1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tai biến thiên nhiên miền núi và đề xuất giải pháp giảm thiểu trên địa bàn huyện trùng khánh, hạ lang, tỉnh cao bằng

183 69 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 14,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯÒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN ir - — BÁO CÁO TỔNG KẾT TÊN ĐỂ TÀI: NGHIÊN CÚtJ TẠI BIẾN THIÊN NHIÊN MIỀN NÚI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÙNG KHÁNH, HẠ LANG TỈNH CAO BẰNG MÃ SỐ: QG 03.09 CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: GS.TSKH Nguyẻn Quang Mỹ Đ A I H O C Q U O C G I A H A iV jT T RUN G T Â M ' H Ó N G TIN THƯ V l Ề N 122 l -7 Ợ Hà Nội, - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯÒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT TÊN ĐỂ TÀI: NG H IÊN c ú TAI BIÊN THIÊN NHIÊN M IEN núi đề X ẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TRÊN Đ ỊA B À N H U Y Ệ N TR Ù N G K H ÁNH, HẠ LANG TỈNH CAO BẰ N G MÃ S ố : QT 03.09 STUDY ON MOUNTAINOUS NATURAL HAZARDS AND SUGGESTED SOLUTION TO MINIMIZE HAZARDS IN TRUNG KHANH KHANH, HA LANG DISTRICT, CAOBANG PROVINCE CODE: QG 30.09 CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: GS-TSKH N gu yễn Q u a n g Mỹ CÁC CÁN BỘ THAM GIA: T S L i H u y A n h P G S T S Đ ặ n g V n B o T h S N g u y ễ n H iệ u ThS B ù i T h ị Lê H oàn sv N g u y ễ n H ả i Đ ịn h Hà Nội, 03 - 2005 1, Báo cáo tóm tắt: a Tên đề tài: N ghiên cứu tai b iến th iên n hiên m iền núi đề x u ất giải p h áp giảm thiểu địa bàn h u y ện T rù n g K hánh, H L ang tỉnh Cao B ằng b Chủ trì đề tài: c Các cán tham gia: M ã số: Q T 03.09 GS.TSKH Nguyễn Quang Mỹ T S L ại H uy A nh P G S.T S Đ ặn g V ăn B T hS N guyễn H iệu T hS Bùi Thị Lê H oàn sv N guyễn Hải Đ ịnh d Mục tiêu nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tai biến thiên nhiên miền núi điển hình như: lũ lụt, lũ đá, lũ quét, trượt lở, trượt đất, xói lở, xói mòn rửa trơi đánh giá nguy thiệt hại hai huyện Trùng Khánh, Hạ Lang tỉnh Cao Bằng Trên sở tập thể tác giả đề xuất giải pháp giảm thiểu chúng gày ra, xây dựng sơ đồ khái quát dạng tai biến thiên nhiên địa bàn nghiên cứu e Các kết đạt Để thực mục tiêu nói đề tài tiến hành nghiên/cứu thực địa, khảo sát đo vẽ đánh giá, phân loại dạng tai biến miền núi hai huy^n Trùng Khánh, Hạ Lang tỉnh Cao Bằng đặc biệt đề tài tập trung khu vực nhạy cảm đề xuất phương pháp giảm thiểu, kiến nghị khu vực cư trú bền vững cho cộng đồng đạt số kết sau đây: Hoàn thành báo cáo tổng quan trạng tai biến thiên nhiên miền núi hai huyện Trùng Khánh Hạ Lang tỉnh Cao Bằng kiến nghị giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý lãnh thổ nhằm giảm thiểu tai biến thiên nhiên miền núi Xây dựng loạt đồ tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ nghiên cứu nhằm phác hoạ điéu kiện tự nhiên khắc nghiệt, để có biện pháp bảo vê, phòng tránh tai biến ngoại sinh lãnh thổ nghiên cứu Xây dựng sơ đổ mức độ nhạy cảm trình tai biến ngoại sinh hai huyện Trùng Khánh Hạ Lang tỉnh Cao Bằng Xây dựng sở liệu cho việc cảnh báo giảm thiểu tai biến thiên nhiên ngoại sinh 5, Góp phần đào tạo cử nhân việc hướng dẫn sinh viên Nguyễn Hải Định làm luận văn tốt nghiệp; cho NCS thu thập tài liệu tai biến vùng Đông Bắc để xây đựng luận án Tiến sĩ; bổ sung cho giáo trình “Cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên môi trường” “Địa mạo động lực” f Tình hình kinh phí đề tài là: 60.000.000VNĐ Đợt I: 40.000.000 (cấp ngày 8/8/2003) Đợt II: 20.000.000 (cấp ngày 17/3/2004) Thanh tốn dịch vụ cơng cộng: 2.400.000 Vật tư văn phòng: 607.500 Thơng tin liên lạc: 619.250 Hội nghị, hội thảo: 6.890.000 Cơng tác phí: 15.410.000 Th mướn chun mơn: 28.166.100 Chi phí NVCM ngành: 4.107.150 Chi phí khác: 1.800.000 Tồn kinh phí chi hết để phục vụ thực địa thu thập tài liệu, khảo sát tai biến thiên nhiên hai huyện Trùng Khánh, Hạ Lang tỉnh Cao Bằng KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI PGS.TS Nguyễn Cao Huần GS.TSKH Nguyễn Quang M CO QUAN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI TRƯỊNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĩự NHIÊN ^ SU M M A R Y Title: Study on mountainous natural hazards and suggested solution to minimize hazards in Trung Khanh, Ha Lang District, Cao Bang province Code: QT 03.09 Principal Investigator: Prof.DSc Nguyen Quang My Key Implementors: Dr Lai Huy Anh Prof.Dr Dang Van Bao MsC Nguyen Hieu MsC Bui Thi Le Hoan Be Nguyen Hai Dinh Objectives and content of the study The Project considers on the typical natural hazards in the mountainous area, such as water flood, debris flood, flash flood, landslide, erosion and assesses the loss risk by natural hazards in two districts Trung Khang and Ha Lang, Cao Bang province Base on the study results, the authors propose the methods for mitigating the natural hazards in study area The obtained results In order to carry out the objectives, the project organized investigation, surveyed, assessed and classified the natural hazards in Trung Khanh and Ha Lang districts, Cao Bang province The studies concentrated on the sensitive area of natural hazards and put forward the safety location for setting up houses Some study results are obtained from the project: Completing the general report of natural hazards in mountainous area of two district Trung Khanh and Ha Lang, Cao Bang province and proposing the integrated methods for the rational use of territory and