1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng sơ sinh và bổ sung probiotic đến năng suất, hiệu quả chăn nuôi lợn lai (landrace x yorshire) nuôi tại hoà bình

88 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN QUANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHỐI LƯỢNG SƠ SINH VÀ BỔ SUNG PROBIOTIC ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN LAI (LANDRACE x YORSHIRE) NUÔI TẠI HỊA BÌNH Ngành: Chăn ni Mã số ngành: 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Duy Hoan Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Nguyễn Văn Quang ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp nỗ lực, cố gắng thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn, bảo động viên thầy cô, bạn bè gia đinh Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Duy Hoan người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn q trình hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Khoa Chăn nuôi Thú y hướng dẫn hỗ trợ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn kỹ thuật viên, công nhân trại lợn Thành Thúy xã Dân Hạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình, tạo điều kiện để giúp đỡ học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, chia sẻ giúp đỡ lúc khó khăn q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hòa Bình, ngày… tháng… năm 2019 Học viên Nguyễn Văn Quang iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BS: Bổ sung cs: Cộng D: Duroc DLW: Duroc Large White KPCS: Khẩu phần sở KL: Khối lượng L: Landrace LW: Large White PSST: Khối lượng sơ sinh thấp PSSTB: Khối lượng sơ sinh trung bình PSSC: Khối lượng sơ sinh cao SS: Sơ sinh TN: Thí nghiệm TA: Thức ăn TB: Trung bình TC: Tiêu chảy TTTA: Tiêu tốn thức ăn Y: Yorkshire iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học sinh trưởng lợn .3 1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng lợn .3 1.1.2 Các tiêu đánh giá sinh trưởng lợn 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng 1.2 Đặc điểm máy tiêu hóa sinh lý tiêu hóa lợn 1.2.1 Đặc điểm cấu tạo máy tiêu hóa dày 1.2.2 Đặc điểm cấu tạo máy tiêu hóa ruột .11 1.2.3 Sinh lý tiêu hóa lợn .13 1.3 Tổng quan probiotic 14 1.3.1 Khái niệm probiotic 14 1.3.2 Cơ chế tác dụng probiotic 15 1.3.3 Các nhóm vi sinh probiotic 16 1.4 Một số nét hội chứng tiêu chảy lợn 17 1.4.1 Hội chứng tiêu chảy lợn nguyên nhân gây tiêu chảy 17 1.4.2 Một số loại vi khuẩn thường gặp bệnh tiêu chảy .19 1.5 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 v 1.5.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu .29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Thiết kế thí nghiệm 29 2.3.2 Phương pháp trộn chế phẩm vào thức ăn 33 2.3.3 Các tiêu theo dõi 33 2.3.4 Phương pháp tlợn dõi tiêu .33 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .37 3.1 Ảnh hưởng khối lượng sơ sinh tác dụng việc bổ sung chế phẩm probiotic vào thức ăn đến khối lượng cai sữa lợn (Landrace x Yorshire) giai đoạn sơ sinh đến 30 ngày tuổi 37 3.1.1 Tỷ lệ nuôi sống lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi 37 3.1.2 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm giai đoạn từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi 38 3.1.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm giai đoạn từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi 43 3.1.4 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm giai đoạn từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi 47 3.1.5 Tỷ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn sơ sinh đến 30 ngày tuổi 49 3.2 Ảnh hưởng khối lượng sơ sinh bổ sung chế phẩm probiotic đến khả sản xuất hiệu kinh tế lợn thịt F1 (Landrace x Yorshire) giai đoạn 30-150 ngày tuổi 51 3.2.1 Tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm giai đoạn từ 30 đến 150 ngày tuổi 52 3.2.2 Sinh trưởng tích lũy lợn thịt thí nghiệm 53 3.2.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thịt thí nghiệm 57 3.2.4 Sinh trưởng tương đối lợn thịt thí nghiệm .60 3.2.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 62 vi 3.2.6 Tiêu tốn lượng trao đổi protein cho tăng khối lượng 64 3.2.7 Hiệu kinh tế lợn thí nghiệm giai đoạn từ 30 – 150 ngày tuổi .66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 Kết luận 70 Đề nghị .