đó, thiết lập mới quan hệ bền chặt với khách hàng trung thành việc đưa ưu đãi đặc biệt sử dụng dịch vụ ngân hàng tặng quà khách hàng vào dịp lễ Tết, sinh nhật của khách hàng Ngoài ra, để khách hàng ngân hàng thực gặp nhau, ngân hàng mở rộng chương trình khuyến mãi, ưu đãi hấp dẫn lãi suất Chất lượng tín dụng tốt: Cho vay cá nhân xem có tính rủi ro tương đới Tuy nhiên, thời gian qua, tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu của khoản vay cá nhân nhìn chung thấp so với tín dụng chung, có xu hướng ổn định qua năm Với việc đời của hệ thớng quản lý rủi ro, chất lượng tín dụng đới với hệ thớng tín dụng nói chung tín dụng cá nhân nói riêng cải thiện đáng kể Các tỷ lệ nằm ngưỡng an tồn, coi thành cơng đới với chi nhánh Hồn Kiếm Điều minh chứng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ln chi nhánh coi trọng, công tác xử lý, thu hồi nợ quan tâm, nhằm đảm bảo tính an tồn cho hệ thống Sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng: Hiện nay, tất chi nhánh phòng giao dịch triển khai đồng loạt nhiều gói sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân Các loại hình sản phẩm đầy đủ, đáp ứng nhu cầu phong phú của khách hàng vay mua nhà đất, mua ô tô, vay sản xuất kinh doanh, vay du học, vay thấu chi, cầm cố tài sản… 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.2.2.1 Hạn chế Mặc dù đạt nhiều kết khả quan lĩnh vực hoạt động kinh doanh tín dụng bên cạnh thành cơng tồn nhiều hạn chế đới với hoạt động Một là, sản phẩm dịch vụ bán lẻ ngân hàng có nhiều tiện ích chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng của đa dạng khách hàng Điển hình sản phẩm lĩnh vực huy động vớn tín dụng bán lẻ lĩnh vực của ngân hàng song sản phẩm của Vietbank tập trung đới tượng khách hàng có thu nhập cao, địa bàn thuộc tỉnh thành lớn Hai là, thông tin sản phẩm, dịch vụ chưa đến tay khách hàng Trong khi, ngân hàng nhỏ lợi thị phần quy mô nên trọng việc quảng bá sản phẩm tới cá nhân, khách hàng, ngân hàng có tầm Vietbank nói chung chi nhánh Hồn Kiếm nói riêng chưa thực trọng tới việc quảng bá sản phẩm Đây xem phương án nhằm tiết kiệm chi phí, nhiên việc quảng bá sản phẩm thực trọng, điều chắn giúp ngân hàng Vietbank tìm kiếm thêm lượng khách hàng khơng nhỏ, đồng thời tạo điều kiện để ngâ hàng tiếp xúc hiểu rõ nhu cầu của khách hàng từ nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ cách hiệu Thứ ba là, cấu cho vay không Hiện với đối tượng KH cá nhân, Vietbank triển khai 11 gói sản phẩm tín dụng trọng yếu với đầy đủ đặc điểm tính khác nhau, cấu cho vay lại không đa dạng Cụ thể, tỷ trọng cho sản xuất kinh doanh, mua BĐS chiếm 66% tổng dư nợ của chi nhánh Hoàn Kiếm Đặc biệt, bất động sản mảng tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng, tình trạng nhà đất gần đóng băng giai đoạn Trong đó, sản phẩm tín dụng khác cho vay du học, cho vay cầm cớ sổ tiết kiệm…vớn tiềm rủi to chưa trọng đáng kể Cuối là, lãi suất cho vay cao Ngân hàng Vietbank có quy định lãi suất cho vay khác đối với loại sản phẩm, đối tượng khách hàng Nhưng nhìn tổng thể, lãi suất Vietbank mức cao so với mặt chung của thị trường Cụ thể, lãi suất phổ biến mức 11-14% với cho vay chấp, 15-16% đối với cho vay tín chấp, lãi suất khiến nhiều khách hàng có nhu cầu định lãi chọn ngân hàng khác Hơn nữa, Vietbank có quy định lãi suất