mitigating of natural hazards Mapping a series of maps of natural resources in study area which showed the harsh natural condition and are base for proposing the ways of protecting and preventing the exogenous hazards in study area Making the map of natural hazard sensitivity in Trung Khanh and Ha Lang Building the data base for warning and minimizing the natural hazards The project takes part in training a bachelor, student Nguyen Hai Dinh The study results are useful reference document for doctors students who are considering on the problems of natural hazards in the NE of Vietnam The study results are also used to complete two textbooks: “Base of rational use of Natural resources and Environment” and “Dynamical Geomorphology” f Budget: 60.000.000 VND Term I: 40.000.000 VNĐ Term II: 20.000.000 VNĐ MỤC LỤC Trang Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH CAO BANG 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Vị trí địa lý 1.3 Đặc điểm không gian lãnh thổ Chương ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TỈNH CAO BANG 2.1 Đặc điểm khí hậu 8 2.1.1 Chế độ xạ 2.1.2 Hoàn lưu gió mùa 11 2.1.3 Nhiệt độ 15 2.1.4 Độ ẩm khơng khí 23 2.1.5 Mưa 26 2.1.6 Khả bốc 29 Chương ĐẶC Đ IỂ M ĐỊA CH Ấ T - ĐỊA M Ạ O 3.1 Đặc điểm dịa chất-kiến tạo 32 32 3.1.1 Các thành tạo trầm tích biến chất 32 3.1.2 Các thành tạo magma xâm nhập 35 3.1.3 Đặc điểm kiến tạo 37 3.2 ĐẶC ĐIỂM ĐịA HÌNH, ĐịA MẠO 38 3.2.1 Đặc điểm địa hình 38 3.2.2 Đặc điểm địa mạo 40 Chương ĐẶC Đ IỂ M TH U Ỷ VĂN T ỈN H CA O BANG 4.1 Đạc điểm hệ thơng sơng suối 47 47 4.1.1 Đặc trưng hình thái mạng lưới sơng suối 47 4.1.2 Chế độ dòng chảy sông suối 51 4.1.3 Chất lượng vấn đề ô nhiễm nước mặt 53 4.1.4 Hiện trạng sử dụng nguổn nước mặt 62 4.1.5 Nước đất 66 Chương ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG, ĐỘNG TH ựC VẬT 70 TỈNH CAO BẰNG 5.1 Đặc điểm thổ nhưỡng tỉnh Cao Bằng 70 5.1.1 Đặc điểm chung yếu tô' tự nhiên, nhân tác thành tạo đất 70 5.1.2 Đặc điểm thực vật, động vật 75 5.1.3 Tài nguyên động vật rừng 81 Chương HIỆN TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ D ự BÁO 84 DIỄN BIẾN MỘT SỐ LOẠI HÌNH TAI BIẾN THIÊN NHIÊN HAI H U Y ỆN TR Ù N G KHÁNH - HẠ LANG (CAO BANG) 6.1 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1.1 Các khái niệm 84 84 6.2 Hiện trạng số loại hình tai biến hai huyện Trùng Khánh-Hạ Lang 87 6.2.1 Lũ lụt 87 6.2.2 Lũ bùn đá 88 6.2.3 Xói mòn thối hố đất 88 6.2.4 Tai biến nứt đất trượt đất 89 6.2.5 Trượt lở đất 90 6.2.6 Hiện tượng xâm thực bờ 91 6.3 Nguyên nhân sơ loại hình tai biến 6.3.1 Các nguyên nhân tự nhiên 6.3.2 Nguyên nhân tác động người 92a 92a 98 Chương ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ LOẠI HÌNH TAI BIÊN NGOẠI SINH 99 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRỦNG KHÁNH, HẠ LANG TỈNH CAO BẰNG 7.1 Tình hình chung 99 7.2 Thành lập đồ địa mạo phục vụ đánh giá tai biến ngoại sinh 99 7.3 Đánh giá nhân tố gây tai biến 100 7.3.1 ảnh hưởng đặc tính đất đá 100 7.3.2 Đánh giá cho nguồn gốc địa hình 102 7.3.3 Ảnh hưởng lượng mưa dòng chảy tạm thời 102 7.3.4 Ảnh hưởng lớp phủ thực vật 103 7.3.5 Ảnh hưởng độ dốc 104 7.3.6 Ảnh hưởng hệ thống sông suối 105 7.3.7 Hệ thống đứt gãy yếu tố dạng tuyến 106 7.3.8 Tính chất lớp vỏ phong hoá 107 7.4 ứ ng dụng công nghệ GIS đánh giá tai biến 107 7.4.1 Xác định trọng số cho lớp thông tin 107 7.4.2 Xây dựng đồ đánh giá tai biến trượt lở đất đá 108 7.5 Thành lập đồ cảnh báo tai biến 110 7.6 Giá trị sử dụng đồ đánh giá tai biến 110 Chương GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH,GIẢM THIỂU MỘT s ố 112 LOẠI TAI BIẾN THIÊN NHIÊN Ở HAI HUYỆN T R Ù N G K H Á N H - HẠ LANG (CAO BANG) 8.1 Giải pháp khoa học kỷ thuật phòng tránh, giảm thiểu tai 112 biên thiên nhiên 8.1.1 Tinh hình chung 8.2 Phân vùng quản lý, phòng tránh, khắc phục loại hình tai biến 8.2.1 Ba vùng quản lý tai biến 8.3 Xây dựng sở liệu tai biến môi trường hai huvện Trùng Khánh - Hạ Lang (Cao Bằng) 112 116 116 117 8.3.1 Tổng quan phương pháp hệ thông tin địa lý 117 8.3.2 Xây dựng sở liệu tai biến môi trường cảnh thổ nghiên cứu 122 KẾT LUẬN 133 TÀỈ LIỆU THAM KHẢO 134 LỊI NĨI ĐẨU Tỉnh Cao Bằng miền đất địa đầu Tổ quốc, “Vạn lý trường th n h ” tường chắn giữ, góp phần to lớn vào nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta Trải qua trình hình thành phát triển, mảnh đất dã có bề dày truyền thống lịch sử vãn hoá đáng tự hào trân trọng Do việc nghiên cứu, tìm hiểu loại hình tai biến thiên nhiên miền núi đề xuất giải pháp giảm thiểu lãnh thổ tỉnh Cao Bằng không nguyện vọng thiết tha nhà khoa học Địa lý, mà nguyện vọng chung nhà khoa học trái đất Tai biến thiên nhiên thảm hoạ bất ngờ gây cho người cho địa phương, vùng, đất nước, khu vực hay cho toàn giới Lũ lụt, lũ quét, lũ ống, trượt lở đất đá, xói lở bờ sơng tai biến người biết từ lâu Nhưng danh mục dạng thiên tai ngày kéo dài với phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời phạm vi tác động tai biến ngày mở rộng quy mô diện tích, thiệt hại người ngày to lớn Tai biến thiên nhiên, tai biến ngoại sinh xảy thường xuyên đặc biệt vào mùa mưa địa bàn miền núi tỉnh Cao Bằng nói chung, huyện Trùng Khánh, Hạ Lang nói riêng địa hình đất dốc 50%, lượng mưa lớn 1500-1700mm, lớp phủ thực vật cạn kiệt, địa hình karst phát triển, địa hình phân cắt mạnh v.v nguyên nhân làm tăng cường mạnh mẽ q trình tai biến Do cần thực đề tài nghiên cứu tai biến thiên nhiên đề góp phần làm sở cho