NGOẠI KHÓA TRUYỆN KIỀU NĂM HỌC 2010-2011

51 397 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
NGOẠI KHÓA TRUYỆN KIỀU NĂM HỌC 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoại khoá TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” Nguyễn Du (1765 - 1820) Tác phẩm Truyện Kiều Làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Sông Lam, núi Hồng Lĩnh quê hương Nguyễn Du 1.Tên chữ của Nguyễn Du ? 1.Tên chữ của Nguyễn Du ? 1 1 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10 10 11 11 12 12 13 13 14 14 15 15 16 16 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10 10 11 11 12 12 13 13 14 14 15 15 16 16 n n h h ơ ơ y y u u m m t t ê ê r r g g ư ư t t t t á á i i i i ố ố t t h h ư ư 1i i x x u u â â n n g g n n n n g g ư ư v v v v â â ú ú n n h h t t h h o o a a ễ ễ i i l l ệ ệ n n h h c c ạ ạ b b h h a a n n p p ạ ạ đ đ h h i i t t m m ạ ạ đ đ n n t t m m i i k k ọ ọ n n g g i i á á m m s s i i n n h h ã ã m m n n g g b b í í c c h h g g n n r r ô ô n n g g n n ồ ồ u u b b h h ư ư n n ạ ạ o o h h c c d d u u y y ê ê n n i i g g ả ả h h ừ ừ t t ề ề n n đ đ ư ư ờ ờ n n g g t t 2345678910 2.Tên địa danh quê hương của Nguyễn Du ? 2.Tên địa danh quê hương của Nguyễn Du ? 3.Người bạn đồng môn với Kim Trọng ? 3.Người bạn đồng môn với Kim Trọng ? 4.Người Thuý Kiều trao duyên ? 4.Người Thuý Kiều trao duyên ? 5.Đối tượng ganh ghét trước vẻ đẹp của Kiều 5.Đối tượng ganh ghét trước vẻ đẹp của Kiều 6.Tên tuyệt tác của Thúy Kiều ? 6.Tên tuyệt tác của Thúy Kiều ? 7.Tên ngày hội trong Truyện Kiều ? 7.Tên ngày hội trong Truyện Kiều ? 8.Cùng kiếp hồng nhan bạc mệnh như Kiều ? 8.Cùng kiếp hồng nhan bạc mệnh như Kiều ? 9.Người thông minh tài mạo tót vời ? 9.Người thông minh tài mạo tót vời ? 10.Kẻ Nguyễn Du bảo phong tình đã quen ? 10.Kẻ Nguyễn Du bảo phong tình đã quen ? 11.Nơi Kiều đối diện với bi kịch nội tâm ? 11.Nơi Kiều đối diện với bi kịch nội tâm ? 12.Từ miêu tả tâm trạng Kiều ở lầu Ng.Bích ? 12.Từ miêu tả tâm trạng Kiều ở lầu Ng.Bích ? 13.Kẻ Thuý Kiều khen khôn ngoan rất mực ? 13.Kẻ Thuý Kiều khen khôn ngoan rất mực ? 14.Người cưu mang giúp đỡ Thuý Kiều ? 14.Người cưu mang giúp đỡ Thuý Kiều ? 15. Người bị lừa chết đứng giữa trận tiền ? 15. Người bị lừa chết đứng giữa trận tiền ? 16.Nơi Thuý Kiều hết kiếp đoạn trường ? 16.Nơi Thuý Kiều hết kiếp đoạn trường ? u u ầ ầ l l ư ư s s q q u u a a n n t t r r á á i i t t i i m m y y ê ê u u t t h h ư ư ơ ơ n n g g ễ ch truyện kiều Ngoại khoá TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” A/ Tác giả Nguyễn Du Nguyễn Du ( 1765-1820) tên tự là Tố Như hiệu Thanh Hiên biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ và Nam Hải điếu đồ một nhà thơ nổi tiếng thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam. Nguyễn Du được xem như là