Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
136,5 KB
Nội dung
CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP HUYỆN DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2018-2019 HỒ SƠ DỰ ÁN TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Tên dự án: RÈN LUYỆN Ý THỨC VÀ KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Lĩnh vực dự thi: Khoa học xã hội hành vi Nhóm tác giả: Bùi Nguyễn Thu Huyền Nguyễn Mai Anh Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc Hà Ngọc Lặc Tháng 10 năm 2018 MỤC LỤC Lời cảm ơn I- TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN 1.Tên đề tài Lí chọn đề tài 3.Mục tiêu, nội dung dự án II- GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Giới thiệu chung Luật giao thông đường Giới thiệu ý thức thói quen chấp hành Luật giao thơng đường học sinh THCS Minh Tiến 3.Hình thành ý tưởng III- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Các phương pháp lựa chọn - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát thu thập thông tin - Phương pháp chuyên gia ( Hỏi giáo viên dạy môn Giáo dục công dân) - Phương pháp ứng dụng phần mềm hỗ trợ : jps, Intrernet,… - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu phân tích, tổng hợp số liệu Tiến hành thực nghiệm V- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: VI- PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN: Kết điều tra nhận thức bạn học sinh Thái độ bạn học sinh vấn đề hình thành ý thức, thói quen chấp hành Luật giao thơng đường VII- KẾT LUẬN VIII- TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giao thông đường ( NXB Công an nhân dân - 2003) Các văn luật an toàn giao thơng đường Một số trang mạng có liên quan LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn Sở GD&ĐT Thanh Hóa, Phịng Giáo dục huyện Ngọc Lặc tổ chức thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật dành cho học sinh Trung học sở để chúng em có hội phát triển ý tưởng nghiên cứu khoa học kỹ thuật đóng góp phần nhỏ bé hiểu biết, nhận thức vào thực tiễn Từ thi chúng em giao lưu học hỏi ý tưởng khoa học trường bạn huyện nhằm nâng cao vốn kiến thức thân Xin trân trọng cảm ơn cô giáo tổ Khoa học xã hội, đặc biệt cô giáo Lê Thị Ngọc Hà định hướng cho em tìm tịi lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu Đồng thời cô tận tình hướng dẫn để chúng em thực ý tưởng với mong muốn góp phần nâng cao ý thức, kỹ phòng tránh bị xâm hại cho học sinh trường THCS Thị Trấn nói riêng cho tất bạn học sinh nói chung để em có điều kiện nâng cao lĩnh ứng phó với tình xảy sống Thị Trấn, ngày 04 tháng 10 năm 2018 Nhóm thực I TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN Tên đề tài: “Hình thành ý thức kỹ phịng tránh bị xâm hại cho học sinh Trường THCS Thị Trấn ” Lý chọn đề tài: Như thấy, vấn đề trẻ em bị xâm hại mức báo động cấp thiết, mối lo ngại, trăn trở cha mẹ học sinh, nghành giáo dục, toàn xã hội Xâm hại trẻ em Việt Nam diễn không thành phố lớn mà cịn có vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa xảy với em học sinh độ tuổi Việc xâm hại trẻ em diễn với nhiều hình thức, nhiều mức độ, xuất phát nhiều nguyên nhân Là học sinh ngồi ghế nhà trường, chúng em tự nhận thấy việc bảo vệ trẻ em không bị xâm hại vấn đề cần thiết thiếu xã hội Đặc biệt, đối trường THCS