1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai giang tap huan su Ha Noi

61 435 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 665,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM TÂY TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ CẬP NHẬT KIẾN THỨC LỊCH SỬ VÀ NHỮNG NỘI DUNG CHỈNH SỬA TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ LỚP 9 XUẤT BẢN NĂM 2007 - 2008 SO VỚI SÁCH GIÁO KHOA XUẤT BẢN NĂM 2005 Nội, tháng 6 năm 2010 I. Mc tiờu Nghiên cứu chuyên đề này giúp học viên: 1. V kin thc: Bổ xung một số kiến thức mới (khái niệm, sự kiện, những đánh giá mới về chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn hiện nay chủ nghĩa tư bản hiện đại) so với chủ nghĩa tư bản đầu TK XX và lý giảI được sự biến đổi, điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản hiện nay. Cập nhật kiến thức cơ bản có hệ thống về quá trình phát triển của khu vực Đông Nam á sau khi giành độc lập, quá trình liên kết và hợp tác khu vực, những thành tựu cơ bản và triển vọng phát triển của Asean, khẳng định tính đúng đắn của quan điểm hội nhập của Đảng và nhà nước ta trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Nắm chắc kiến thức cơ bản về quá trình cải cách của Liên Xô và Trung Quốc, những bài học kinh nghiệm của công cuộc cải cách mà các nước này để lại. Nắm được kiến thức cơ bản, đổi mới những vấn đề chiến lược sách lược trong đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân năm 1930 của Đảng, những vấn đề chỉ đạo chiến lược sách lược cách mạng chỉ đạo thực hiện qua các thời kỳ từ 1930 1975. Những điểm mới trong nhận định đánh giá khách quan về cải cách ruộng đất, cảI tạo quan hệ sản xuất, thực hiện công nghiệp hóa ở miền Bắc; cuộc tổng tấn công và nổi dậy năm 1968; cuộc tấn công chiến lược năm 1972. Một số nội dung chỉnh sửa trong sách giáo khoa lịch sử lớp 9 xuất bản năm 2007 2008 so với sách giáo khoa xuất bản năm 2005. Giúp cho học viên có thể giảng dạy tốt chương trình lịch sử lớp 9 THCS 2. V k nng Giúp học viên rèn luyện kỹ năng tổng hợp, so sánh và đánh giá sự kiện lịch sử, độc lập trong nghiên cứu, đổi mới nhận thức đảm bảo tính khách quan lịch sử Vận dụng những kiến thức mới cập nhật trong dạy học lịch sử lớp 9 THCS 2. V thỏi Giúp học viên hiểu được bản chất của chủ nghĩa tư bản là không thay đổi, nó chỉ thay hình đổi dạng để phù hợp với sự biến đổi của thế giới hiện nay. Chủ nghĩa tư bản không phải là tồn tại vĩnh hằng, chủ nghĩa xã hội trước mắt có khó khăn nhưng nó là tương lai của nhân loại Tin tưởng vào con đường cách mạng mà Đảng và Bác đã lựa chọn II. Ni dung Xuất phát từ mục tiêu giáo dục của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay, quan điểm chỉ đạo xây dựng chương trình lịch sử có nhiều điểm mới - xây dựng trên cơ sở một số nguyên tắc, quan điểm chỉ đạo sau đây : - Đảm bảo tính khoa học : + Lựa chọn, trình bày nội dung môn học đúng đắn, chính xác. + Vận dụng những thành tựu hiện đại , những xu thế tiên tiến của khoa học giáo dục vào việc xây dựng chương trình bộ môn . + Thay thế những kiến thức, phương pháp cũ được khoa học khẳng định là lỗi thời bằng những kiến thức mơí, phương pháp mới đứng đắn. - Tính cơ bản : + Chương trình phải tập trung vào những nội dung cốt lõi có ý nghĩa nhất của lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc. + Chương trình chú ý đến vấn đề lịch sử có ý nghĩa đối với học sinh trong hiện tại cũng như trong tưong lai gần, giúp các em có thể phát triển vốn hiểu biết, các kỹ năng học tập, có thái độ đúng đắn. + Tăng cường tính thực hành, khả năng vận dụng , dành thời giao và ưu tiên tổ chức các hoạt động tập thể để phát huy các năng lực của học sinh. - Đảm bảo tính dân tộc và phù hợp với tình hình thực tiễn : + Phù hợp với bối cảnh kinh tế chính trị xã hội và yêu cầu của đất nước hiện nay. + Lựa chọn những