một nhà thơ lớn của Việt Nam, được người Việt kính trọng gọi ông là "Đại thi hào dân tộc". Năm 1965, ông được UNESCO tôn vinh là Danh nhân văn hoá thế giới. 1. Cuộc đời - Nguyễn Du sinh năm Ất Dậu (1765), niên hiệu Cảnh Hưng, tại Thăng Long. Tổ tiên ông vốn từ làng Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (thuộc Hà Nội) sau di cư vào làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. - Nguyễn Du thuộc về một gia đình khoa bảng nổi danh ở làng Tiên Điền về thời Lê mạt. Trước ông, sáu bảy thế hệ viễn tổ đã từng đỗ đạt làm quan. - Đến thân phụ ông là Nguyễn Nghiễm (1708-1775), đậu Nhị giáp tiến sĩ, làm quan đến chức Đại tư đồ (Tể tướng), tước Xuân Quận Công dưới triều Lê . Ngoài là một đại thần, ông Nghiễm còn là một nhà thơ, một nhà nghiên cứu sử học. Ông Nghiễm có cả thảy tám vợ và 21 người con trai. Người con trưởng là Nguyễn Khản (1734-1786) đỗ Tam giáp tiến sĩ, làm quan tới chức Tham Tụng, tước Toản Quận Công (con bà chính, rất mê hát xướng, nổi tiếng phong lưu một thời, thân với chúa Trịnh Sâm), người con thứ hai là Nguyễn Điều đỗ Hương cống, từng làm trấn thủ Sơn Tây. Nếu kể theo thứ tự này, thì Nguyễn Du đứng hàng thứ bảy, nên còn được gọi là Chiêu Bảy. Ngoại khoá TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” A/ Tác giả Nguyễn Du 1. Cuộc đời - Nguyễn Du sinh năm Ất Dậu (1765), niên hiệu Cảnh Hưng, tại Thăng Long. - Thân phụ ông là Nguyễn Nghiễm (1708-1775), đậu Nhị giáp tiến sĩ, làm quan đến chức Đại tư đồ (Tể tướng - Mẹ Nguyễn Du là bà Trần Thị Tần (1740-1778), con gái một người thuộc hạ làm chức câu kế, người xã Hoa Thiều, huyện Đông Ngàn, xứ Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh. Bà Tần là vợ thứ ba của Nguyễn Nghiễm, trẻ hơn chồng 32 tuổi. Bà sinh được năm con, bốn trai và một gái. Thuở nhỏ Nguyễn Du sống trong nhung lụa, nhưng cuộc sống này kéo dài không quá mười năm. Vì 9 tuổi đã mồ côi cha, năm 12 tuổi, mồ côi mẹ, ông và các anh em ruột phải đến sống với người anh cả khác mẹ là Nguyễn Khản (khi ấy ông Khản đã hơn Nguyễn Du 31 tuổi)). Năm 1780, khi ấy Nguyễn Du mới 15 tuổi thì xảy ra “Vụ mật án Canh Tý”: Chúa Trịnh Sâm lập con thứ là Trịnh Cán làm thế tử, thay cho con trưởng là Trịnh Tông. Ông Khản giúp Trịnh Tông, việc bại lộ, bị giam. Đến khi Trịnh Tông lên ngôi, ông Khản được cử lên làm Thượng thư Bộ Lại và Tham tụng. Quân lính khác phe (sử gọi là “kiêu binh”) không phục, kéo đến phá nhà, khiến ông Khản phải cải trang trốn lên Sơn Tây sống với em là Nguyễn Điều rồi về quê ở Hà Tĩnh. Thế là anh em Nguyễn Du từ bấy lâu đã đến nương nhờ ông Khản, mỗi người phải mỗi ngã. Ngoại khoá TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” A/ Tác giả Nguyễn Du 1. Cuộc đời - Nguyễn Du sinh năm Ất Dậu (1765), niên hiệu Cảnh Hưng, tại Thăng Long. - Thân phụ ông là