Thị Trấn Ngọc Lặc huyện Ngọc Lặc nằm trung tâm văn hóa, kinh tế trị Miền tây Thanh Hóa việc rèn luyện ý thức kỹ phòng tránh xâm hại cho học sinh nhà trường nói riêng học sinh nói chung việc làm vơ có ý nghĩa Hiện trường THCS Thị Trấn chúng em, ý thức kỹ phòng tránh bị xâm hại học sinh ỏi nên tượng học sinh đọc truyện ngơn tình, xem phim người lớn, xem hình ảnh có nội dung khơng lành mạnh Febook ngày nhiều Đây lí khiến học sinh dễ bị lợi dụng xâm hại Chính vậy, chúng em định lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học: “Hình thành ý thức kỹ phịng tránh bị xâm hại cho học sinh Trường THCS Thị Trấn ” Mục tiêu, nội dung nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu “Hình thành ý thức kỹ phòng tránh bị xâm hại cho học sinh trường THCS Thị Trấn ” nhằm giúp bạn học sinh hiểu rõ mối nguy hiểm xâm hại, nhằm hình thành ý thức kỹ bảo vệ thân phịng tránh bị xâm hại , để khơng có vấn đề đáng tiếc xảy , góp phần tạo nên động, tự tin giàu lĩnh để ứng phó với tình xảy sống b Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng việc giáo dục số kỹ sống cho học sinh trường THCS Thị Trấn - Ngọc Lặc - Đề xuất biện pháp áp dụng vào thực tế giảng dạy, giáo dục nhà trường, để giúp bạn học sinh trường có nhận thức đầy đủ vấn đề phịng tránh bị xâm hại để từ nâng cao ý thức kỹ phòng tránh bị xâm hại cho thân bạn bè xung quanh II GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Giới thiệu chung khái niệm xâm hại trẻ em: - Xâm hại trẻ em hành vi gây tổn hại trẻ em thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm em hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi , bỏ mặc trẻ em hình thức gây tổn hại khác Giới thiệu ý thức kỹ phòng tránh bị xâm hại cho học sinh trường THCS Thị Trấn Mặc dù tất mơn học buổi sinh hoạt ngoại khóa, Giáo viên có lồng ghép chương trình rèn luyện kỹ sống cho học sinh Thế nhưng, Việc nhận thức đầy đủ kỹ phòng tránh bị xâm hại cho học sinh nói chung học sinh trường THCS Thị Trấn nói riêng cịn chưa thực đạt hiệu Thực tế, nhận thức học sinh vấn đề xâm hại trẻ em hạn chế, chưa hình thành thái độ tích cực, ý thức kỹ phịng tránh xâm hại chưa có chưa cao Hình thành ý tưởng Ý tưởng “Hình thành ý thức kỹ phòng tránh bị xâm hại cho học sinh trường THCS Thị Trấn ” xuất phát từ việc chứng kiến hành vi xâm hại trẻ em xảy ngày nhiều tất quốc gia giới có Việt Nam Điều nguy hại trẻ em trai gái trở thành nạn nhân Vậy làm để bảo vệ em, đảm bảo để em có sống an tồn khơng có nguy bị xâm hại? Đó vấn đề cần quan tâm, cần cấp ngành quan tâm Trẻ em hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Vì em cần quan tâm đặc biệt, cần dành cho điều tốt đẹp Thế thời gian qua tình hình tội phạm xâm hại trẻ em xảy ngày nhiều tiềm ẩn yếu tố gia tăng Tình trạng trẻ em bị xâm hại hồi chuông cảnh báo động cho suy thoái, đồi trụy đạo đức xã hội, gây xúc dư luận, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống xã hội Ngay việc hình thành ý thức kỹ phòng tránh bị xâm hại cho em – học sinh thân yêu trường THCS Thị Trấn III GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Hiện tình trạng xâm hại trẻ em diễn ngày nhiều với nhiều hình thức mức độ khác nhau, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác hậu vô nghiêm trọng Vì để bảo vệ trẻ em khơng bị xâm hại vấn đề có ý nghĩa sâu sắc Chúng ta giảm thiểu tình trạng nhiều biện pháp khác *Giả thuyết khoa học: Làm để bảo vệ thân người bạn xung quanh tránh hình thức xâm hại? Làm để hình thành ý thức kỹ phòng tránh bị xâm hại? Đây vấn đề vô quan trọng cần tất người quan tâm giải *Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu Hình thành ý thức kỹ phòng tránh bị xâm hại cho học sinh trường THCS Thị Trấn nhằm mục đích giúp bạn học sinh: - Có hiểu biết mối nguy hiểm việc bị xâm hại - Có ý thức cao kỹ phịng tránh bị xâm hại - Góp phần làm nâng cao chất lượng giáo dục hệ trẻ VN ngày động, tự tin đáp ứng nhu cầu ngày cao cho xã hội IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp lựa chọn - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp khảo sát , thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp khái quát số liệu - Phương pháp quan sát thu thập thông tin - Phương pháp gặp gỡ, trao đổi, xin ý kiến giáo viên hướng dẫn nhận định thực trạng, nguyên nhân đưa giải pháp - Phương pháp ứng dụng phần mềm hỗ trợ : jps, Intrernet,… Tiến hành thực nghiệm Như biết, giáo dục nhằm giúp cho học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ Quá trình giáo dục tổ chức giúp người học nắm bắt nội dung: hệ thống tri thức, thái độ, kỹ năng, hành vi ứng xử thói quen hành vi thể sống cộng đồng, xã hội Từ hình thành người học mặt xã hội, tâm lý, thể chất, cách ứng xử đắn thông qua mối quan hệ tập thể, nhóm, hoạt động học tập, lao động, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động xã hội Qua thực tế chúng em nhận thấy, đại đa số bạn học sinh, kỹ sống kỹ phòng ngừa xâm hại chưa cao Chỉ số bạn có hành vi, thói quen, kĩ tậm ổn Cịn phần lớn bạn có nhận xét, đánh giá việc chưa có thái độ cách ứng xử , cách xưng hô chuẩn mực Các bạn thể kĩ đại khái, chưa mạnh dạn thể kỹ thân Các bạn ngại nói, ngại viết, khả tự học, tự tìm tịi cịn hạn chế.… Điều cho thấy việc rèn hình thành ý thức kỹ phòng tránh bị xâm hại cho bạn học sinh trường THCS Thị Trấn vô cần thiết Vậy, làm để học sinh - hệ công dân tương lai đất nước có nhận thức đầy đủ vấn đề bị xâm hại để bạn có kỹ phịng tránh cao? Câu hỏi giải vận dụng số giải pháp sau: 2.1 Một số giải pháp 2.1.1 Nhà trường tổ chức lồng ghép giáo dục giới tính kỹ sống tiết dạy môn Sinh học, GDCD, Âm nhạc, Mỹ thuật , buổi HĐNGLL - Đối với học sinh lớp 6,7 (Độ tuổi 11-14) + Giáo dục tuổi dậy thì, biến đổi tâm sinh lý tuổi dậy thì, tượng kinh nguyệt, phóng tinh; cách vệ sinh thân thể phận sinh dục; biến đổi khác biệt tính cách em trai, em gái hoocmon từ tuyến sinh dục gây ra; giáo dục kỹ giao tiếp ứng xử quan hệ bạn trai bạn gái tuổi vị thành niên với cha mẹ anh em gia đình - Đối với học sinh lớp 8,9 (Độ tuổi 14-16) + Giáo dục thụ tinh; phân biệt tình bạn tình yêu, hiểu biết sâu sắc giá trị tình bạn, tình yêu; hiểu biết thất bại tâm lý nguy hại lâu dài phải gánh chịu quan hệ tình dục sớm, tảo hôn, giáo dục bạn trai biết tự trọng, tôn trọng bảo vệ bạn gái, có lĩnh biết tự iềm chế ; + Giáo dục kỹ phòng vệ cho em gái vấn đề liên quan đến tâm lý giới tính tuổi lớn giúp em tự tin, chủ động tự hoàn thiện nhân cách tự nhận thức để thay đổi hành vi, vững vàng nói khơng trước cám dỗ độ tuổi phát dục - Hình thức giáo dục giới tính nên đưa vào nọi dung, chủ đề mộ số tiết