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm từ giai đoạn SS – 30 ngày tuổi 30 Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp cho lợn từ SS - 30 ngày tuổi 31 Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm từ giai đoạn 30 - 150 ngày tuổi .32 Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp cho lợn từ 30 đến 150 ngày tuổi .32 Bảng 3.1 Tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm 37 Bảng 3.2 Ảnh hưởng khối lượng sơ sinh bổ sung chế phẩm probiotic đến sinh trưởng lợn giai đoạn tlợn mẹ .39 Bảng 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn tlợn mẹ 43 Bảng 3.4 Sinh trưởng tương đối lợn giai đoạn từ SS – 30 ngày tuổi 47 Bảng 3.5 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn từ sơ sinh – 30 ngày tuổi 50 Bảng 3.6 Tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm giai đoạn từ 30 đến 150 ngày tuổi 52 Bảng 3.7 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm từ 30 đến 150 ngày tuổi 53 Bảng 3.8 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm từ 30 đến 150 ngày tuổi .57 Bảng 3.9 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm từ 30 đến 150 ngày tuổi 61 Bảng 3.10 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thịt thí nghiệm 62 Bảng 3.11 Tiêu tốn lượng trao đổi cho tăng khối lượng (kcal/kg) ……………64 Bảng 3.12 Tiêu tốn protein cho tăng khối lượng (g/kg) ……………………………65 Bảng 3.13 Hiệu kinh tế lợn thí nghiệm 68 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn giai đoạn từ SS - 30 ngày tuổi 42 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm .46 Hình 3.3 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm giai đoạn 30-150 ngày tuổi 56 Hình 3.4 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm giai đoạn 30-150 ngày tuổi .60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi hai lĩnh vực kinh tế quan trọng nông nghiệp Ðặc biệt nông nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng nước ta có tới 70 % dân cư sống dựa vào nơng nghiệp Lợn lồi vật ni có khả sử dụng tốt phụ phẩm công - nông nghiệp, khả sinh sản cao dễ nuôi Vì vậy, chăn ni lợn trở thành nghề truyền thống nông dân ngành chăn nuôi chủ yếu nước ta Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tổng đàn lợn Việt Nam năm 2017 có khoảng 27,4 triệu con, ni phổ biến tất vùng sinh thái nơng nghiệp, đóng góp tới 70% lượng thịt tiêu thụ so với tổng số lượng thực phẩm thịt tiêu dùng nước ta Do đó, thực tiễn đặt cho công tác khoa học kỹ thuật nhiều yêu cầu mục tiêu nghề chăn nuôi lợn Để nâng cao suất hiệu chăn nuôi lợn, nhập giống lợn cao sản từ nước để lai kinh tế phục vụ cho chương trình nhân giống Trong 30 năm qua, lai kinh tế lợn đực ngoại với lợn nái nội, đực ngoại nái ngoại,… trở thành tiến kỹ thuật quan trọng góp phần nâng cao suất chăn nuôi Song song với công tác giống, việc chăm sóc ni dưỡng có việc sử dụng số chế phẩm sinh học kháng sinh, hocmon sử dụng quy mô, mức độ khác mang lại hiệu định Tuy nhiên, trải qua thời gian, nhà khoa học phát mặt trái chất bổ sung gây tượng kháng thuốc vi khuẩn, để lại tồn dư sản phẩm gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người Để khắc phục hạn chế này, khoa học hướng tới nghiên cứu sản xuất chất thay nhằm đáp ứng đòi hỏi cấp thiết thực tế sản xuất Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ khoa học kỹ thuật tạo nhiều chất kích thích, nhiều chế phẩm bổ sung cho thức ăn tiêm trực tiếp cho 65 trao đổi cho 1kg tăng khối lượng thấp so với mức sơ sinh có khối lượng thấp (trung bình 30 – 150 ngày tuổi 6972 kcal/kg tăng khối lượng) Lô có mức khối lượng sơ sinh cao tiêu tốn lượng trao đổi cho 1kg tăng khối lượng thấp so với mức sơ sinh có khối lượng thấp trung bình (trung bình 30 – 150 ngày tuổi 6788 kcal/kg tăng khối lượng) Kết so sánh thống kê ba lơ thí nghiệm có sai khác rõ rõ rệt (P < 0,001) Điều này, chứng tỏ ảnh hưởng mức khối lượng sơ sinh có ảnh hưởng đến tiêu tốn lượng trao đổi cho tăng khối lượng lợn Ở nghiệm thức cho kết tương tự So sánh hai nghiệm thức nghiệm thức 2, giai đoạn từ 30 – 60 ngày tuổi tiêu tốn lượng trao đổi cho tăng khối lượng lợn hai nghiệm thức tương đương khơng có sai khác rõ rệt (P > 0,05) Giai đoạn từ 60 – 90; 90 – 120 ngày tuổi 120 – 150 ngày tuổi lợn nghiệm thức (khẩu phần có bổ sung chế phẩm probiotic) có mức tiêu tốn lượng trao đổi cho tăng khối lượng lợn thấp so với nghiệm thức (khẩu phần không bổ sung chế phẩm probiotic) với sai khác rõ rệt (P < 0,001) Điều chứng tỏ bổ sung chế phầm probiotic có ảnh hưởng lớn đến tiêu tốn lượng trao đổi cho tăng khối lượng lợn Bảng 3.12 Tiêu tốn protein cho tăng khối lượng (g/kg) Lô TN Chỉ tiêu Nghiệm thức Nghiệm thức SEM P Lô Lô Lô Lô Lô Lô 30- 60 219a 203b 174c 217a 200b 171c 2,040 0,001 60-90 290a 268c 235e 279b 256d 224f 2,130 0,001 90-120 515a 476d 508b 484c 445e 443e 2,120 0,001 120-150 671b 651c 713a 624d 596e 597e 4,200 0,001 30-150 446a 418c 407d 425b 394e 369f 2,736 0,001 Kết bảng 3.12 cho thấy, nghiệm thức tiêu tốn protein cho tăng khối lượng ba lơ sai khác rõ rệt lơ có mức khối 66 lượng sơ sinh thấp tiêu tốn protein cho 1kg tăng khối lượng cao (trung bình 30 – 150 ngày tuổi 446 g/kg tăng khối lượng) Lơ có mức khối lượng sơ sinh trung bình tiêu tốn protein cho 1kg tăng khối lượng thấp so với mức sơ sinh có khối lượng thấp (trung bình 30 – 150 ngày tuổi 418 g/kg tăng khối lượng) Lô có mức khối lượng sơ sinh cao tiêu tốn protein cho 1kg tăng khối lượng thấp so với mức sơ sinh có khối lượng thấp trung bình (trung bình 30 – 150 ngày tuổi 407 g/kg tăng khối lượng) Kết so sánh thống kê ba lơ thí nghiệm có sai khác rõ rõ rệt (P < 0,001) Điều này, chứng tỏ ảnh hưởng mức khối lượng sơ sinh có ảnh hưởng đến tiêu tốn protein cho tăng khối lượng lợn Ở nghiệm thức cho kết tương tự So sánh hai nghiệm thức nghiệm thức 2, giai đoạn từ 30 – 60 ngày tuổi tiêu tốn protein cho tăng khối lượng lợn hai nghiệm thức tương đương khơng có sai khác rõ rệt (P > 0,05) Giai đoạn từ 60 – 90; 90 – 120 ngày tuổi 120 – 150 ngày tuổi lợn nghiệm thức (khẩu phần có bổ sung chế phẩm probiotic) có mức tiêu tốn protein cho tăng khối lượng lợn thấp so với nghiệm thức (khẩu phần không bổ sung chế phẩm probiotic) với sai khác rõ rệt (P < 0,001) Điều chứng tỏ bổ sung chế phầm probiotic có ảnh hưởng lớn đến tiêu tốn protein cho tăng khối lượng lợn 3.2.7 Hiệu kinh tế lợn thí nghiệm giai đoạn từ 30 – 150 ngày tuổi Kết tính hiệu kinh tế đầu lợn giai đoạn từ 30 – 150 ngày tuổi trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 cho thấy, chi phí thức ăn cho lợn giai đoạn từ 30 – 150 ngày tuổi nghiệm thức chi phí xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp tương đương với mức khối lượng sơ sinh mức khối lượng cao > mức khối lượng trung bình > mức khối lượng thấp So sánh hai nghiệm thức có 67 bổ sung chế phẩm probiotic khơng bổ sung chế phẩm probiotic lợn ăn phần có bổ sung chế phẩm probiotic cho chi phí cao hơn, so với lợn khơng ăn phần có chế phẩm probiotic Nguyên nhân, mức khối lượng sơ sinh cao lượng thức ăn tiêu tốn nhiều dẫn đến chi phí thức ăn tăng theo Việc bổ sung chế phẩm probiotic tăng cường hệ vi sinh vật đường ruột giúp lợn ăn ngon hơn, tiêu hóa thức ăn tốt 68 Bảng 3.13 Hiệu kinh tế lợn trung bình cho đầu lợn thí nghiệm giai đoạn từ 30 – 150 ngày tuổi Chỉ tiêu Đơn vị Lô Lô Lô Lô Lô Lơ A chi phí trực tiếp cho lợn giai đoạn từ 30 – 150 ngày tuổi Thức ăn Đồng 3.408.500 3.476.500 3.510.500 3.544.500 3.578.500 3.588.700 Chế phầm probiotic Đồng 0 6.776 6.841 6.861 Thuốc thú y, Đồng 20.000 18.500 16.000 15.000 12.000 9.500 Vaxin, Đồng 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 Nhân công Đồng 66.667 66.667 66.667 66.667 66.667 66.667 Điện nước Đồng 29.630 29.630 29.630 29.630 29.630 29.630 Tổng chi Đồng 3.554.796 3.621.296 3.652.796 3.692.572 3.723.637 3.731.357 Kg/con 80,9 88,01 91,27 88,41 96,09 102,88 Giá bán/1kg thịt lợn Đồng 57.000 57.000 57.000 57.000 57.000 57.000 Tổng thu Đồng 4.530.400 4.928.560 5.111.120 4.950.960 5.381.040 5.761.280 Đồng 975.604 1.307.264 1.458.324 1.258.388 1.657.403 2.029.923 B Tổng thu (1.000đ) KL lợn trung bình C Hiệu kinh tế Thu - chi (B-A) Ghi chú: Giá kg thức ăn hỗn hợp 17.000 đồng Giá kg chế phầm probiotic 65.000 đồng, ∑KL thịt lợi tăng tính từ giai đoạn 30 – 150 ngày tuổi 69 Vì giá lợn tương đương khối lượng thịt lợn mức khối lượng sơ sinh