thả cho vay, ngân hàng thường thông báo lãi suất cho khách hàng lãi suất có biến động tăng, dẫn tới khách hàng phải trả lãi suất cao hơn, với phải tốn thêm lượng tiền khơng nhỏ, điều góp phần gây ảnh hưởng xấu tới uy tín của ngân hàng 2.2.2.2 Nguyên nhân Đầu tiên, mạng lưới kênh cung ứng dịch vụ mỏng tập trung tỉnh, thành phớ lớn Còn nhiều tỉnh thành địa phương chưa có mặt Vietbank Sớ lượng máy ATM mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ ỏi, tập trung số địa điểm trung tâm làm hạn chế khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng của khách hàng Điều mâu thuẫn với yêu cầu của kinh doanh bán lẻ cần có mạng lưới rộng Tiếp đến, Chiến lược phát triển tín dụng cá nhân NHTM có nhiều điểm tương đồng sản phẩm, sách, quản trị điều hành Điều phản ánh mặt phát triển chung của NHTM Việt Nam Song điểm khó xây dựng chiến lược riêng của ngân hàng ḿn tạo dựng riêng của trước cơng chúng Các sản phẩm cho vay truyền thống Việt Nam chủ yếu sản phẩm đơn lẻ đáp ứng cho nhu cầu riêng Bên cạnh đó, sách cho vay Vietbank nhiều hạn chế: nhiều khi, quy trình cho vay của ngân hàng chưa thực linh hoạt, mềm dẻo để tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng khách hàng Chính sách tín dụng thận trọng của Vietbank, chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn tác giả nghiên cứu, làm giảm rủi ro cho ngân hàng, đồng thời làm giảm nhiều hồ sơ tín dụng tiềm cho ngân hàng CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIETBANK – CHI NHÁNH HỒN KIẾM 3.1 Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng 3.1.1 Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng Ví dụ, với cho vay mua tơ, xe máy, mua sắm tiện ích Vietbank sử dụng hình thức cho vay gián tiếp Ngân hàng kết hợp với hãng sản xuất xe, cửa hàng, nhà môi giới giàu kinh nghiệm liên quan đến nhu cầu của khách hàng Các công ty bán lẻ mà ngân hàng liên kết, ký hợp đồng doanh nghiệp bán lẻ ô tô Toyota, Honda, Deawoo, xe máy Yamaha, siêu thị bán hàng điện gia dụng, doanh nghiệp bán đồ nội thất… Sau xác định nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, đồng thời có thơng tin khả chi trả của họ, công ty bán hàng hướng dẫn khách hàng làm thủ tục, hồ sơ để vay vốn ngân hàng Ngân hàng thông tin cần thiết để tiến hành việc thẩm định xét duyệt cho vay Việc cho vay tiết kiệm thời gian cho khách hàng ngân hàng, mang lại lợi ích cho ba bên 3.1.2 Hồn thiện quy trình tín dụng Để đảm bảo tính an toàn cho khoản vay, Vietbank cần xây dựng quy trình tín dụng cá nhân thích hợp, theo hướng chun mơn hóa khâu, đặc biệt phải trọng tới công tác thẩm định giám sát sau cho vay Về công tác thẩm định, Ngân hàng Vietbank – chi nhánh Hoàn Kiếm nên xây dựng hoàn thiện thêm hệ thống xếp hạng nội cho khách hàng cá nhân, phát triển hệ thống thu thập sở liệu khách hàng, đồng thời kết hợp đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động để quản lý kiểm sốt rủi ro tín dụng, hỗ trợ hoạt động xét duyệt tín dụng Về công tác giám sát sau vay, ngân hàng phải thường xuyên đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng Việc kiểm tra, giám sát thường xuyên khoản vay của khách hàng cần thiết, nhằm đảm bảo việc vớn vay có sử dụng mục đích, khách hàng có thiện chí trả nợ hay khơng 3.1.3 Hồn thiện sách lãi suất Lãi suất giá của sản phẩm tín dụng mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng Đối với ngân hàng, yếu tố giá xem yếu tố linh hoạt phận cấu thành Marketing mix ngân hàng thay đổi lãi suất (tăng, giảm) so với biến động của thị trường cách phù hợp Tuy nhiên, thay đổi lãi suất lại chịu điều tiết, kiểm soát của NHNN nhằm thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Đối với khách hàng cá nhân, họ thường quan tâm đến số tiền phải trả cho khoản vay của Thơng thường, khách hàng cá nhân phải chịu mức lãi suất cao nhiều so với doanh nghiệp Hiện nay, khách hàng cá nhân Vietbank số ngân hàng khác phải chịu mức lãi suất cao Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng Như vậy, để xây dựng sách lãi suất hợp lý, Vietbank áp dụng sớ biện pháp sau:  Linh hoạt lãi suất theo đối tượng khách hàng: ngân hàng nên áp dụng mức lãi suất ưu đãi (trong biên độ dao động) đối với khách hàng truyền thớng, có uy tín Việc điều chỉnh lãi suất có biến động lãi suất cần thơng báo kịp thời có độ giãn định đối với khách hàng Việc thả lãi suất nên quy định mức trần định, nhằm tránh việc lãi suất thường xuyên tăng cách phi mã, gây ảnh hưởng tâm lý không tớt đến khách hàng  Đa dạng hóa phương thức trả lãi: tùy theo đối tượng khách hàng, với điều kiện làm việc, thu nhập, mục đích vay, ngân hàng cần có phương thức trả nợ gớc lãi phù hợp Điều tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ hạn đầy đủ, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 3.2.1 Nâng cao hiệu truyền thông ngân hàng Hoạt động xúc tiến – truyền thông ngân hàng tạo điều kiện cho ngân hàng tiếp cận diện rộng đến khách hàng thông qua việc quảng bá hình ảnh, thương hiệu của ngân hàng đến khách hàng, nhằm tạo nhận biết cao của khách hàng ngân hàng sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Bên cạnh việc trọng tạo dựng quan hệ với khách hàng mới, ngân hàng khơng lãng việc trì phát triển quan hệ với khách hàng cũ Bộ phận chăm sóc khách hàng phải liên tục thu thập thơng tin phản hồi từ khách hàng để có điều chỉnh hợp lý sản phẩm Bộ phận marketing phải nghiên cứu đưa chương trình khuyến mại, sách ưu đãi dành cho khách hàng vay để khuyến khích họ tiếp tục vay vớn ngân hàng 3.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ yếu tố vô cần thiết điều kiện ngân hàng cạnh tranh gay gắt Ngồi yếu tớ chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ bao gồm yếu tớ khác chăm sóc khách hàng, sách hậu mãi… Tìm kiếm khách điều khó khăn, nhiên giữ chân khách hàng lại Ngân hàng điều khó hơn, có sách chăm sóc KH tớt đồng nghĩa với việc có thêm nguồn KH tiềm để khai thác tương lai Chăm sóc KH tớt tăng cường tính gắn kết ngân hàng khách hàng, nâng cao doanh sớ bán hàng Trên sở đánh giá tính hiệu mang lại của khách hàng, ngân hàng Vietbank thực phân nhóm khách hàng, từ xây dựng sách chăm sóc khách hàng cho nhóm khách hàng cụ thể, bao gồm: Chính sách thăm hỏi nhân ngày lễ, sinh nhật của khách hàng Chính sách phục vụ quầy đới với khách hàng thuộc đới tượng ưu tiên Chính sách khuyến mãi, giảm giá theo doanh số sử dụng sản phẩm dịch vụ giới thiệu khách hàng cho ngân hàng Với đới tượng KH ưu tiên cần có phần q tri ân thường xun đới tượng có tiềm mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng bao gồm doanh thu mối quan hệ tiềm khác Chính sách hậu khác: tư vấn, thơng báo sản phẩm mới, chương trình tặng quà, bốc thăm trúng thưởng, dựa vào đối tượng KH lại có sách chăm sóc khác Với khách hàng nữ, áp dụng chương trình tặng voucher giảm giá trung tâm mua sắm, voucher làm đẹp… Với khách hàng nam giới, ngân hàng tặng vé xem bóng đá, vali… Hay đối với khách hàng lớn tuổi, máy đo huyết áp kiểm tra định kỳ sức khỏe miễn phí thường niên nên ngân hàng xem xét, quan tâm 3.2.3 Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công tác nhân yếu tố then chốt để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững của ngân hàng Ngân hàng cần có sách nhân phù hợp, thu hút phát triển cán có lực, có tâm huyết, yêu nghề Đặc biệt, đào tạo nghiệp vụ: ngân hàng nên mở khóa học nghiệp vụ tín dụng nói chung nghiệp vụ khác tốn q́c tế, bảo lãnh… NHNN, ngân hàng nước ngồi trường đại học có uy tín tổ chức Ngoài ra, nhân viên cần liên tục cập nhật sách của VIETBANK của Nhà nước tín dụng, đảm bảo thực quy trình tuân thủ pháp luật thực cho vay Với mảng tín dụng, ngân hàng xếp, phân công cán phụ trách cho vay cá nhân theo mảng đối tượng khách hàng nhằm tạo hài hoà chuyên trách hoạt động KẾT LUẬN Bài báo cáo thực tập khái quát thông tin nêu lên thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Vietbank – chi nhánh Hoàn Kiếm từ năm 2015 đến 2017 Trong thời gian qua, hoạt động tín dụng cá nhân chi nhánh Hồn Kiếm có phát triển nhanh đóng góp phần quan trọng vào phát triển chung của toàn ngân hàng Dư nợ cho vay, lãi từ tín dụng cá nhân có tăng trưởng rõ rệt, chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ đánh giá tốt Cơ cấu cho vay cá nhân chi nhánh Hồn Kiếm chưa cân đới, cho vay bất động sản chiếm tỷ trọng cao, khoảng 45% tổng dư nợ Trong đó, cho vay với mục đích khác triển khai chưa thực phát triển Trong thời gian tới, hoạt động tín dụng dự báo gặp nhiều khó khăn, Chính phủ tâm thực sách thắt chặt tiền tệ, để ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát Theo tăng trưởng tín dụng bị hạn chế, cho vay phi sản xuất, đặc biệt cho vay bất động sản đầu tư chứng khoán bị kiểm soát chặt chẽ Từ việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng Vietbank – chi nhánh Hoàn Kiếm thời gian qua, tác giả mạnh dạn đề xuất sớ giải pháp phía Vietbank sớ kiến nghị đới với Chính phủ NHNN nhằm trì phát triển hoạt động thời gian tới Trong đó, phía Vietbank quan trọng việc đa dạng hóa cấu cho vay, cải cách quy trình tín dụng Tóm lại, hoạt động tín dụng cá nhân Vietbank đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, tồn số mặt hạn chế Với mục tiêu trở thành “Thương hiệu mạnh Việt Nam”, hi vọng thời gian tới, hoạt động tiếp tục trì kết đạt phát triên nữa, góp phần vào mục tiêu chung của tồn chi nhánh nói chung ngân hàng nói riêng Do kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận góp ý của thầy để em hồn thiện viết của Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình của giáo, Th.s Nguyễn Thị Hồng Vân giúp đỡ của anh chị Trưởng phòng, chuyên viên khách hàng cá nhân doanh nghiệp ngân hàng Vietbank - chi nhánh Hoàn Kiếm giúp em hoàn thành báo cáo thực tập Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô trường Đại học Ngoại thương nói chung, thầy khoa Tài Ngân hàng nói riêng, tận tình giảng dạy, bảo, giúp đỡ để truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích, thực tế, qua giúp em chuẩn bị