định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ phát triển bền vững Đồng thời phản ánh vai trò nghiên cứu địa mạo lĩnh vực tai biến ngoại sinh, tập thể tác giả chọn địa bàn huyện Trùng Khánh Hạ Lang tỉnh Cao Bằng địa điểm nghiên cứu Trong trình triển khai thực đề tài, tập thể tác giả luôn nhận giúp đỡ vơ tư có hiệu UBND tỉnh Cao Bằng, UBND hai huyện Trùng Khánh Hạ lang, Sở KHCN tỉnh Cao Bàng, Sở Ban ngành tỉnh có liên quan Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu BGĐ DHQG Hà Nội, Ban Khoa học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, BGH Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Phòng KHCN, Phòng Tài vụ q trình thực đề tài QG.03.09 Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đơi sông kinh tê - xã hội, vùng địa hình đá vơi khe nứt phi kiến tạo dạng ăn mòn hố học, sinh học gây ra, làm đảo lộn địa hình khu vực Qua nghiên cứu tượng nứt, trượt lở đất xảy chủ yếu điều kiện địa chất tac động cua người cấu trúc đơn nghiêng xuôi từ đỉnh đồi xuống chân taluy Tại VỊ trí nứt trượt tồn đứt gãy kiến tạo vng góc với taluy; đinh đồi nơi đứt gãy căt tạo nên taluy cao tới ỈOmét làm cho cân bị mất, nước mưa tích đọng khe nứt, phát triên dần mặt trượt đứt gãy mặt lớp đất đá tao nên tượng nứt, trượt đất đá Cần phải nói rằng, số tượng nứt trượt đất từna xảy khu vực nghiên cứu năm gần Các quan sát nghiên cứu chưa có tính hệ thống đủ dài nên chưa thống kê đầy đủ khu vực có tượng nứt trượt đất lãnh thổ nghiên cứu Tuy nhiên, nhìn chung nhận định tượng nứt, trượt lờ đất tự nhiên địa phận Cao Bằng không phổ biên rộng mà chủ yếu xảy vùng núi, nơi có địa hình phân cắt mạnh mẽ, gần với đới phá huỷ kiến tạo nơi có mặt dòng chảy lớn Đặc biệt tuyến đường mở, taluy phá huỷ cân sườn tượng trượt xảy nhiều mùa mưa - Tai biến triC0 lở đất đá: Hiện tượng trượt lở đất thường xảy sườn dốc cấu tạo sản phẩm phong hoá đá biến chất, xâm nhập, đặc biệt taluy đường quốc lộ 3, 4A, 211, 206 v.v hay trượt lở xảy chủ yếu sườn có độ dốc 20° có kích thước dài 5-20m, rộng 10-100m2, sâu 9-15m, cự ly dịch chuyển từ 15m Các khối trượt ỉở thường phát triển vào mùa mưa, mang tính chất cục Nguyên nhân bão hoà nước, trọng lượng vượt độ bền tới hạn đất [1], địa hình có độ dốc lớn phát triển mạnh trình lở, trượt lở cục xảy Ngoài khối núi đá vôi thường xảy tách sườn, đá đổ nguy hiểm cụm dân cư sinh sống gần Các khối trượt lở thường gây cản trở giao thông, nên thiết kế đường qua sườn núi cần tính tốn góc dốc mái cho an tồn Một thực trạng phổ biến Cao Bằng người dân không hiểu biết khoét chân đồi núi tạo vách dốc đứng 90(l đế làm nhà nên dễ gây tượng trượt lở, đe doạ tính mạng tài sản, nhiều trường hợp xảy Trùng Khánh Hạ Lang - Hiện tượng xâm thực bờ: Hiện tượng xâm thực bờ chủ yếu chế độ dòng chảy sơng gây nên Trong vùng nghiên cứu có sơng lớn: sơng Bằng Giang, Khuỏi Tầu, Quây Sơn, Bắc Vọng có tượng xâm thực bờ Vùn2 thượng nguồn sóng bát đâu tư vung nui nơi có độ dốc địa hình 30° Các sơng có chế độ dòng chảy khơng ơn đinh co trận mưa lớn, lượng nước mặt lớn với độ dốc địa hình làm cho che độ dòng chảy thay đổi mạnh Hai bên bờ thường xuất hiện tượng xâm thực bơ Trong vung nghiên cứu tượng xảy quy mô nhỏ thường ăn sâu vào bờ l-2m, keo dai 10-30m lưu vực sơng nói gây ảnh hường đến cơng trình dân dụng giao thơng, vị trí cầu, đập nước phải ý đến chê độ dòng chảy cua sơng, lam kè đinh hướng, tránh trường hợp phá huỷ mô cầu, chân đập xâm thực dòng mặt gây Ngồi loại hình tai biên thường gây nên hậu nghiêm trọng cho xây dựng phát triển kinh tê - xã hội, đe doạ đời sống nhân dân phân tích đây, lãnh thổ nghiên cứu có tượng tai biến tự nhiên khác như: dông, lốc, sương muối, mưa phùn, mưa đá Ngun nhân sơ loại hình tai biến Tỉnh Cao Bằng với đặc điểm địa chất - địa hình, địa mạo vừa nêu trẽn tạo tiền đề cho trình ngoại sinh phát triển phong phú Các trình địa động lực ngoại sinh nguyên nhân gây tai biến bề mạt lưu vực Các trình ngoại sinh khu vực nghiên cứu bao gồm nhóm q trình bóc mòn; q trình dòng chảy; q trình hồ tan - rửa lũa xói ngầm; q trình nhân sinh có tác động to lớn đến việc tãng giảm loại hình tai biến ngoại sinh khơng gây trình trượt lở đất đá mà làm tăng cường độ xói lở bờ sơng phạm vi nghiên cứu Dòng cát bùn sản phẩm xói mòn rửa trơi bề mặt vỏ phong hố lưu vực theo dòng chảy tạm thời trình tuần hồn nước qua mơi trường khơng khí, đất Lượng cát, bùn chuyển tải khỏi lưu vực sông qua mặt cắt khống chế gọi lượng xói mòn lưu vực sơng biểu thị hệ số xâm thực bề mặt lưu vực (tấn/km2.năm) Cao Bằng tỉnh miền núi Đơng Bắc nước ta có điều kiện địa hình đa dạng nên quy luật biến đổi độ đục nước sông phức tạp Lượng cát bùn sông phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện khí hậu đặc điểm hình thái lưu vực (địa hình, địa chất, địa mạo, thổ nhưỡng, lớp phủ thực vật ) thơng qua thể tình hình xói mòn rửa trơi bể mặt lưu vực, tình hình xói bồi lòng sơng Với mục đích đáy mạnh phát triển kinh tế tỉnh có lúc, có nơi chưa quan tám đến vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý gắn liền với phát triển bên vững làm gia tăng q trình xói mòn rửa trôi, sạt lở, trượt đất vùng sườn vùng bờ sông Độ đục sông suôi Cao Bằng trung bình dao động từ 100'300g/m^ cấp độ đục phổ biến lãnh thổ nước ta Nằm miền nhiệt đới có lượng mưa trung bình dao động khoảng 1500-I700mm mùa khỏ kéo dài lượng mưa mùa mưa tập trung, lượng mưa ngày lớn (chủ yêu tác động nhiễu động thời tiết mạnh bão, áp thấp nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới ) đạt tới 