khác lợn ăn phần có chế phẩm probiotic có khối lượng thịt lợn cao so với lợn khơng ăn khầu phần có chế phẩm probiotic nên nghiệm thức tổng thu xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp tương đương với mức khối lượng sơ sinh mức khối lượng cao > mức khối lượng trung bình > mức khối lượng thấp So sánh hai nghiệm thức có bổ sung chế phẩm probiotic khơng bổ sung chế phẩ̀m probiotic lợn ăn phần có bổ sung chế phẩm probiotic cho tổng thu cao so với lợn khơng ăn phần có chế phẩm probiotic có khối lượng thịt lợn cao Xét mặt kinh tế mức khối lượng cao cho hiệu kinh tế cao từ 1.458.324 – 2.029.923 đồng/con sau đến mức khối lượng trung bình từ 1.307.264 – 1.657.403 đồng/con thấp mức khối lượng sơ sinh thấp từ 975.604 – 1.258.388 đồng/con Tuy nhiên, chăn nuôi chọn ni lợn có khối lượng trung bình cao mà loại bỏ lợn có khối lượng thấp mà phải tăng suất sinh sản lợn nái nhằm tăng khối lượng sơ sinh lợn mang lại hiệu kinh tế tốt Ngoài ra, sử dụng chế phẩm probiotic cho lợn làm tăng hiệu kinh tế từ 282.784 – 571.599 đồng/con 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng mức khối lượng sơ sinh bổ sung chế phẩm probiotic với mức 0,5g/1 kg thức ăn cho lợn giai đoạn SS - 30 30 - 150 ngày tuổi đưa số kết luận sau: * Đối với lợn giai đoạn SS- 30 ngày tuôi: Khối lượng sơ sinh ảnh hưởng rõ rệt tới tốc độ sinh trưởng lợn con, lợn có khối lượng sơ sinh mức trung bình (1,41-1,6kg/con) cao (trên 1,6 kg/con) tốc độ sinh trưởng cao tương ứng 8,7 – 9,2 % 19,0 – 20,0 % so với mức khối lượng lợn sơ sinh thấp (1,2-1,4kg/con) Đồng thời giảm tỷ lệ mắc tiêu chảy từ – 6% – 12 %; giảm tỷ lệ lợn chết dotiêuchảytừ 2,2 – 3,1 % 2,8 – 7,2 % so với mức khối lượng lợn sơ sinh thấp Sử dụng phần có bổ sung chế phẩm probiotic làm tăng khối lượng lợn cao từ 8,7 – 9,8 %; giảm tỷ lệ lợn mắc tiêuchảytừ 12 - 18 %; giảm tỷ lệ lợn chết doti êuchảytừ 0,3 – 5,6 % so với lợn khơng ăn phần có chế phẩm probiotic * Đối với lợn giai đoạn từ 30 - 150 ngày tuổi: Lợn có khối lượng sơ sinh trung bình cao có tốc độ sinh trưởng cao 8,8 – 9,5 % 12,8 – 17,9 % so với lợn có khối lượng sơ sinh thấp; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp từ 6,2 – 6,7 % 8,6 – 12,3 %; hiệu kinh tế cao từ 331.660 – 399.015 đồng/con 482.720 – 771.535 đồng/con tương ứng so với mức khối lượng lợn sơ sinh thấp Sử dụng phần có bổ sung chế phẩm probiotic làm tăng khối lượng lợn cao từ 9,3 – 14,4 %; làm giảm tiêutốn thức ăn/kg tăng khối lượng từ 4,8 – 8,4 %; làm tăng hi ệuquả ki nh tế từ 282.784 – 571.599 đồng so với lợn khơng ăn phần có chế phẩm probiotic 71 Đề nghị Để đạt hiệu cao chăn ni lợn cần phải chọn lọc lợn bố mẹ để đời có khối lượng sơ sinh đạt cao nên bổ sung chế phẩm probiotic với mức 0,5g/ kg thức ăn cho lợn để tăng cường hệ thống tiêu hóa giảm tỷ lệ mắc bệnh đường ruột cho lợn Việc bổ sung chế phẩm probiotic vào thức ăn lợn giai đoạn tập ăn giai đoạn sau cai sữa cần tiếp tục nghiên để rút kết luận đầy đủ Bổ sung chế phẩm probiotic cần tiến hành nhiều giống lợn khác 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Lan Anh, Đinh Mỹ Hằng, Vũ Quỳnh Hương, Nguyễn Hương Giang, Nguyễn Thị Lộc (2003), “Đặc điểm chủng vi khuẩn Lactobacillus plantarum có ứng dụng cơng nghệ sản xuất nước CVAS”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc năm 2003, tr 159-161 Lê Thanh Bình, Phạm Thị Ngọc Lan, Yoshimi Benno (1999), “Tác dụng tăng trưởng gia cầm chế phẩm vi sinh vật PRO 99”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ sinh học tồn quốc năm 1999, tr 139-144 Nguyễn Trung Chính (2016), Đánh giá khả sản xuất số tổ hợp lai giống lợn Yorkshire Landrace, Duroc, Pietrain nuôi hợp tác xã dịch vụ tổng hợp Hòa Mỹ, Ứng Hòa, Hà Nội, Luận án thạc sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh Nguyễn Quang Tuyên (2000), “Sử dụng chế phẩm sinh học BioSubtyl để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam (số 1) tr 19 Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở khoa học biện pháp nâng cao suất lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Nguyên Lân Dũng, Trần Đình Quyến Phạm Văn Ty (1998), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Hồng Hà, Lê Thiên Minh, Nguyễn Thùy Châu (2003), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn lactic probiotic”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 2003, tr 251-255 Đậu Ngọc Hào, Phạm Minh Hằng (2000), “Ảnh hưởng chế phẩm Saccharomyces cervisiae lợn bú mẹ lợn sau cai sữa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (7) 73 10 Phạm Khắc Hiếu, Trương Quang Hoàng Văn Kỳ (2002), “Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn chế phẩm EM1”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập IX (1), tr 50 11 Trần Thị Thu Hồng, Phạm Hồng Sơn, Trần Quang Vui, Đỗ Thị Lợi, Hoàng Anh Tuấn (2009), “Hiệu sinh trưởng lợn sau cai sữa sử dụng phần ăn có bổ sung vi khuẩn Lactobacillus fermentum”, Tạp chí Khoa học, ĐH Huế, tr.55 12 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ văn Sự, Vũ Đình Tơn (2000), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng (2000), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Dương Mạnh Hùng (2007), Giáo trình giống vật nuôi, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 15 Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Thị Hồng Vân, Võ Minh Sơn (2003), “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic BIO II kết thử nghiệm ao nuôi tôm”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 2003, tr 75-79 16 Han Poong Industry Co.Ltd công ty Thành Nhơn (2002), “Probiotic sử dụng chăn nuôi gia súc, gia cầm”, Tài liệu hội thảo TPHCM 17 Lã Văn Kính (1998), “Những tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất thức ăn gia súc vai trò Probiotic động vật”, Báo cáo khoa học - Trung tâm thông tin khoa học công nghệ, Sở Khoa học cơng nghệ mơi trường TP Hồ Chí Minh 18 Phạm Ngọc Kính (2001), “Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) chăn nuôi lơn thịt”, Tạp chí Chăn ni, (4), tr 5-7 19 Khootenghuat (1995), “Những bệnh tiêu hố hơ hấp lợn”, hội thảo khoa học Hà Nội 10 - 11/3, 1995, cục thú y, tr - 13 74 20 Trương Lăng (2004), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Hồ Văn Nam, Trương Quang, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch, Phùng Quốc Chướng, (1996) “Báo cáo viêm ruột lợn con, đề tài cấp bộ” 22 Nguyễn Tiến Mạnh (2012), Đánh giá khả sinh sản, sinh trưởng công thức lai lợn nái F1(LxY) F1(YxL) phối với đực PiDu nuôi số trang trại Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội – tên Mạnh 23 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn nhân giống gia cầm, Nxb Nông nghiệp, tr 40 - 46 24 Nguyễn Nghi, Nguyễn Kim Vũ, Nguyễn Thu Hà, Phạm Bích Hiền (1996), “Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật làm thức ăn bổ sung nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi gia súc gia cầm”, Hội thảo quốc gia khoa học phát triển chăn nuôi đến năm 2000 25 Nguyễn Như Pho Trần Thu Thủy (2003), “Tác dụng Các probiotic đến bệnh tiêu chảy lợn con”, Hội nghị khoa học chăn nuôi thú y lần IV, Đại học Nông Lâm TPHCM 26 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, (2004), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 27 Đặng Minh Phước, Dương Thanh Liêm Dương Duy Đồng (2010), Nghiên cứu ứng dụng số chế phẩm axit hữu cơ, probiotic, thảo dược thay kháng sinh thức ăn lợn cai sữa, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, chuyên ngành Chăn nuôi động vật Nơng nghiệp, Trường ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 28 Cù Hữu Phú, nguyễn Ngọc Thiện, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý (1999), “Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh lý sinh hố chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị”, Kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật thú y, 1999, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 75 29 Đồn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011), “Khả sinh sản công thức lai nái lai F1 (LxY), F1(YxL) với đực Du L19”, Tạp chí Khoa học Phát triển, (4), tr 614 - 621 30 Bạch Quốc Thắng, Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Thiện (2010), “Khảo sát số đặc tính vi khuẩn Lactobacillus điều kiện in vitro”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, XVII (6) 31 Phạm Tất Thắng, Lã Văn Kính Nguyễn Như Pho (2011), Nghiên cứu sử dụng