học ngời lên lớp, tiết sinh hoạt ngoại khóa với thời lượng từ 60-90 phút Những tiết học giúp em xóa bo tâm lý e ngại để mạnh dạn nói lên suy nghĩ, thắc mắc - Cần phối kết hợp trò chơi cách linh hoạt, tạo cảm giác thoải mái, hứng thú cho học sinh - Các Thầy cô giáo cần sưu tầm nhiều tranh ảnh, phim ngắn, kịch ngắn có chủ đề để minh họa cho hoạt động sinh động hấp dẫn 2.1.2 Gia đình tăng cường trang bi cho em giá trị, kĩ sống để tự bảo vệ tham gia phòng chống xâm hại trẻ em: - Ở tuổi thiếu niên, em em điều cần trau dồi để hồn thiện mình, đặc biệt kỹ cần thiết để tự bảo vệ thân trước hiểm guy xã hội Quan trọng kỹ giao tiếp, kĩ tự nhận thức thân kỹ kiên định + Về kỹ giao tiếp: Khi đứng trước lôi kéo bạn bè cần biết bảo vệ giá trị niềm tin thân Dù có bị đả kích hay có lời dụ dỗ thú vị ngon thân phải để nhận định rõ sai, biết thương lượng từ chối cách vừa khơng làm phật lịng người khác vừa tốt cho Cần biết học cách giải xung đột khơng bạo lực, rèn luyện khả giao tiếp có hiệu + Về kỹ nhận thức thân: Các bạn cần hiểu rõ thân, có logf tự trọng, tự tin, biết cách đương đầu với cảm xúc Nhận biết cảm xúc Học cách đương đầu với căng thẳng, xác định giá trị thân để kiên định suy nghĩ hành động cũng cần tiếp thu ý kiến tốt để hoàn thiện thân Ngoài cần trang bị cho kỹ bơi lội, võ huật sơ cứu để pòng tránh bất trắc xảy Khi đối mặt với căng thẳng cảm xúc tiêu cực cần hít thở thật sâu, bình tâm suy nghĩ tìm nguyên nhân để giải Sau kỹ sống mà gia đình, nhà trường bạn học sinh cần trang bị là: Kĩ tự nhận thức Kĩ xác định giá trị Kĩ kiểm sốt cảm xúc Kĩ ứng phó với căng thẳng Kĩ tìm kiếm hỗ trợ Kĩ thể tự tin Kĩ giao tiếp Kĩ lắng nghe tích cực Kĩ thể cảm thông 10 Kĩ thương lượng 11 Kĩ gải uyết mâu thuẫn 12 Kĩ hợp tác 13 Kĩ tư phê phán 14 Kĩ định 2.1.3 Một số kỹ cần giáo dục cho trẻ nhà trường: * Dạy trẻ giới tính vùng nhạy cảm - Kỹ dạy cho trẻ kiến thức giới tính vùng nhạy cảm thể Nhiều trường hợp em bị xâm hại mà tự nhận biết nghiêm trọng vấn đề non nớt thiếu hiểu biết Cha mẹ cần dạy cho trẻ nhận biết vùng nhạy cảm thể riêng emvà dạy cho trẻ biết cách bảo vệ thể trước động chạm người khác trẻ khơng thích * Khơng cho người khác chạm vào vùng nhạy cảm - Các bậc phụ huynh nên dạy cho trẻ cách bảo vệ thể, không cho chạm vào vùng nhạy cảm hay có hành động ôm ấp, vuốt ve trẻ không thích Vùng nhạy cảm riêng em, kể bố mẹ không chạm vào đồng ý trẻ Hãy dạy cho trẻ cách từ chối phản ứng lại có người cố tình động chạm vào thể khiến trẻ thấy khó chịu * Khơng chạm vào vùng nhạy cảm người khác - Giống việc dạy trẻ tự bảo vệ thể bậc phụ huynh nên dạy trẻ ý không nên chạm vào vùng nhạy cảm người khác, người khác giới Đặc biệt khơng nên tị mị thể người khác để tránh bị lợi dụng dụ dỗ hay vơ tình kích thích thú tính kẻ xấu * Tránh xa người lạ mặt - Dạy cho trẻ cách tránh xa người lạ mặt, không bắt chuyện hay làm quen với mà em gặp đường khơng có đồng ý cha mẹ Đồng thời, cha mẹ nên cảnh báo cho trẻ nguy hiểm gặp phải trẻ chơi với người lạ mặt đến nơi vắng vẻ, nơi tối tăm, kín đáo * Không cho người lạ mặt vào nhà - Khi trẻ nhà mình, cần dạy trẻ lưu ý an tồn tuyệt đối khơng cho người lạ mặt vào nhà Cũng nên ý khơng cho trẻ chơi dù sang nhà hàng xóm hay đến nhà người quen mà khơng có theo dõi bố mẹ * Dạy trẻ cách chạy thật nhanh nhờ giúp đỡ người khác - Để đề phịng trường hợp khơng may trẻ bị công, bạn nên đưa giả thiết hướng dẫn trẻ cách chạy trốn Bạn dạy trẻ tìm hội lúc kẻ xấu sơ hở để chạy thật nhanh la hét thật lớn cầu cứu người xung quanh Nên ý chênh lệch sức khỏe nên phản kháng trẻ gần không đem lại kết quả, chí cịn khiến kẻ xấu sử dụng biện pháp bạo lực Vì dùng thơng minh kỹ giúp trẻ thân an tồn Ngồi ra, bạn nên dạy cho trẻ ghi nhớ số điện thoại cha mẹ, số điện thoại khẩn cấp để trẻ sử dụng trường hợp khẩn cấp * Báo cho cha mẹ trẻ bị đe dọa khơng thích người - Cần dạy cho trẻ bé không cần sợ hãi hay lo lắng có kẻ đe dọa làm tổn thương đến trẻ Trong trường hợp có kẻ xấu đe dọa trẻ phải giữ bí mật trẻ nên thông báo cho cha mẹ người thân biết Ngồi ra, em khơng thích tiếp xúc với người nào, em nên chia sẻ cho cha mẹ biết tránh xa người mà bé khơng thích hay có hành vi đụng chạm - Vì bậc phụ huynh nên dạy cho trẻ kỹ phòng tránh xâm hại từ trẻ cịn nhỏ để hạn chế tối đa nguy trẻ bị lạm dụng Tùy theo độ tuổi hiểu biết em mà cha mẹ dạy cho em kỹ dù đơn giản tạo hiệu bất ngờ giúp emtự bảo vệ V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sau tìm hiểu vận dụng số giải pháp việc phòng tránh xâm hại cho học sinh trường THCS Thị Trấn, chúng em nhận thấy: Đại đa số bạn học sinh có nhận thức sâu sắc vấn đề xâm hại trẻ em Từ em đươc rèn luyện kỹ phòng tránh bị xâm hại Các bạn cảm thấy quan tâm nhiều hơn, hiểu biết nhiều hơn, tự tin hơn, gần gũi thân thiện với Thầy cô bạn bè hơn; Các bạn mạnh dạn việc biểu đạt tâm tư, tình cảm kín đáo với Thầy với bạn bè thân thiết Hoặc dễ bộc lộ thông qua thiệp, tranh, thư,… Như vậy, từ thực tế áp dụng biện pháp trên, em nhận thấy việc rèn luyện ý thức kỹ phịng tránh xâm hại hoạt động vơ ý nghĩa Nó q trình lâu dài, xuyên suốt trog tất lĩnh vực để giáo dục em học sinh phát triển cách toàn diện đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Mọi kĩ sống, kĩ ứng xử, kĩ nhận thức, ….với bạn bè, với người xung quanh, với gia đình, với nhà trường, xã hội với tương lai đất nước sau này.Tất khởi nguồn vun đắp từ trình tự ý thức thân ngồi ghế nhà trường Hơn tất chúng em tự nhận thấy, công việc riêng Mà tất người, cộng đồng xã hội Tất chung tay cơng tác chăm sóc giáo dục mầm non tương lai quê hương đất nước VI PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết điều tra nhận thức bạn học sinh Học sinh trường em đại đa số địa bàn Thị trấn Ngọc Lặc, số bạn tực thuộc xã lân cận Thị Trấn Ngọc Khê, Minh Sơn, Thúy Sơn, Quang Trung nên việc tiếp cận nguồn thông tin sống đa chiều từ nhiều nguồn kênh khác tương đối lớn đặc biệt chưa có chọn lọc Đây ngun nhân dễ dẫn đến việc bạn bị lôi kéo, rủ rê, lạm dụng có nguy cao bị xâm hại Từ vận dụng số giải pháp phần hình thành, nâng cao rèn luyện kỹ phòng tránh xâm hại tất bạn học sinh toàn nhà trường Chúng em tiến hành câu hỏi điều tra, thăm dò dạng phiếu trắc nghiệm sau: ( Đối tượng trắc nghiệm học sinh khối 6, 7, 8, với tổng số học sinh hỏi 262 bạn) Câu hỏi: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà bạn cho nhất: Câu 1: Biểu hành động xâm hại trẻ em là: A Bạo lực B Bóc lột sức lao động C Xâm hại tình dục D Cả phương án Câu 2: Xâm hại trẻ em hành động gây tổn hại về: A Tinh thần B Thể xác C Nhân phẩm, danh dự D Cả phương án Câu 3: Cần rèn