350-370mm Với địa hình trung du có độ dơc đ;a hình chủ yêu từ thoải dốc đến dốc trung bình nên khả nănạ đưa vật liệu xuống sông không cao Tuy nhiên dòng chảy cát bùn sơng chịu tác động cúa điều kiện tự nhiên xã hội nên có phân hố theo khơng gian rõ ràng so với nhiều vùng lãnh thổ khác Tác động phải kể đến diện tích lưu vực Với sông lớn, lưu vực bao gồm nhiều kiểu địa hình, dòng chảv cát bùn sơng thường cao hẳn so với lưu vực sông nhỏ Trên sông lớn Bằng Giang, Quang Sơn độ đục nước sông trung bình từ 250-300g/m^ sơng nhỏ, độ đục nước sông đạt từ 100-150g/m\ Độ đục nước lớn sông lớn đạt tới 2500g/m \ sơng nhỏ giá trị lOOOg/m3 Ngồi lượng độ đục phụ thuộc vào yếu tố khí hậu mặt đệm Tuy nhiên yếu tố khó định lượng chúng tơi thơng qua dòng chảy lỏng sơng Theo số liệu quan trắc cho thấy độ đục nước sơng có mối quan hệ với dòng chảy lòng Trên sơng lớn tương quan khó xác định lưu vực bao gồm nhiều vùng địa lý khác có xu tăng độ đục nước sơng khu vực có lượng dòng chảy lỏng lớn Ngồi độ đục biến đổi theo dọc sơng có xu hướng giảm dần từ thượng du hạ du Ở thượng du thuộc vùng núi cao, lòng sơng dốc, lưu tốc dòng chảy lớn nên thường bị XĨI lở mạnh độ đục lớn, vùng trung lưu lòng sơng dốc nãng lực mang cát bùn cao nên độ đục lớn Tính tốn cân bùn cát cho thấy phía hạ lưu xảy tượng bồi lắng độ đục nước sơng giảm địa hình thoải dần, vận tốc dòng chảy giảm Lượng cát bùn sông bao gồm vật chất lơ lửng theo dòng chảy vật chất có độ hạt lớn lắng đọng, di chuyển đáy sông Tuy nhiên lượng bùn cát đẩy không đo đạc Hiên nước ta thường lấy theo tỷ lệ 20-35% tỏng lượng phù sa Lượnơ độ đục có biến đổi mạnh mẽ theo thời gian phụ thuộc chặt chẽ vào lượng mưa mà thơng qua lượng dòng chảy sơng Lượng cat bun sông co tương quan tỷ lệ thuận với dòng chảy lỏng chặt chẽ với số tương quan hai dại lượng đạt tới 0,72, nãm nước lớn dòng chảy cát bùn lớn năm nước nhỏ dòng chảy cát bùn giảm Với hệ số biến động dòng chảy lòng qua năm Cv = 0.28 hệ số biến đổi dòng chảy cát bùn qua năm đạt 0.39 Ngoài dòng chảy cát bùn chịu tác động mạnh mẽ cùa hoạt động người bê mật đê tìm hiểu tác động chúng tơi đánh giá biến động dòng chay cát bùn hai trạm đặc trưng lãnh thổ Cao Bằng, trạm sơns lớn trạm Cao Bâng, Phục Hồ sông Bằng Giang trạm Bản Giốc sông Quana Sơn Cùng với phát triển kinh tế xã hội, bề mặt lưu vực bị biến đổi mạnh mẽ ví dụ đất rừng chuyển thành đất canh tác, cơng trình xây dựng bề mặt sông gây nên tượng trượt lở, sạt lở bề mạt làm tăng dòng chảy cát bùn sông Tỷ lộ thảm phủ rừng ngun nhân làm tăng khả xói mòn bể mặt lưu vực Diện tích rừng ngày thu hẹp tình trạng phá rừng tiếp tục diễn Lượng độ đục có xu hướng gia tảng mạnh mẽ, lượng độ đục tháng mùa lũ cùa thời kỳ (1960-1985) trung bình đạt KMg/m3 nhỏ hẳn so với lượng độ đục từ năm (1986-1995) trung bình đạt 347g/m \ Hậu trình phá huý đất gồm: 1) đất tầng dày, chất dinh dưỡng, giảm khả thấm trữ nước, tăng dòng chảy mặt có thê làm giảm trữ lượng nước ngầm tầng nông khu vực thảm thực vật tự nhiên bị phá huỷ khu vực lân cận; 2) Làm tâng dòng chảy đất, đá, bùn dẫn đến thay đổi lòng dẫn với hậu như: - Sụt lở vùng bờ sông suối làm diện tích canh tác trẽn lưu vực sông Bằng Giang, Quang Sơn, sông Hiến, Bắc Vọng v.v với lượng cát sỏi, cuội lớn lòng khu vực bờ bị xói lở làm minh chứng cho trình - Phá huỷ cơng trình cầu, cống, ngầm dâng cao mực nước lũ tăng tốc độ dòng chảy - Làm tắc nghẽn lòng dẫn gây ngập lụt vùng lưu vực Công thức cân nước Voronore A.G [5] có dạng: N=A+F+V+T Trong dó: N: lượng mưa A: dòng chảy mặt F: dòng chảy thổ nhưỡng V: bốc vật lý từ bề mặt đất vật thể khác T: từ thực vật Từ cơng thức xem xét cấu trúc thảm thực vật ảnh hưởng đến cán cân dòng chảy như: - Nước mưa trước rơi xuống đất bị giữ lại phần tán thân cây, số lượng nước dần bốc vật lý vào khơng khí Rừng có cấu trúc nhiều tầng, mật độ cang lơn lượng nước giữ lại lớn Tất nhiên, đặc điểm mưa (cường độ mưa lơn hay nhỏ, thời gian mưa dài hay ngắn, mức độ liên tiếp trận mưa ) có ảnh hưởng định đên tỷ lệ lượng nước so với tổng lượng mưa Mưa nhỏ ngăt quãng làm tăng tỷ lộ này, mưa lớn liên tục làm giảm tỷ lệ - Sau bị giữ lại phần tán, thảy nước tiếp tục rơi xuống đất thấm vào đất hay thấm sâu theo hệ thống rễ Phần lớn nước giữ lại đất dạng nước mao quản nước trọng lực Tổng lượng nước phụ thuộc vào táng dày, thành phần giới đất Đất có thành phần giới sẽt trữ nước tốt Các đất Việt Nam có độ trữ ẩm lớn: Ferralsols có độ chứa ẩm cực đại từ 40,4 - 48,5% trọng lượng, thấp Acrisols phù sa cổ chứa tới 21,0-38,0% trọng lượng đất - Sau đất bão hoà nước (hay tầng mặt bão hoà nước) dòng chảy mặt nước hình thành - Nước đất cung cấp cho dòng chảy ngầm, nước ngầm, chi phí cho bốc vật lý, sử dụng dần q trình quang hợp Bản chất điều tiết dòng chảy thảm thực vật với đất giữ lại phần nước mưa sau cung cấp cách từ từ cho dòng chảy Mặc dù sở số liệu, kết nghiên cứu khái qt nhận định thảm thực vật có vai trò quan trọng điều tiết nước lưu vực sông tỉnh Cao Bằng Vai trò lớn hay nhỏ phụ thuộc vào đặc điểm chế độ mưa, địa hình mật độ che phủ thảm thực vật Khu vực có lượng mưa lớn, biến động, tập trung địa hình dốc cần có thảm thực vật có tỷ lệ che phủ tốt, diện tích lớn hạn chế tai biến dòng chảy mặt gây K ết luận Hai huyện Trùng Khánh Hạ Lang nằm địa bàn miền núi nơi tiềm ẩn số loại hình tai biến mùa mưa sườn núi dốc, trình trượt lở đất đá xuống thôn bản, đường giao thông gây thiệt hại cho cộng đồng, ảnh hưởng khỏng nhỏ đến sản xuất đời sống Qua việc xây dựng đồ trạng tài nguyên thiên nhiên tai biến địa mỏi trường Chúng tơi phân tích, đánh giá trạng loại hình tai biến đồng thời cảnh báo nguy xuất chúng địa bàn nghiên cứu, nhăm đưa định hướng giảm thiểu thiên tai hạ thấp thiệt hại Địa phương cần chủ động phòng tránh giảm thiểu thiệt hại tai biên gây Cần sớm có quy hoạch tổng thể sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đặc biệt kế hoạch phòng tránh tai biến cho cụm dân cư, làng để hạn chế tối đa thiệt hại người tài sản cộng đồng TÀI LIỆU TH A M K H Ả O Lại Huy Anh (1986) Các kiểu sườn Đông Bắc Việt Nam Luận án PTS (Tiếng Nga) Nguyễn Can (2001) Mơi trường khí hậu tỉnh Cao Bằng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Nguyễn L ập Dân nnk (1999) Tài nguyên môi trường nước mặt tỉnh Cao Bằng Đề tài NCKH cấp tỉnh Chương trình tiến KHKT 42A (1989) Số liệu KTTV Việt Nam V oronore A.G (1976) Địa lý sinh vật Nxb KHKT SUMMARY ACTUALITY, CAUSES OF SOME TYPE OF NATURAL HAZARD IN TRUNGKHANH AND HALANG DISTRICT, CAOBANG PROVINCE Nguyen Quag My, Tran Thanh Ha, Nguyen Quang Mi nil Trungkhanh and Halang districts (Caobang province) having over 70% areas are low, medium mountains and wide limestone mountains with the slope of 20 degree, stro n g ly v ertical s e g m e n t fro m 100 - 200 m /k m to 450-500m/km2, and horizontal segm ent of 0,5-2km/km2 Annual average rainfall in this areas is 1500 -1800mm and concentrates in the rainy season (85 - 90%) (In some places annual average rainfall of 1900 - 2000 mm) The forest is destroyed with land-cover of 15 - 20% Those are main reason of exogenous hazards, such as flash flood, debris flow, landslide, and erosion This hazards cause the loss of human and people’s property in the region, so it is necessary for getting prediction of the exogenous hazards in the rainy season TUYÊN TẬP BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN cứu CỦA D ự ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM - CANADA- GEOMENSA Nâng cao lực đào tạo Viễn thám GIS lĩnh vực mỏi trường sức khoẻ ỏ Việt Nam RAPPORT RESULT ATS DE RECHERCHE DU PROJET DE COOPERATION CANADO-VIETNAMIENNE GEOMENSA Renforcement de capacité de Penseignment de la Geomatique dans le domaine de Penvironnement et de la santé HANOI - 0 MỤC LỤC Báo cáo tóm tăt hoạt đ ộ n g dự án G E O M E N SA nãin 0 -^ 0 ì Nguyền Quang M ỹ Chốna bùn cát bồi lắns hổ Ba B ể ^Luu Như Phú N guyễn Quanơ M ỹ Bước đầu nghiên cứu x ó i m òn đất khu vực Ba Bế phu cận Nguyễn Quang Mỹ, Đinh Thị Bảo Hoa, NguyễnQuans Minh Observation of soil erosion in Vietnam Nguyen Quang M y Le Thac C an 11 - ]9 ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu biến động địa hình bờ khu vực cửa Ba Lạt lân cặn 15 Nsuyễn H iệu, V ũ V ãn P h i 15 Đặc điểm thảm thực vật đáo Cát B 21 Nguyễn Đ in h V n 21 Elaboration du bi 1an hvdriq u e du bassin versant du lac Ba Bê, Parc national de Ba Bê V iẻt-nam 2(1 Laurie St-Onae, Ferdinand Bonn, A la in N Rousseau et Cu Pham V a n 26 Soil erosion v u ln e b ility o f landscape units in the V ietnam northern h ig h la n d s 32 Karine Vezina, Ferdinand Bonn, and Cu Pham V a n 32 Les changements de l ’ o ccu p a tio n des terres du d is tric t de T iê n H a i (V iê t-n a m ) en re la tio n avec la liberalisation économ ique: apport de la télédétection m u ltid a te 38 Thi Thanh H ien Pham , F e rd ina nd Bonn, Jean-M arie D u b o is 38 Monitoring sh rim p aquaculture expansion and evaluating ỉanđ s u ita b ility fo r site selection using remote sensing and C IS: a case study in northern V ie tn a m - 44 Martin Belaud, K a lifa GoVta, Ferdinand Bonn and Cu Pham V a n 44 Nâno cao độ xác phân loại ảnh số thành lập đồ trạng sử dụng đất huyên Thanh ỉri 57 Đinh T hị Báo Hoa N hữ T h ị X u â n -v Bước đâu nghiên cứu xói mòn đất khu vực Ba Bể phụ cận N g u y e n Q u a n g M ỹ , Đ in h T h ị B o H o a , N g u y ễ n Q u a n g M in h Summary- Ini t i al r e s e a r c h or soil e r o s i o n in B a B e and a d j a c e n t s a r e a s phan lý hoá, chất d in h dưỡns ih n h phần hoá The study o f so il erosion and p ro te ctin g soil from erosion plays an im p o rta n t ro le not on ly on a global nhãn s in h Đ ã v m ộ t dạng ta i biên th iê n n h iê n scale but also in V ie tn a m , in p a rticular Babe is thạ ch b i hoạt d ộ n e đ ò n s ch y Q uá trìn h situated in m onsoon tro p ic a l areas w ith the in fa ll at kẻì hợp vớ i d i ch u yể n tác du ng cùa trọ n g học cùa đát tác đ ộ n g cùa nhân lố tự n h iê n Irưc tiế p x ó i m ò n rữa tró i bể m ặt, phá h u v nh am 1500-2000mm per year 60% o f its area IS the re lie f lực tạo th u n s lũ n g hạ thấp bé m ặ l lưu vực of more than and the vegetation cover accounts for over 40% of study area It is, therefore, N g o i tác d ụ n g x ó i m ò n n ó i trẽn, hoại d n s very d ò n g ch y c ò n có tác đ u ng phá h u ỷ bé m ặ t hoat necessary to search fo r solutio ns o f so il erosion protection in BaBe and adjacents areas d ộ n g xà m thưc sâu N ộ i d u n s cùa bao g m : phá Socially speaking, it is e xtre m e ly urgent to prevent bào m ò n đ y d ò ng ch y bời c d u n s cọ xá t deforestation for c u ltiv a tio n on slope land w hich can nước bờ i m ành n s d ò ri nước m an g h u ỳ hoc d ô i vớ i đá gốc d ò n g chà y: m i nhẩn be mitigated by co n stru ctin g terrace fields M oreover, we should s tric tly ca rry out intensive fa rm in g and theo (g ă m m ò n ) T c d ụ n s x ó i m ò n lỷ lệ th u ậ n vớ i m ộ t phần i tíc h cùa k h ố i