probiotic, axit hữu cơ, chế phẩm thảo dược làm chất bổ sung thay kháng sinh thức ăn cho lợn thịt, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, chuyên ngành Chăn nuôi động vật Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 32 Nguyễn Quang Tuyên (2000), “Sử dụng chế phẩm vi sinh vật Probiotic Lacto Bacillus axitophilus việc phòng điều trị bệnh tiêu chảy lợn từ 21 - 60 ngày tuổi Trại thực tập Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên”, kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 267- tr 271 33 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 34 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tôn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2010, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội, 8(1), tr 98-105 36 Chu Đức Thắng (1997), Một số tiêu sinh lý, sinh hoá, lâm sàng bệnh viêm ruột lợn sau cai sữa, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp Hà Nội, tr 10 76 37 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình Chăn ni lợn dùng cho sau đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38 Ngô Thị Hồng Thịnh (2008), Sử dụng chế phẩm BIOSAF (Probiotic) phần lợn nái nuôi lợn giống ngoại từ tập ăn đến cai sữa, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp chuyên nghành chăn nuôi thú y, Trường ĐHNNI- Hà Nội 39 Trần Thị Thu Thuỷ (2003), Khảo sát tác dụng thay kháng sinh Probiotic phòng ngừa tiêu chảy E.coli lợn con, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường ĐHNL- TPHCM 40 Lưu Thị Uyên (1999), Sự biến động số loại vi khuẩn hiếu khí thường gặp đường ruột lợn bình thường lợn mắc hội chứng tiêu chảy ảnh hưởng chế phẩm EM (Effective Microorganisms) Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, chuyên ngành Thú y, Trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội, tr 30, 31, 68, 82 41 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng Lê Thế Tuấn (2000), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái L Y phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1(LY) F1(YL) x đực D”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y năm1999 - 2000 (Phần chăn nuôi gia súc), TP Hồ Chí Minh 10 - 12 tháng 4/2001 42 Trần Quốc Việt (2006 - 2009), Nghiên cứu sản xuất Các probiotic enzym tiêu hóa dùng chăn ni, Báo cáo hội nghị đoàn thể Agrobiotech.gov.vn 43 Trần Quốc Việt, Bùi Thị Thu Huyền, Ninh Thị Len, Nguyễn Thị Nhung, Lê Văn Huyên, Đào Đức Kiên (2007), “Ảnh hưởng việc bổ sung probiotic vào phần đến khả tiêu hoá thức ăn, tốc độ sinh trưởng, hiệu sử dụng thức ăn tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn lợn thịt”, Báo cáo khoa học năm 2006, phần thức ăn dinh dưỡng Viện chăn nuôi 77 44 Tạ Thị Vịnh Đặng Thị Hoè (2002), “Một số kết sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn con” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y 45 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Văn Chí (1999), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 46 Bohl E H, “Rotavital diarhorea in pig” Briefrevieue J Amer vett Med (1979), Assoc 613 - 615 47 Barnes D.M, SorensenKD (1997), “Salmonellosis Diseases of swine 4th” Edition Lowastate Unversity press 48 Campell R G and Dunkin (1983), "The efect of energy intake and dietaryprotein on nitrogen retention growth performace body composition and some aspect of energy metabolims of baby pig", Br J Nutr 49, pp 21 49 Chambers J R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Part IV - Poultry breeding and genetic, Edited by R D Crawford - Elsevier - Amsterdam - Oxford - Newyork - Tokyo (second edited), pp 599, 627 - 628 50 Doyle Ellin M: (2001), Alternatives to Antibiotic Use for Growth promotion in Animal Husbandry Food Research Institute 51 Fuller, R (1989), “Probiotic in man and animal Journal of Applied Bcteriology” 52 Glawisching E, BaccherH (1992), The Effecciency Ecostat on E.coli in feeted weaning pigs 12th IPVS congress, August 53 Hadani, A and Ratner, D (2002), “Probactrix probiotic in the prevention diarrhoea of piglet” Israel Veterinary Madical Association 54 Henrich S (2006), “Acute pancreatitis: ABCs”, Ann Surg, 243, pp.154-168 55 Kiriakis SC, Tsiloyiannis, V.K., Vlemmas, J., (1999) “The effect of probiotic LSP 122 on the control of post- weaning diarrhoea syndrome of piglets” Research in Veterinary Science 67 (3): 223- 228 78 56 Scheuemann S.E (1993), “Effeet of the probiotic paciflo (CIP 5832) on energy and protein metabolism in growing pigs” Anim feed Sci Tech 57 Wang, A.N., Yu, H.F, Gao, X., Li., X.J., Qiao, S.Y.