luyện kỹ sống : A Kỹ sống có chức đem lại hạnh phúc hỗ trợ cá nhân trở thành người tích cực có ích cho cộng đồng B Kỹ sống tạo cho bạn sức khỏe dẻo dai C Kỹ sống giúp bạn có nhiều bạn tốt D Kỹ sống giúp bạn tự tin hoạt động Sau trắc nghiệm kết thu được: Câu hỏi Tổng số HS 262 262 262 Trả lời số lượng Tỉ lệ % 258 98,5 256 98 257 98,1 Trả lời sai số lượng Tỉ lệ % 1,5 2,0 1,9 Qua bảng tổng kết trên, nhận thấy tỷ lệ học sinh hiểu biết tượng xâm hại trẻ em, tác hại việc bị xâm hại ý nghĩa tác dụng việc rèn luyện KNS chiếm tỷ lệ cao Thái độ bạn học sinh vấn đề hình thành ý thức, kỹ phịng tránh xâm hại + Đối với bạn học sinh khối 6, 7: Đa phần bạn hứng thú ủng hộ ý tưởng ( Chiếm khỏang 96,4 % ) ; 1,5% không hiểu không thích; cịn lại 2,1% số bạn khơng tỏ hưởng ứng không phản đối + Đối với bạn học sinh khối 8, 9: Số bạn hứng thú với ý tưởng chiếm tỉ lệ (chỉ đạt 92%), số bạn tỏ thái độ bình thường (chiểm 2,4%), cịn lại số bạn khơng hiểu, khơng thích quan tâm đến nội dung ( 5,6%) Kết cụ thể bảng sau: Mức độ nhận thức kỹ phòng Khối 6: Khối 7: Khối 8: Khối 9: tránh xâm hại 77 HS 60 HS 54 HS 71 HS Hiểu hứng thú 74 96,1 58 96,6 51 94,4 65 91,6 % % % % Bình thường 2,6% 1,7% 1,9% 2,8% Khơng hiểu khơng thích 1,3% VII KẾT LUẬN 10 1,7% 3,7% 5,6% Thế hệ trẻ chúng em tiếp tục đón nhận quan tâm chăm sóc giáo dục gia đình, nhà trường tồn xã hội Chính vậy, chúng em ln tự xác định vai trò nhiệm vụ to lớn thân không ngừng học tập rèn luyện Biết áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Qua việc nghiên cứu dự án này, chúng em tự hình thành cho nhận thức vấn đề rèn luyện kỹ phòng chống xâm hại cho thân cho tất bạn học sinh Đồng thời phát huy vai trò trách nhiệm bậc phụ huynh công tác phối kết hợp với nhà trường xã hội nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Bạn, tất dành tốt đẹp cho trẻ em! Để hệ trẻ hôm thực chủ nhân tương lai đất nước Mặc dù cố gắng nhiên trình nghiên cứu, chúng em cịn gặp phải khơng khó khăn nên sản phẩm cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp, xây dựng Thầy để chúng em hồn thiện sản phẩm Chúng em xin chân thành cảm ơn! Ngọc Lặc, ngày 04 háng 10 năm 2018 Nhóm tác giả Bùi Nguyễn Thu Huyền Lê Ngọc Hiếu TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Lê Minh Châu (2003), UNICEF Việt Nam giáo dục kĩ sống cho thiếu niên, Báo cáo Hội thảo “Chất lượng giáo dục kĩ sống” từ 2325/102003, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kĩ sống, Giáo trình dành cho sinh viên Cao đẳng sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Tâm lý phát triển học sinh học thực tế - Nhà xuất Giáo dục Một số tài liệu khác mạng Internet 12 ... thành cảm ơn Sở GD&ĐT Thanh Hóa, Phòng Giáo dục huyện Ngọc Lặc tổ chức thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật dành cho học sinh Trung học sở để chúng em có hội phát triển ý tưởng nghiên cứu khoa học. .. chọn đề tài nghiên cứu khoa học: “Hình thành ý thức kỹ phòng tránh bị xâm hại cho học sinh Trường THCS Thị Trấn ” Mục tiêu, nội dung nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu “Hình thành ý thức... giải *Mục đích nghiên cứu Vi? ??c nghiên cứu Hình thành ý thức kỹ phịng tránh bị xâm hại cho học sinh trường THCS Thị Trấn nhằm mục đích giúp bạn học sinh: - Có hiểu biết mối nguy hiểm vi? ??c bị xâm