Về nghệ thuật ngụn từ: đến Truyện Kiều, tiếng Việt đó đạt đến đỉnh cao của ngụn ngữ nghệ thuật, khụng chỉ cú chức năng biểu đạt (phản ỏnh), biểu cảm (thể hiện cảm xỳc) mà cũn mang

Một phần của tài liệu NGOẠI KHÓA TRUYỆN KIỀU NĂM HỌC 2010-2011 (Trang 26 - 27)

thuật, khụng chỉ cú chức năng biểu đạt (phản ỏnh), biểu cảm (thể hiện cảm xỳc) mà cũn mang

chức năng thẩm mĩ (vẻ đẹp của nghệ thuật ngụn từ). Tiếng Việt trong Truyện Kiều hết sức giàu và đẹp + Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đó vẽ lờn cho người đọc thấy những bức tranh thiờn nhiờn tuyệt đẹp bằng ngụn từ: cảnh ngày xuõn “Cỏ non xanh tận chõn trời. Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa”; cảnh mựa hố: “Dưới quyờn trăng đó gọi hố. Đầu tường lửa lựu lập loố đơm bụng”; cảnh mựa thu: “Long lanh đỏy nước in trời. Thành xõy khúi biếc non phơi búng vàng”. Ngụn ngữ thơ giàu chất tạo hỡnh.

+ Ngụn ngữ trong nghệ thuật tả người của Ngyễn Du cũng đạt tới mức điờu luyện. Với nhõn vật chớnh diện, nhà thơ sử dụng bỳt phỏp ước lệ cổ điển với hệ thống hỡnh ảnh thiờn nhiờn cao đẹp trong sỏng. Với cỏc nhõn vật phản diện, thỡ ngũi bỳt tả thực của Nguyễn Du đó phơi bày bản chất của chỳng chỉ qua những từ ngữ đắt giỏ: Mó Giỏm Sinh: “Ghế trờn ngồi tút sỗ sàng”; Tỳ Bà: “Thoắt trụng nhờn nhợt màu da”; Sở Khanh: “Rẽ song đó thấy Sở Khanh lẻn vào”: Hoạn Thư: “Bề người thơn thớt núi cười…”

+ Ngụn ngữ trong Truyện Kiều kết hợp cả ngụn ngữ bỏc học và ngụn ngữ bỡnh dõn. Đú là chất trớ tuệ uyờn bỏc của một con người cú tài kết hợp với lời ăn tiếng núi dõn dó của ca dao tục ngữ dõn gian.

Ngoại khoỏ TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU“Chữ tõm kia mới bằng ba chữ tài” “Chữ tõm kia mới bằng ba chữ tài”

A/ Tỏc giả Nguyễn DuB/ Tỏc phẩm Truyện Kiều B/ Tỏc phẩm Truyện Kiều

1/ Nguồn gốc2/ Túm tắt 2/ Túm tắt

3/ Giỏ trị Truyện Kiều

a/ Giỏ trị nội dung: b/ Giỏ trị nghệ thuật: b/ Giỏ trị nghệ thuật:

Một phần của tài liệu NGOẠI KHÓA TRUYỆN KIỀU NĂM HỌC 2010-2011 (Trang 26 - 27)