(2009), “Influence of Lactobacillus fermentum I5007 on the intestinal and systemic immune responses of health and E.coli challenged piglet”, Antonie van Leeuwenhoek, (96), pp 89-98 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Tiến hành cân lợn giai đoạn 14 ngày tuổi Ảnh 2: Lô đối chứng (lô 2) giai đoạn 60 ngày tuổi ... chế phẩm probiotic đến sức khỏe tăng khối lượng lợn, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng khối lượng sơ sinh bổ sung probiotic đến suất, hiệu chăn nuôi lợn lai (Landrace x Yorshire). .. khoa học ảnh hưởng khối lượng sơ sinh tác dụng việc bổ sung chế phẩm probiotic vào thức ăn đến khối lượng cai sữa, khối lượng xuất chuồng hiệu chăn nuôi lợn lai (Landrace x Yorshire) ni Hòa Bình. .. Hồ Bình Mục đích đề tài - X c định ảnh hưởng khối lượng sơ sinh tác dụng việc bổ sung chế phẩm probiotic vào thức ăn đến khối lượng cai sữa, khối lượng xuất chuồng hiệu chăn ni lợn thịt (Landrace

Ngày đăng: 13/05/2020, 09:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lan Anh, Đinh Mỹ Hằng, Vũ Quỳnh Hương, Nguyễn Hương Giang, Nguyễn Thị Lộc (2003), “Đặc điểm chủng vi khuẩn Lactobacillus plantarum có ứng dụng trong công nghệ sản xuất nước CVAS”, Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 2003, tr. 159-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm chủng vi khuẩn Lactobacillus plantarum có ứng dụng trong công nghệ sản xuất nước CVAS"”, Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 2003
Tác giả: Nguyễn Lan Anh, Đinh Mỹ Hằng, Vũ Quỳnh Hương, Nguyễn Hương Giang, Nguyễn Thị Lộc
Năm: 2003
2. Lê Thanh Bình, Phạm Thị Ngọc Lan, Yoshimi Benno (1999), “Tác dụng tăng trưởng đối với gia cầm của chế phẩm vi sinh vật PRO 99”, Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 1999, tr. 139-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng tăng trưởng đối với gia cầm của chế phẩm vi sinh vật PRO 99”", Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 1999
Tác giả: Lê Thanh Bình, Phạm Thị Ngọc Lan, Yoshimi Benno
Năm: 1999
3. Nguyễn Trung Chính (2016), Đánh giá khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa 4 giống lợn Yorkshire Landrace, Duroc, Pietrain nuôi tại hợp tác xã dịch vụ tổng hợp Hòa Mỹ, Ứng Hòa, Hà Nội, Luận án thạc sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa 4 giống lợn Yorkshire Landrace, Duroc, Pietrain nuôi tại hợp tác xã dịch vụ tổng hợp Hòa Mỹ, Ứng Hòa, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Trung Chính
Năm: 2016
4. Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh và Nguyễn Quang Tuyên (2000), “Sử dụng chế phẩm sinh học BioSubtyl để phòng và trị bệnh tiêu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam (số 1) tr 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chế phẩm sinh học BioSubtyl để phòng và trị bệnh tiêu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh và Nguyễn Quang Tuyên
Năm: 2000
5. Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở khoa học và biện pháp nâng cao năng suất của lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và biện pháp nâng cao năng suất của lợn
Tác giả: Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1985
6. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa ở lợn, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đường tiêu hóa ở lợn
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1995
7. Nguyên Lân Dũng, Trần Đình Quyến và Phạm Văn Ty (1998), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Nguyên Lân Dũng, Trần Đình Quyến và Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
8. Nguyễn Thị Hồng Hà, Lê Thiên Minh, Nguyễn Thùy Châu (2003), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn lactic probiotic”, Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 2003, tr. 251-255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn lactic probiotic”, "Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 2003