lượno nước ch y rotate crop program s in ord er to reduce s o il erosion to b ìn h phương tốc độ d ò n g chày a very lo w level (1 -3 0 tons per year) T h is would affect the land fe r tility and c u ltiv a tio n p ro d u ctivity, and lim it floods and d ro ua lus as w e ll T u v n h iẽ n , n h ữ n s d ò n ọ ch y phân lán llie o bé m ặt Only 20-30% c u ltiv a tio n land is covered and this ratio in some areas has ju s t been 13% Therefore, lậ p tru n g tro n g dạng irũ n s sơ k h a i kiê u d ò n g ch y tràn vần có k h u y n h hư ớn" ỌI ỉà nhữn>! m n s trũ n a n õ n s (tức k iể u x ó i m ò n theo speed o f soil erosion ill BaBe and adjacents areas has bé m ặ t) K iể u x ó i m ò n n y cùn a với vận ch u vế n been estimated at 150-300 tons per annually (iưới tác d u n s cùa iro n s lực th irờ n s sụp trẽn sườn phần đ ỉn h phãn h u ỷ bàng p h a n c ũ n ó I ĐẬTVẤNĐỂ phần trẽn bổn thu nước, thư n" ãp (liu Nước chãv trẽn m ặt sườn n ú i v e il tố h ìn h Đ ỏ n s bãc V iệ i N a m n ó i ch u n s vù n s Ba Bế quan trọns tro n s trìn h ch u v ể n hố phân bố n ó i riê n g lại vật chất trẽn bé m t trá i đát N ó aáv nhiều dạns tai b iế n kh c như: x ó i m òn dất, X ó i m ò n t h e o đ ò n t ứ c IÌ1 k i ể u x â m i h ự c XĨI i n ò n rửa trơi, sạt lờ, lũ quét, lũ ố n a , x ó i lò' bờ sơng, bổi tập tru n g Iro n s d i trũ n g , m 1)2 trũ n íi lụ l ò n s SÔ I12 sâu, kh e rã n h x ó i m ò n th u n g lũ n g sõng suói X â m thực th e o d ò n g ch ia m hai loai xăm thưc Tai biến nước m ộ t t io n s d ng tai biến sâu x â m thự c n a an a X m ihưc sâu lo i xâm (liến hình v ìin s k h í hậu n h iệ t đớ i, nơ i có lượng [hực g iậ t lù i lừ hạ lưu phía ih iro n s n g u ổ n dể mưa hàns năm lớn c h ế độ m ưa ih e o m ùa tương c u ố i c ù n s tạo trắc diệ n d ọ c cân bảng; xá m thực (10112 sons na an s h a v c ò n g ọ i xám Ihực bờ gãy tác d ụ n g dối phức tạp - th ò n s s â y lũ lớn suối T biến lũ lụ t thư ờna x â v ỏ' n h ữ n s vùng phá bò dể m rộ n c d y d o n e ch v bans cách uốn dịa hình trũng , thấp nsư ợc lạ i x ó i lỡ thư ờna xả y k h ú c [1 ], ò kh u vực tru n a hạ lưu sơng suối Q trìn h m tăng g iả m cường ció x ó i m ò n Các q trìn h x ó i m ò n , rửa trơ i, trượt đất, đá đổ, lũ đất p h ụ th u ộ c vào n h iề u yếu tố: phương ihức táp đá, lũ bùn cát, lũ qu ét x ả y ih trờ n s x u y ê n q u án can h tác trẽ n đất dốc d ô dốc c h iề u đà i cùa luư vực sông suố i nằm sườn d ố c n ú i cao sườn, đặc tín h cùa đ ấ t đá, dộ che phu thực vật cùa thượns nsu ổn C ác tai biế n d o nước đày vai trò cùa k h í hậu cường dộ mơa d ó n vai khõns ch ỉ ành hườns cụ c m c ò n ảnh hường trò q u a n t r ọ n s I r o n s q u tr ìn h ho cìòne xói m ò n Itực tiếp đến d ổ n s b a n s v ù n g phu k h u vực n s h iẽ n cứu Trons khu ôn kh ổ cùa m ộ t bà i báo c h ú n g tô i c h ỉ tập ■rong yếu vào trìn h x ó i m ò n đ ấ t địa N h ã n tố tự n h iê n : tro n e pham v i vù n g n g h iê n cứu tón nghiên cứu sườn có đ ộ d i trẽ n 10 0m c h iế m 63% d iê n tích , sườn c ó đ ộ d ố c trẽ n 8" c h iê m c;c H ệ số chia cắt sáu c h ia cắt na an s đ ịa hìn h lớn T h ă m Nhưchúne ta dã b iê ì, x ó i m ò n đất trìn h phá ttuỷ lớp ih ổ nhưỡna bao t h ự c v ậ t h u n h bị c h t p h đ ế n m ứ c c n k i ẽ i IV lệ ổ m cà phá huỲ [hành che phù cò n lạ i 30% th ậ m c h í có vùn g c h i m i clạt 13% D o đ ó cư ns d ộ x ó i m ò n d t d ã y khứ lớn Nguyền Quang M ỹ Đ in h T liị Bão Hoa Nguyền Quang Minh oịáo sư VII ciá n s viên cùa khoa Đ ịíi lý trường Đại học Khoa hoc lự nhiẽn sô 334 dường Nguyen Trãi C|uán Đ â y c h ín h m ò t d a n s tai b iế n th iê n nh iê n làm anh fltonh Xuân Hà Nội vực Ba Bể phu cặn hư ờníỉ lớ n đến d iệ n tíc h đất canh c cua khu Q II XĨI M Ị N Đ Ấ T K H U vực N G H I Ê N lỊÁnh hưởng cùa mtra đến xói mòn đất cứu N ếu ng ta iấ y th n s có lượng mưa tư 100m m trò lê n c o i m ùa mưa th ì vùng Ba Be va phụ cặn có m ù a mưa kéo d i từ dến tháng ( V - Trong g ia i đoạn 0 -2 0 dư án "T ă n o cườ n° nỉíig lực đào lạ o v iễ n ih m G IS tro n ỗ ng hiên X ) N h ìn c h u n s từ V - X cò n C h ợ Đ n mưa lạ i bãt cứu m ôi trường sức kho ẻ V iệ t N a rrT ^ v iẻ c dầu sớm ( I V ) kết thú c chậ m (X ) nghiên cứu x ó i m ò n đ ấ t dược dặt m ộ t vấn de Đ a i phận lượna mưa kh u vực tập tru n g vào m ùa mưa trẽn 8CK< lư ợns mưa năm môi trường cán dược q u a n tâm V ìin o Ba Bể q trình xói m òn dât ph át s in h ph át triể n d o nhiều n«uyên nhăn yếu van là: tháng m ùa k h Xiìp x i ac Sô ng ày mưa tập trung chủ yếu vào m ùa mưa (2 -2 n g ày/thán g) Còn mùa k h ô -6 n g ã y /th n s V ì vá y x ó i m ò n đ iít X ói m òn dân sin h (phá rừng bừa bã i) tập trunH chủ yếu vào m ùa mưa (bàng I ) X ói m òn mưa hoạt đ ộ n g m n h Bãns phương pháp đ ó n s cọc sứ d ụ ng cung g iâ y i dể quan trắ c x ó i m ò n đất Ba Bẽ phu cận, dược nhiều nhà nshiên cứu quan tâm cà nhận xét dược tà: th ié n nhiẽn Mưa m ột yêu tố k h í hậu quan trọ n g ành hirĨTis '.rực tiếp đến x ó i m ò n đất V a i trò cùa m ưa vừa pha vùna có diề u k iệ n lự nh iê n Ìõ n nhau, đâu có lượng mưa lớn, cường độ m ạn h x ó i m òn đãi tăng rõ rệ Đ ú n g vậ y x ó i m ò n hàm số cùa lirợng vỡ Cấu hạt đất, vừa tạo dò ch ả v m ặ t dể đào bới tr i lớp dất m ặ t g ã y x ó i m ò n lượng mưa (bàng 2) mưa trung bình tháng kh u vực tro n a 25 nảm xem báng [3 ], [4J Bána 1: Lươns mưa trim s bình Ihána Crons nã in (in m ) T háng Trạm 'Ngân sỡn Cho Bã II III IV V VI V II V III IX X XI X II 24 37,0 59,4 122 20S ,9 311,7 373.6 345,8 20 