tốt hành trang bước vào đời của thân TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2014), Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê GS.TS.Nguyễn Văn Tiến (2009), Ngân hàng thương mại, NXB Thớng kê TS Hồ Diệu (2000), Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Tài TS Nguyễn Đắc Hưng (2008), Cạnh tranh phát triển thị trường tín dụng tiêu dùng, Tạp chí Ngân hàng, (15), tr 31-32 Ths Nguyễn Thị Minh Huệ (2011), Giảm tăng trưởng tín dụng: khó kéo lãi suất xuống, Tạp chí kinh doanh, (79), tr.11 TS Nguyễn Ngọc Thảo (2010), Một số giải pháp đào tạo nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực tài - ngân hàng, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, (24), tr.5455 Doãn Thị Hồng Ánh (2011), luận văn “Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP An Bình” Nguyễn Ngọc Lê Ca (2011), luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam” 10 Nguyễn Tuấn Anh (2014), luận văn “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam” 11 Báo cáo tín dụng báo cáo kết kinh doanh của Ngân hàng Việt Nam Thương Tín – chi nhánh Hồn Kiếm 12 Báo cáo thường niên của Ngân hàng Việt Nam Thương Tín – chi nhánh Hoàn Kiếm 13 Báo cáo nhanh của Ngân hàng Việt Nam Thương Tín – chi nhánh Hồn Kiếm 14 Website: http://www.vietbank.com.vn/ PHỤ LỤC: NHẬT KÝ THỰC TẬP Nội dung thực tập Kết đạt Tuần thứ Ngày 2-3/7/2018 Tìm hiểu nội quy, quy định chung của NH VIETBANK Tuân thủ nội quy quy định chung NH Ngày 4-5/7/2018 Tìm hiểu tổ chức hoạt động của Tuân thủ nguyên tắc quy NH định Luật Thông tư liên quan Ngày 6/7/2018 Làm quen với mơ hình tổ chức NH, phòng ban, tổ chức nhân Biết cách thức hoạt động của NH, làm quen phối hợp phòng ban liên quan Ngày 9-10/7/2018 Được hướng dẫn sử dụng máy scan, photocopy Đã biết cách scan photocopy giấy tờ, hoá đơn, chứng từ Ngày 11-13/7/2018 Sắp xếp hồ sơ khách hàng vay tiền Biết cách xếp hồ sơ cách cá nhân khoa học Tuần thứ Tuần thứ Ngày 1617/07/2018 Tìm hiểu quy trình cho vay tiêu dùng đới với KHCN Nắm rõ quy trình cho vay tiêu dùng đới với KHCN Ngày 18-20/7/2018 Tham khảo vài hồ sơ cho vay tiêu dùng đới với KHCN Biết rõ quy trình, chứng từ cần thiết qúa trình cho vay Ngày 23-25/7/2018 Sắp xếp lưu trữ hồ sơ Biết cách xếp lưu trữ theo hệ thống NH Ngày 26-27/7/2018 Xin sớ liệu có liên quan đến BCTT xử lý số liệu Tiếp cận hồ sơ, cách sử dụng phần mềm lưu trữ liệu NH Ngày 30/7/2018 Hoàn thành BCTT Được anh chị phòng Tín dụng xem lại góp ý chỉnh sửa Tuần thứ ... chị phòng Tín Dụng ngân hàng Vietbank – chi nhánh Hoàn Kiếm hỗ trợ hướng dẫn em để hồn thành tớt báo cáo ! CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG VIETBANK – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 1.1 Ngân hàng Việt... HỒN KIẾM 2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng Vietbank – chi nhánh Hồn Kiếm 2.1.1 Tình hình dư nợ tín dụng cá nhân Bảng 2.1: Tình hình dư nợ tín dụng cá nhân ngân hàng Vietbank - chi. .. hạn – Tỷ lệ nợ xấu tín dụng cá nhân của Vietbank – chi nhánh Hoàn Kiếm (2015 – 2017) .23 DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức của Ngân hàng Vietbank – chi nhánh Hoàn Kiếm

Ngày đăng: 13/05/2020, 19:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2014), Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2014), "Tiền tệ ngân hàng
Tác giả: GS.TS Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2014
2. GS.TS.Nguyễn Văn Tiến (2009), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TS.Nguyễn Văn Tiến (2009), "Ngân hàng thương mại
Tác giả: GS.TS.Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
3. TS Hồ Diệu (2000), Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Hồ Diệu (2000), "Tín dụng Ngân hàng
Tác giả: TS Hồ Diệu
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2000
4. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2005), "Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: NXB Tàichính
Năm: 2005
5. TS Nguyễn Đắc Hưng (2008), Cạnh tranh phát triển thị trường tín dụng tiêu dùng, Tạp chí Ngân hàng, (15), tr. 31-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Nguyễn Đắc Hưng (2008), "Cạnh tranh phát triển thị trường tín dụng tiêu dùng,Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: TS Nguyễn Đắc Hưng
Năm: 2008
6. Ths Nguyễn Thị Minh Huệ (2011), Giảm tăng trưởng tín dụng: khó kéo lãi suất xuống, Tạp chí kinh doanh, (79), tr.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ths Nguyễn Thị Minh Huệ (2011), "Giảm tăng trưởng tín dụng: khó kéo lãi suấtxuống
Tác giả: Ths Nguyễn Thị Minh Huệ
Năm: 2011
7. TS Nguyễn Ngọc Thảo (2010), Một số giải pháp đào tạo nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực tài chính - ngân hàng, Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, (24), tr.54- 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Nguyễn Ngọc Thảo (2010)", Một số giải pháp đào tạo nhân lực chất lượng caocho lĩnh vực tài chính - ngân hàng
Tác giả: TS Nguyễn Ngọc Thảo
Năm: 2010
8. Doãn Thị Hồng Ánh (2011), luận văn “Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP An Bình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doãn Thị Hồng Ánh (2011), luận văn “"Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng cánhân tại Ngân hàng TMCP An Bình
Tác giả: Doãn Thị Hồng Ánh
Năm: 2011
9. Nguyễn Ngọc Lê Ca (2011), luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Lê Ca (2011), luận văn thạc sĩ kinh tế" “Giải pháp phát triển tín dụngcá nhân tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lê Ca
Năm: 2011
10. Nguyễn Tuấn Anh (2014), luận văn “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuấn Anh (2014), luận văn "“Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cánhân tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2014
11. Báo cáo tín dụng và báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Việt Nam Thương Tín – chi nhánh Hoàn Kiếm Khác
12. Báo cáo thường niên của Ngân hàng Việt Nam Thương Tín – chi nhánh Hoàn Kiếm Khác
13. Báo cáo nhanh của Ngân hàng Việt Nam Thương Tín – chi nhánh Hoàn Kiếm Khác
11-13/7/2018Sắp xếp hồ sơ khách hàng vay tiền cá nhânBiết cách sắp xếp hồ sơ một cách khoa họcTuần thứ 3 Ngày 16- Khác
17/07/2018Tìm hiểu quy trình cho vay tiêu dùng đối với KHCNNắm rõ quy trình cho vay tiêu dùng đối với KHCNNgày Khác
18-20/7/2018Tham khảo một vài hồ sơ cho vay tiêu dùng đối với KHCNBiết rõ quy trình, các chứng từ cần thiết trong qúa trình cho vayTuần thứ 4 Ngày Khác
26-27/7/2018Xin các số liệu có liên quan đến bài BCTT và xử lý số liệuTiếp cận hồ sơ, cách sử dụng phần mềm lưu trữ dữ liệu tại NHNgày 30/7/2018 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w