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hà, Lê Thiên Minh, Nguyễn Thùy Châu
Năm: 2003
9. Đậu Ngọc Hào, Phạm Minh Hằng (2000), “Ảnh hưởng của chế phẩm Saccharomyces cervisiae đối với lợn con đang bú mẹ và lợn con sau cai sữa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chế phẩm Saccharomyces cervisiae đối với lợn con đang bú mẹ và lợn con sau cai sữa”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Đậu Ngọc Hào, Phạm Minh Hằng
Năm: 2000
10. Phạm Khắc Hiếu, Trương Quang và Hoàng Văn Kỳ (2002), “Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của chế phẩm EM1 ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập IX (1), tr. 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của chế phẩm EM1”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu, Trương Quang và Hoàng Văn Kỳ
Năm: 2002
11. Trần Thị Thu Hồng, Phạm Hồng Sơn, Trần Quang Vui, Đỗ Thị Lợi, Hoàng Anh Tuấn (2009), “Hiệu quả sinh trưởng của lợn con sau cai sữa khi sử dụng khẩu phần ăn có bổ sung vi khuẩn Lactobacillus fermentum”, Tạp chí Khoa học, ĐH Huế, tr.55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả sinh trưởng của lợn con sau cai sữa khi sử dụng khẩu phần ăn có bổ sung vi khuẩn "Lactobacillus fermentum"”, "Tạp chí Khoa học, ĐH Huế
Tác giả: Trần Thị Thu Hồng, Phạm Hồng Sơn, Trần Quang Vui, Đỗ Thị Lợi, Hoàng Anh Tuấn
Năm: 2009
12. Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ văn Sự, Vũ Đình Tôn (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ văn Sự, Vũ Đình Tôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
13. Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông (2000), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chăn nuôi lợn
Tác giả: Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
14. Dương Mạnh Hùng (2007), Giáo trình giống vật nuôi, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giống vật nuôi
Tác giả: Dương Mạnh Hùng
Năm: 2007
15. Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Thị Hồng Vân, Võ Minh Sơn (2003), “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic BIO II và kết quả thử nghiệm trên ao nuôi tôm”, Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 2003, tr. 75-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic BIO II và kết quả thử nghiệm trên ao nuôi tôm”, "Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 2003
Tác giả: Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Thị Hồng Vân, Võ Minh Sơn
Năm: 2003
16. Han Poong Industry Co.Ltd và công ty Thành Nhơn (2002), “Probiotic sử dụng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm”, Tài liệu hội thảo tại TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Probiotic sử dụng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm”
Tác giả: Han Poong Industry Co.Ltd và công ty Thành Nhơn
Năm: 2002
17. Lã Văn Kính (1998), “Những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công nghệ sản xuất thức ăn gia súc và vai trò của Probiotic đối với động vật”, Báo cáo khoa học - Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ, Sở Khoa học công nghệ và môi trường TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công nghệ sản xuất thức ăn gia súc và vai trò của Probiotic đối với động vật”, "Báo cáo khoa học
Tác giả: Lã Văn Kính
Năm: 1998
18. Phạm Ngọc Kính (2001), “Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong chăn nuôi lơn thịt”, Tạp chí Chăn nuôi, (4), tr. 5-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong chăn nuôi lơn thịt”," Tạp chí Chăn nuôi
Tác giả: Phạm Ngọc Kính
Năm: 2001
19. Khootenghuat (1995), “Những bệnh tiêu hoá và hô hấp ở lợn”, hội thảo khoa học Hà Nội 10 - 11/3, 1995, cục thú y, tr 2 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bệnh tiêu hoá và hô hấp ở lợn”, "hội thảo khoa học Hà Nội 10 - 11/3
Tác giả: Khootenghuat
Năm: 1995
21. Hồ Văn Nam, Trương Quang, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch, Phùng Quốc Chướng, (1996) “Báo cáo viêm ruột lợn con, đề tài cấp bộ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo viêm ruột lợn con, đề tài cấp bộ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w