Nguyễn Nghiễm (1708-1775), đậu Nhị giáp tiến sĩ, làm quan đến chức Đại tư đồ (Tể tướng - Mẹ Nguyễn Du là bà Trần Thị Tần (1740-1778), con gái một người thuộc hạ làm chức câu kế, người xã Hoa Thiều, huyện Đông Ngàn, xứ Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh. - Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường (tú tài), sau đó không rõ vì lẽ gì không đi thi nữa. Trước đây, một võ quan họ Hà (không rõ tên) ở Thái Nguyên, đã nhận ông làm con nuôi. Vì thế, khi người cha này mất, Nguyễn Du được tập ấm một chức quan võ nhỏ ở Thái Nguyên. - Năm 1786, Tây Sơn bắt đầu đưa quân ra Bắc Hà. - Năm 1789, Nguyễn Huệ, một trong ba thủ lĩnh của nhà Tây Sơn đã kéo quân ra Bắc đánh tan hai mươi mấy vạn quân Thanh sang tiến chiếm nước ta. Nguyễn Du cũng chạy theo vua Lê Chiêu Thống (1766-1793) nhưng không kịp, đành trở về quê vợ, ở Quỳnh Côi, Thái Bình, sống nhờ nhà người anh vợ là danh sĩ Đoàn Nguyễn Tuấn Ngoại khoá TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” A/ Tác giả Nguyễn Du 1. Cuộc đời - Nguyễn Du sinh năm Ất Dậu (1765), niên hiệu Cảnh Hưng, tại Thăng Long. - Thân phụ ông là Nguyễn Nghiễm (1708-1775), đậu Nhị giáp tiến sĩ, làm quan đến chức Đại tư đồ (Tể tướng - Mẹ Nguyễn Du là bà Trần Thị Tần (1740-1778), con gái một người thuộc hạ làm chức câu kế, người xã Hoa Thiều, huyện Đông Ngàn, xứ Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh. - Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường - Năm 1796, Nguyễn Du về Nghệ An. Nghe tin ở Gia Định, chúa Nguyễn Ánh (1762- 1819) đang hoạt động mạnh, ông định vào theo, nhưng chưa đi khỏi địa phận Nghệ An thì đã bị quân Tây Sơn do tướng Nguyễn Thuận chỉ huy bắt giữ. May thayThuận Quận Công quen biết với anh ruột ông là Nguyễn Nể lại mến tài ông nên chỉ giam ba tháng rồi tha. Bấy giờ ông tự thấy mình không làm được người nghĩa sĩ đem thân hy sinh cho chúa đành làm kẻ bình dân giữ trọn tiết trung trinh. Trở về Tiên Điền (Hà Tĩnh), ông sống chật vật một thời gian dài. Ngày tháng ông lấy sơn thuỷ làm vui hoặc đi săn muông, hoặc đi câu cá, tuỳ hứng ngâm vịnh để khuây khoả, biệt danh Hồng Sơn lạp hộ và Nam Hải điếu đồ có là vậy. Ngoại khoá TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” A/ Tác giả Nguyễn Du 1. Cuộc đời - Nguyễn Du sinh năm Ất Dậu (1765), niên hiệu Cảnh Hưng, tại Thăng Long. - Thân phụ ông là Nguyễn Nghiễm (1708-1775), đậu Nhị giáp tiến sĩ, làm quan đến chức Đại tư đồ (Tể tướng - Mẹ Nguyễn Du là bà Trần Thị Tần (1740-1778), - Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường - Năm 1796, Nguyễn Du về Tiên Điền (Hà Tĩnh) - Năm 1802, khi chúa Nguyễn Ánh lên ngôi lấy niên hiệu Gia Long, thì ông được gọi ra làm quan cho nhà Nguyễn. Lúc đầu, ông nhậm chức Tri huyện tại huyện Phù Dung (nay thuộc Khoái Châu, Hưng Yên). Tháng 11 cùng năm, đổi làm Tri phủ Thường Tín (Hà Tây, nay thuộc Hà Nội). - Năm 1803: đến cửa Nam Quan tiếp sứ thần nhà Thanh Trung Quốc. - Năm 1805: thăng hàm Đông Các điện học sĩ. - Năm 1807: làm Giám khảo trường thi Hương ở Hải Dương. - Năm 1809: làm Cai bạ dinh Quảng Bình. - Năm 1813: thăng Cần Chánh điện học sĩ và giữ chức Chánh sứ đi Trung Quốc. - Năm 1814, ông được thăng Hữu tham tri Bộ Lễ. [...]