nội dung dạy học có ý nghĩa đối với người Việt Nam, phù hợp với thành tựu sử học chung và trình độ của những người thực hiện chương trình. + Phù hợp với điều kiện dạy học bộ môn ở nhà trường + Tạo ra độ mềm dẻo nhất định để phù hợp với các nhóm đối tượng học sinh. + Thường xuyên khảo sát thực tiễn, phát hiện những yếu tố cần điều chỉnh, cần liên tục hoàn thiện chương trình. Từ những quan điểm trên đây, bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông có những điểm đáng chú ý sau : - Chương trình được xây dựng theo nguyên tắc toàn diện của lịch sử. - Chương trình bao gồm hai khoá trình lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc, mối quan hệ lôgic giữa lịch sử thế giới với lịch sử Việt Nam, sự kế thừa trong sự phát triển của lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc. - Tăng cường tính thực hành của bộ môn: + Thực hành bộ môn (sử dụng các loại đồ dùng trực quan, làm các loại bài tập, đọc sách .) + Dùng các kiến thức lịch sử đã học để tiếp thu kiến thức mới và vận dụng vào nhận thức các sự kiện đang xảy ra có thái độ đúng đắn với hiện đại. - Chú trọng đặc biệt đến việc giáo dục tư tưởng qua bộ môn, thông qua kiến thức chuẩn xác, phù hợp với hiện thực lịch sử khách quan. - Nội dung sách giáo khoa thể hiện sự tích hợp giữa khoa học cơ bản và khoa học giáo dục. - Sách giáo khoa nói chung, sách giáo khoa lịch sử nói riêng là tài liệu học tập cơ bản để học sinh tự học, là cơ sở để giáo viên tiến hành giảng dạy theo " sơ đồ Đairi ". Sách giáo khoa được biên soạn theo nguyên tắc phát huy tính tích cực của học snh và giáo viên khi sử dụng để học và dạy bộ môn. - Nội dung sách giáo khoa lịch sử gồm 2 phần : Bài viết ngắn gọn là cơ sở thông tin kiến thức lịch sử để học sinh tự học. Cơ chế phạm của sách giáo khoa gồm các thành tố khác trừ bài viết nó còn gồm loại kênh hình, các loại câu hỏi bài tập tài liệu tham khảo. Nó là một nguồn kiến thức mà học sinh cần nắm vững và học tập tốt. Tóm lại sách giáo khoa mới cố gắng thể hiện và đáp ứng những nhu cầu học tập của học sinh, nổi bật là phát huy tính tích cực và đảm bảo tính thực hành của bộ môn. Quan điểm xây dựng và phát triển chương trình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 9 có một số nội dung mới được cập nhật mà trước đây trong quá trình đào tạo giáo viên chưa có điều kiện tiếp cận. Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử đư ợc coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở 1. Một số vấn đề về chủ nghĩa tư bản hiện đại( CNTB) 1.1. Các thời kỳ phát triển của CNTB và CNTB hiện đại CNTB ra đời từ thế kỷ XV, đến nay đã trải qua ba thời kỳ phát triển. Có thể chia các thời kỳ đó như sau: - Thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh( từ khi ra đời đến cuối thế kỷ XIX) - Thời kỳ CNTB độc quyền tư nhân, còn gọi là CNTB độc quyền thế hệ I (cuối thế kỷ XIX đến 1945) - Thời kỳ CNTB độc quyền nhà nước, còn gọi là CNTB độc quyền thế hệ II (từ sau chiến tranh thế giới thứ II) Và hiện nay đã ra đời CNTB thế hệ III, CNTB độc quyền nhà nư ớc xuyên quốc gia. [...]... với CNTB + Trước đây xuất khẩu tư bản chủ yếu diễn ra đối với các nước tư bản phát triển, hiện nay một số nước tư bản đang phát triển cũng tham ra xuất khẩu tư bản, đặc biệt là các nước NICs + Xuất khẩu tư bản hiện nay, không chỉ là song phương giữa hai nước với nhau mà còn thông qua các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế của liên hợp quốc Như vậy, hiện nay xuất khẩu tư bản không chỉ là của riêng CNTB... sóng li khai, chủ nghĩa khủng bố; quá trình toàn cầu hóa và những biến đổi hết sức nhanh chóng của nền kinh tế thế giới Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử đư ợc coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở 2.2.4 Những thành tựu chính của ASEAN Về mặt thể chế - Là một tổ chức liên chỉnh phủ ASEAN gặp phải mâu thuẫn giữa yêu cầu tôn trọng quyền lợi, quan điểm rất khác nhau của... phải là tư bản tài chính kết hợp với lũng đoạn, tức là CNTB lấy buôn bán tài chính thay cho buôn bán hàng hóa Lũng đoạn ở đây thế hiện việc buôn bán tài chính trở thành một hiện tượng chi phối, tác động tới toàn bộ quá trình phát triển của nền kinh tế Công thức T- H- T trước đây trở thành T - T không thông qua H, lãi su t thu lại gấp nhiều lần trước đây CNTB lũng đoạn tài chính khác với CNTB tài chính... CNTB Nửa sau thế kỷ XX giữa các nước tư bản cố gắng tránh chiến tranh - CNTB chia nhau xong đất đai trên thế giới Luận điểm này đúng trong đầu thế kỷ XX , khi ấy 3 / 4 đất đai đang nằm trong tay các nước tư bản Hiện nay, điều này còn đúng không? => Chúng ta có thể khẳng định rằng bản chất của chủ nghĩa Đế Quốc không hề thay đổi, chỉ có thủ đoạn và biểu hiện của nó khác trước Sự biến đổi bề ngoài này... trung học cơ sở 2.1 Khái quát về quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam á sau khi giành độc lập dân tộc đến nay Các nước Đông Nam á đã tiến hành công nghiệp hóa với hai giai đoạn: Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (hướng nội) và công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu (hướng ngoại) Trong số các nước Đông Nam á, nhóm các nước thành viên sáng lập ASEAN (Philippine, Thái Lan, Singapore,... mở rộng và phát triển mối quan hệ hợp tác giáo dục, đào tạo thông qua 15 trung tâm về các lĩnh vực khác nhau ở 10 nước ASEAN => Thực tế hoạt động của ASEAN trong thời gian qua cho thấy, sau EU ASEAN là tổ chức khu vực có hiệu quả và thành công nhất trên thế giới kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay - Tuy nhiên ASEAN hiện tại và lâu dài phải đối diện với những khó khăn và thách thức : Sự chệnh... những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở 1.2.1 Những hình thái mới của CNTB độc quyền nhà nước - CNTB khoa học kỹ thuật Là sự thay đổi trong lực lượng sản xuất Cái quyết định dẫn tới sự thay đổi này chính là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ nửa sau thế kỷ XX Đặc điểm là khoa học kỹ thuật và công nghệ được huy động đến tối đa để phục vụ cho sự... lồ và ngày càng tăng lên Nếu như giai cấp công nhân trước đây chuyên làm thuê, thì nay đã bắt đầu trở thành người đóng góp tài sản vào quá trình sản xuất Vì thế CNTB bây giờ gọi là CNTB tài sản + Thứ hai, sở hữu tài sản của người công nhân có điểm mới nó không phải là hiện tượng đơn lẻ mà là phổ biến ở Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản sau thế kỷ XX Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới... sự cạnh tranh để hình thành các liên minh đối địch giống giai đoạn trước đó, CNTB đã tìm cách dung hòa lợi ích để tránh cuộc chiến tranh thế giới Mặt khác do chiến tranh lạnh, khiến chúng xích lại gần nhau Từ đó hình thành nên cơ chế đa phương để dung hòa mâu thuẫn, lợi ích giữa các nước TBCN, điển hình là tổ chức G7 Trong tổ chức đa phương này , có mặt hầu hết các nước tư bản phát triển, họ chia sẻ... phát triển và áp dụng rộng rãi kỹ thuật nguyên tử và điện tử, khoa học- công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mở đầu thời đại tự động hóa toàn bộ Nền chính trị xã hội và quan hệ kinh tế thay đổi sâu sắc Nổi bật nhất là sự xuất hiện vai trò mới của nhà nước như một trung tâm điều tiết vĩ mô, như người tổ chức kinh tế - xã hội trong các nước tư bản phát triển Một loạt những vấn đề chính . thỏi Giúp học viên hiểu được bản chất của chủ nghĩa tư bản là không thay đổi, nó chỉ thay hình đổi dạng để phù hợp với sự biến đổi của thế giới hiện nay quyền nhà nước - CNTB khoa học kỹ thuật Là sự thay đổi trong lực lượng sản xuất. Cái quyết định dẫn tới sự thay đổi này chính là cuộc cách mạng khoa học

Ngày đăng: 28/09/2013, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w