7.5 100,7 44,3 23.5 22 37.7 47,1 96 ,8 292,5 335.1 323,0 166.6 85.0 52,6 23.7 10.9 23,7 34.6 190,5 24 1,6 243.1 268.7 144.6 s 38.7 16.5 Địa phươne 00 quan trắc Bàng 2: Q u a n g iữ a mưa x ó i m òn đất ò kh u vưc Ba Bế phu càn Lư ợ n s mưa Lư ns đất m ất C ây trồng Đ ộ dốc (m m ) 112 dỏ ( í /h a ) 1858.8 Sắn 264 Đ ấ t fe lu Cho Đ ồn Ngân Sơn - Cho Rã - Lyi Chợ Đổn I -1 " Săn 1685,8 -1 " Sán 137S.3 r 192 154 2| Vơi trò dát u t v p h n g t h ứ c c a n h l c h ọ p l ý q u a n Người ta go i tín h x ó i m ò n đất đãc đ iể m dẻ bi trôi tác d ộ n s clòns c h â y m ặ t (d ò n s trọn g, "ày tạm th ò i) T ín h x ó i m ò n đất đạ i lươns phương pháp dóng cọc Các kết quàn ngược hạn c h ế (sự c h o n s c h ọ i) cùa đất b; trắc năm 2001-2002 cho thãv quan °iữa loai ua i khà XOI m o n , ih e o hảng c h ú n tơ i nói mòn mưa [2 Ị N h k h i n ó i đế n tín h chất th ấ y cấu trú c cùa đát phù sa cổ trẽn d ố i thém nia d í! tà điểu kiệ n dễ b ị rửa trò i tác d ộ n g cùa có độ hai thơ, dé th a m ih âu dó d ò n ° châ v trẽn dòn® cháy N ó phụ th u ộ c vào nh iề u yế u lố dặc biệt sườn vẻn hon so VÓI lo i đát kh c k ế i qua o lilhành phấn lioá hoc vịu lý đất tro n g (liề u dây xói mòn yêu O dllií J ụ u a n he ỉo a i cu r v:i Đ ịa phương Thảm Ihưc vât Đ ộ dốc Vùn® d ổ i ilifip khu vực C h o Đ ỏ n Sắn -1 " Vùns d ổ i tháp kh u virc N ciin_Son— Sắn -1 " Vùno d o i [hấp k h u _ v c C ỊỊu R ậ Sắn -1 5° L o a i đất T ổ n thất ctảì (tấ n /h a /n ă m ì Phù sa cổ P ^ ĩ ĩ T d o vàn g 150-170 D ã t xá m 16 -2 0 250 Ị) Q trinh xói mòn dất mứt di hàm lượng cho đất b ị th o i hoá, le ta rit hoá, đất bi bac m âu V I dinh dưỡng thu hẹp d iệ n tíc h canh tác Đ â y m ỏ i d a n | ;ai Xói m òn tlất k h ỏ n s c h i làm m a t d i m ộ t lư ợ n " dất biến cần đươc n g h iê n cứu k ỹ tb n bién pháp khac lớn làm tò n hại đẽn dát can h tác k h ỏ n g nhữ n° phục, g iá m th iể u giám dộ phì CÌK1 dát m il cò n cu ố n trò i nhiều nsu n tohố học (theo i liệ u phán líc h cùa phòng Hố Q trìn h XĨI m ò n đất súy m ộ t vân dế qiKin khoa Đ ịa chất 1rường Đ H K H T N ) N a ,0 (0 33 c'r ) Iro n s cấp bách, dặt ch o nhà quán lý dm >K;0 ( ( ú i Ọ ) C aO (0 S r ệ> M a O (0 3 % ) S i (24%), A U O ; ( ( H ) , Fe; , (2 % ), FeO (1 % ) da i cần có b iệ n pháp th i ch o cõ n g tác ch o n g cõng nhLf hàm lượng ch ấ t d in h dưỡns đất v ù n g đ ổ i n n c ta nói c h u n s d ể p h t tr iể n k in h mùn, N , PnOĩ, C u M g K é t quà m cho đất bac tế n ô ng - lã m n s h iệ p vững x ó i m ò n báo vệ dộ phì cùa đất v ù n g Ba Bẽ mầu trơ sói đá - hìn h thức tai b iế n th irờ n s xuvẻ n xãy dất dóc IV T À I L I Ệ U T H A M K H A O [1 ] II I Khu vực Ba Bế phu cận chủ v e il KÉT LUẬN ổ m nhữns dái dổi núi thấp, 80% d iệ n tíc h có độ dốc trẽn Lẻ T h a c Cán N g u v ể n Q ua ng M ỹ 1993: X ó i m ò n lưu vực s ò n suối ó V iệ t N a m T ap c h i Các K h o a học T rá i d iu 4,1 05-1 17 [2 ] N H u d s o n , 1931: Báo vê chít vã ch ó n g XĨI chù yếu sa p h iế n thạ ch, với lirợ n s mưa lớn, tập m ò n N X B K H & K T H N ó i [3 ] Phạm N s o c T o n , 1978; K h í hậu V iệ t N a m trung vào m ùa mưa D o q trìn h x ó i m ò n đất [4 ] Chươna trìn h tiế n kho a học k ỹ thu ật cấp 8", phần lớn c h iề u d i cùa sườn từ m - l0 m Đ ấ t xiy liên tục Iro n s m ùa mưa N h nưóc A - số liệ u k h i tượnọ th u y vãn vn, H N ộ i, 1989 Xói mòn dát kh õ n a nlnơ làm tổ n thất vé dất liim hìun Iượn chấ t d in h dư ỡna Iro n s dãt làm TĨM TẮT CÁ C CƠNG TRÌNH NCKH CỦA CẨ NHÂN Ngành: Địa lí Chuyên ngành: Địa mạo Nguyễn Quang Mỹ, Trần Thanh Hà, Nguyễn Quang Minh 20Ơ5 Hiện trạng nguyền nhân sơ loại hình tai biên thiền nhiên hai huyện Trùng Khánh - Hạ Lang (Cao Bằng) Tóm tắ t cơng trìn h : Cao Bằng nói chung, hai huyện Trùng Khánh Hạ Lang nói riêng, 70% lãnh thổ núi thấp, núi trung bình hệ thống núi đá vơi rộng lớn, độ dốc phần lớn 20°, chia cất sâu mạnh từ 100-200m/km2 đến mạnh từ 450-500m /km 2, chia cắt ngang dày đặc từ 0,5-2km/km2, lượng mưa lớn từ 1500-1800mm/năm, có nơi đạt 1900-2000mm/nãm, 85-90% lượng mưa chủ yếu tập trung vào mùa mưa Rừng thảm thực vật rừng bị tàn phá, độ che phủ lại 15-20%,v.v Đó nguyên nhân chủ yếu gây tai biến ngoại sinh lũ quét, lũ ống, trượt lở đất đá, xói mòn-rửa trơi, xói lở bờ sống v.v nãm gây tổn thất người tài sản nhân dân địa phương, sớm có biện pháp dự báo tai biến ngoại sinh mùa mưa bão nhằm giảm thiểu đến mức thấp Nguyen Quag My, Tran Thanh Ha, Nguyen Quang Minh 2005 Actuality, Causes o f som e type o f natural hazard in Tntngkhanh and H alang district, Caobang province S u m m ary : Trungkhanh and Halang districts (Caobang province) having over 70% areas are low, m edium mountains and wide limestone mountains with the slope of 20 degree, s tr o n g ly v e rtic a l s e g m e n t fro m 100 - 200 m /k m to 450- 500m/km2, and horizontal segm ent of 0,5-2km/km2 Annual average rainfall in this areas is 1500 -1800m m and concentrates in the rainy season (85 - 90%) (In some places annual average rainfall of 1900 - 2000 mm) The forest is destroyed with land-cover of 15 - 20% Those are main reason of exogenous hazards, such as flash flood debris flow, landslide, and erosion This hazards cause the loss of human and people’s property in the region, so it is necessary for getting prediction of the exogenous hazards in the rainy season Nguyễn Quang Mỹ, Đinh Bảo Hoa, Nguyễn Quang Minh 2005 Bước đầu nghiên cícu xói mòn đất khu vực Bơ B ể phụ cận T óm tắ t cơng trìn h : Nghiên cứu xói mòn đất bảo vệ đất khỏi xói mòn đóng vai trò quan trọng tồn cầu đặc biệt Việt Nam Ba Bể nằm trono vùng nhiệt đới gió m ùa với lượng mưa 1500-2000mm năm 60% diện tích địa hình có độ dốc 8° độ che phủ thực vật 40% diện tích khu vực nghiên cứu Do việc nghiên cứu giải pháp bảo vệ đất khỏi xói mòn Ba Bể vùng phụ cận cần thiết Trong xa hội nay, cần phải ngăn chăn viêc phá rừng làm nương rây đất dốc giảm cách xây dựng ruộng bậc thang Thêm vào đo chung ta nen nghiêm tuc thực thâm canh gối vu để giảm xói mòn đất tới mưc thap nhat (150-300 tân/năm) Điêu làm ảnh hưởng tới độ màu mỡ đất sản xuất nông nghiệp hạn chế hạn hán, lũ lụt Chỉ có khoảng 20-30% diện tích đất nơng nghiệp che phủ số nơi khac chi khoang 13% Vì mức độ xói mòn đất Ba Bể phụ cân ước tính khoảng 150-300 tấn/ha/năm S u m m ary : N guyễn Q uang Mỹ, Đinh Bảo H oa, Nguyễn Q uang M inh 2005 In itial research o f soil erosion in BaBe and adjacents areas The study o f soil erosion and protecting soil from erosion plays an important role not only on a global scale but also in Vietnam, in particular Babe is situated in tropical areas w ith the rainfall at 1500-2000mm per year 60% of its area is the relief o f more than 8° and the vegetation cover accounts for over 40% of study area It is, therefore, very necessary to search for solutions o f soil erosion protection in BaBe and adjacents areas Socially speaking, it is extremely urgent to prevent deforestation for cultivation on slope land which can be mitigated by constructing terrace fields Moreover, we should strictly carry out intensive farming and rotate crop programs in order to reduce soil erosion to a very low level (150-300 tons per year) This would affect the land fertility and cultivation productivity, and limit floods and droughts as well Only 20-30% cultivation land is covered and this ratio in some areas has just been 13% Therefore, speed o f soil erosion in BaBe and adjacents areas has been estimated at 150-300 tons per annually PHIẾU ĐẢNG KỶ KẾT QUẢ NGIÊN cứu KH-CN Tên đề tài: N g h iên cứu tai b iế n th iên nhiên m iền núi đề xuất giải pháp giảm thiểu địa bàn huyện Trùng Khánh, H Lang tỉnh Cao Bằng M ã số: Q T 03.09 Cơ q u an chủ trì đề tài: Trường ĐH KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ: 334 Đường Nguyên Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Tel: 04 5580925 Cơ q u an q u ản lý đề tài: Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ: 114 Đường Xuân Thuỷ - Quân Cầu Giấy Hà Nội Tel: 8340564 Tổng kinh phí thự c chi: Trong : 60.000.000 ĐVN - Từ ngân sách Nhà nước: 60.000.000 đồng VN - Kinh phí trường : - Vay tín dụng: - Vốn tự có: - Thu hồi Thời gian nghiên cứu: 24 tháng Thời gian b đ ầu : 6/4/ 2003 Thời gian kết th ú c: 6/4/ 2005 Tên cán phối hợp nghiên cứu: TS L ại H uy A nh PGS.TS Đ ặng V ăn Bào ThS N g u y ễn H iệu ThS Bùi T hị L ê H oàn sv N gu yễn H ải Định Số đăng ký đề tài Ngày: Sô ng n hận đăng ký Bảo m ật: K ết q u ả ngỉên cứu: a P hổ biến rộng rãi: b Phổ biến hạn chế: c Bảo mật: V T óm tắ t kết q u ả nghiên cứu: Để thực m ục tiêu nói đề tài tiến hành nghiên cứu thực địa, khảo sát đo vẽ đánh giá, phân loại dạng tai biến miền núi hai huyện Trùng Khánh, Hạ Lang tinh Cao Bang đặc biệt đề tài tập trung khu vực nhạy cảm đề xuất phương phap giam thiêu, kiên nghị khu vưc cư trú bền vững cho cộng đồng đạt sô' kết sau đây: Hoàn thành báo cáo tổng quan trạng tai biên thiên nhiên miền núi hai huyện Trùng Khánh Hạ Lang tỉnh Cao Bằng kiến nghị giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý lãnh thổ nhằm giảm thiểu tai biến thiên nhiên miền núi Xây dựng loạt đồ tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ nghiên cứu nhằm phác hoạ điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, để có biện pháp bảo vê, phòng tránh tai biến ngoại sinh lãnh thổ nghiên cứu Xây dựng sơ đồ mức độ nhạy cảm trình tai biến ngoại sinh hai huyện Trùng Khánh Hạ Lang tỉnh Cao Bằng Xây dựng sở liệu cho việc cảnh báo giảm thiểu tai biến thiên nhiên ngoại sinh Góp phần đào tạo cử nhân bàng việc hướng dẫn sinh viên Nguyễn Hải Định làm luận văn tốt nghiệp; cho NCS thu thập tài liệu tai biến vùng Đông Bắc để xây dựng luận án Tiến sĩ; bổ sung cho giáo trình “Cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên môi trường” “Địa mạo động lực” Kiến nghị qu y m ô đối tượng áp dụng nghiên cứu: Đề nghị Sở KHCN tỉnh Cao Bằng kết hợp với chủ trì đề tài thực dự báo loại hình tai biến thiên nhiên nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại người tài sản cho cộng đồng địa bàn nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài Họtén Học hàm học vị Nguyễn Quang Mỹ GS.TSKH Thủ trưởng quan Jlệ&' ù í.r s ,- Chủ tịch hội đồng Thủ trường quan quản lý đề tài Ịiaan _ íf-4—Qio Uo iàtan — Tt P(ri R 1K.ƯC MG - • tLHÍiA H ũ c - c u s NSHẼ ... hai huyện Trùng Khánh, Hạ Lang tỉnh Cao Bằng Trên sở tập thể tác giả đề xuất giải pháp giảm thiểu chúng gày ra, xây dựng sơ đồ khái quát dạng tai biến thiên nhiên địa bàn nghiên cứu e Các kết đạt... nói đề tài tiến hành nghiên/ cứu thực địa, khảo sát đo vẽ đánh giá, phân loại dạng tai biến miền núi hai huy^n Trùng Khánh, Hạ Lang tỉnh Cao Bằng đặc biệt đề tài tập trung khu vực nhạy cảm đề xuất. .. trân trọng Do việc nghiên cứu, tìm hiểu loại hình tai biến thiên nhiên miền núi đề xuất giải pháp giảm thiểu lãnh thổ tỉnh Cao Bằng không nguyện vọng thiết tha nhà khoa học Địa lý, mà nguyện vọng

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w