... tên các đoạn trích được học và đọc thêm trong Truyện Kiều ? a.Chị em Thuý Kiều b.Cảnh ngày xuân c.Mã Giám Sinh mua Kiều d .Kiều ở lầu Ngưng Bích e.Thuý Kiều báo ân báo oán Hãy sắp xếp lại các cột lại cho thích hợp Tên đoạn trích Bút pháp nghệ thuật Chị em Thuý Kiều Ngôn ngữ pháp ướcđối thoại Bút nhân vật lệ Cảnh ngày xuân Cảnh tình tương lệ Bút pháp ước hợp Mã Giám Sinh mua Kiều Tả thực qua diện mạo,... Thằng bán tơ c Bọn sai nha d Bọn tham quan 6 5 4 3 2 1 4 Bản nhạc Bạc mệnh có ý nghĩa gỡ đối với Kiều ? a Sự rung cảm trước cuộc đời, về con người của Kiều b Tiền định về định mệnh nghiệt ngã của Kiều c Bày tỏ niềm cảm thương của Kiều về kiếp hồng nhan bạc mệnh d Cả 3 ý kiến trên 6 5 4 3 2 1 5 Gia Thuý Kiều và ạm Tiên không có điều gỡ giống nhau ? a Có tài sắc, duyên phận giống nhau b Cùng chung kiếp... ngày xuân Cảnh tình tương lệ Bút pháp ước hợp Mã Giám Sinh mua Kiều Tả thực qua diện mạo, cử chỉ Tả cảnh ngụ tình Kiều ở lâu Ngưng Bích Tả thực qua diện mạo, cử chỉ Tả cảnh ngụ tình Thuý Kiều báo ân báo oán Cảnh nhân vật hợp Ngôn ngữ tình tươngđối thoại 1 Câu thơ Tố Như ơi lệ chảy quanh thân Kiều của nhà thơ nào ? a Chế Lan Viên b Xuân Diệu c Tố Hu d Huy Cận 6 5 4 3 2 1 2 Kẻ nào đã vu oan hãm hại Vương... nhờ cửa Phật 6 5 4 3 2 1 6 Qua mối tỡnh Kim Kiều Nguyễn Du muốn đề cập đến điều gỡ ? a Họ có duyên phận ngang trái nhau b Ca ngợi tỡnh yêu tự do, trong sáng, thuỷ chung c Thể hiện khát vọng công lý, khát vọng về tự do d Hôn nhân là do trời định 6 5 4 3 2 1 6 Vỡ sao mối tỡnh Thuý Kiều Kim Trọng bị tan vỡ ? a Kim Trọng phải về quê lo hộ tang chú b Thuý Kiều đơn phương bội ước c Thế lực tàn bạo chà . Thúy Kiều ? 6.Tên tuyệt tác của Thúy Kiều ? 7.Tên ngày hội trong Truyện Kiều ? 7.Tên ngày hội trong Truyện Kiều ? 8.Cùng kiếp hồng nhan bạc mệnh như Kiều. Thúy Kiều lại hơn hẳn cô em. Ngoại khoá TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” A/ Tác giả Nguyễn Du B/ Tác phẩm Truyện Kiều

Ngày đăng: 28/09/2013, 18:10

Hình ảnh liên quan

-Nguyễn Du thuộc về một gia đỡnh khoa bảng nổi danh ở làng Tiờn Điền về thời Lờ mạt. Trước ụng, sỏu bảy thế hệ viễn tổ đó từng đỗ đạt làm quan. - NGOẠI KHÓA TRUYỆN KIỀU NĂM HỌC 2010-2011

guy.

ễn Du thuộc về một gia đỡnh khoa bảng nổi danh ở làng Tiờn Điền về thời Lờ mạt. Trước ụng, sỏu bảy thế hệ viễn tổ đó từng đỗ đạt làm quan Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan