1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực tiễn quá trình tái hình thành cộng đồng cư dân tại vùng đông bắc nhật bản

125 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ THẢO THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH TÁI HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN TẠI VÙNG ĐƠNG BẮC NHẬT BẢN SAU THẢM HỌA KÉP THÁNG NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội-2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ THẢO THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH TÁI HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN TẠI VÙNG ĐƠNG BẮC NHẬT BẢN SAU THẢM HỌA KÉP THÁNG NĂM 2011 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60310601 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Võ Minh Vũ Hà Nội-2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Thực tiễn trình tái hình thành cộng đồng cƣ dân vùng Đơng Bắc Nhật Bản sau thảm họa kép tháng năm 2011” kết nghiên cứu thân tôi, không sử dụng hình thức vay mƣợn hay chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng nguồn tài liệu, thông tin đƣơc đƣợc đăng tải sách, báo, tạp chí trang web có ghi danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tôi xin cam đoan điều thật Nếu có điều sai sót liên quan, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2018 Học viên Lƣơng Thị Thảo i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.Võ Minh Vũ, thầy tận tình hƣớng dẫn, hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Ngồi tơi xin gửi lời cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Nhật Bản học, Khoa Đông Phƣơng học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội có hỗ trợ tài liệu tham khảo, ý kiến đóng góp giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cảm ơn thầy cô anh chị, bạn học viên khóa học ủng hộ động viên tơi suốt q trình thực Mặc dù cố gắng nhƣng luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đánh giá, góp ý từ phía thầy, bạn đọc để luận văn tốt nghiệp đƣợc hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2018 Học viên Lƣơng Thị Thảo ii MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA MỞ ĐẦU CHƢƠNG THẢM HỌA KÉP THÁNG 3/ 2011 VÀ BIẾN ĐỘNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÙNG ĐÔNG BẮC 15 1.1 Khái quát thảm họa bối cảnh cộng đồng dân cƣ vùng Đông Bắc sau thảm họa 15 1.1.1 Thảm họa kép tháng 3/2011 15 1.1.2 Thiệt hại sau thảm họa kép tháng 3/2011 18 1.2 Chính sách sơ tán, tái định cƣ phủ Nhật Bản, quyền địa phƣơng tình hình di cƣ sau thảm họa 22 1.2.1 Chỉ đạo sơ tán di cư từ phủ quyền địa phương 22 1.2.2 Vai trò phủ quyền địa phương hành động ứng phó phục hưng sau thảm họa 29 1.3 Những hệ lụy xã hội thảm họa kép tháng 3/2011 32 Tiểu kết 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TÁI HÌNH CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ SAU THẢM HỌA KÉP THÁNG NĂM 2011 35 2.1 Khái niệm “cộng đồng” bối cảnh “tái hình thành cộng đồng” dân cƣ sau thảm họa 35 2.1.1 Định nghĩa “cộng đồng” cần thiết “cộng đồng” 35 1.1.2 “tái hình thành cộng đồng” sau thảm họa kép tháng 3/2011 39 2.2 Tái hình thành cộng đồng dân cƣ nơi cƣ trú, di cƣ sau thảm họa kép tháng 3/2011 41 2.2.1 Cộng đồng điểm sơ tán, lánh nạn, nhà tạm trú 42 2.2.2 Liên kết cộng đồng chuỗi nhà xã hội sau thảm họa 47 2.2.3 Cộng đồng tái hình thành sau quay quê hương 49 2.3 Tình hình tái hình thành cộng đồng sau thảm họa qua khảo sát định kỳ hàng năm NHK 50 2.4 Những vấn đề xã hội liên quan tới hoạt động tái hình thành cộng đồng sau thảm họa 59 2.4.1 Kỳ thị, phân biệt đối xử với người sơ tán từ tỉnh Fukushima 59 2.4.2 Chết cô độc nhà tạm trú, nhà xã hội sau thảm họa 62 2.4.3 Các vấn đề trình tái hình thành cộng đồng qua khảo sát ý hướng người nạn nhân sau thảm họa 65 Tiểu kết 70 CHƢƠNG 3: QUÁ TRÌNH TÁI HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ SAU THẢM HỌA-TRƢỜNG HỢP THÀNH PHỐ MINAMISOMA ( TỈNH FUKUSHIMA) 71 3.1 Khái quát thành phố Mianamisoma tình hình sau thảm họa 71 3.1.1 Khái quát thành phố Minamisoma 71 3.1.2 Tình hình thành phố Minamisoma sau thảm họa kép 72 3.1.3 Kế hoạch tái thiết thành phố Minamisoma 78 3.2 Diễn tiến trình, hoạt động tái hình thành cộng đồng Minamisoma năm sau thảm họa 81 3.2.1 Cộng đồng điểm sơ tán, lánh nạn, nhà tạm trú thành phố Minamisoma 81 3.2.2 Tái hình thành cộng đồng nhà xã hội Minamisoma 83 3.2.3 Cộng đồng tái hình thành sau quay quê hương Minamisoma 87 3.3.Thực trạng tái hình thành cộng đồng qua khảo sát chí hƣớng cƣ dân số khó khăn trình phục hƣng Minamisoma 94 3.3.1 Cuộc khảo sát chí hướng dân cư hàng năm quyền thành phố Minamisoma 94 3.3.2 Những khó khăn trình phục hưng thành phố Minamisoma 107 Tiểu kết 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA Danh mục bảng số liệu Bảng 1-1: Bảng thống kê thiệt hại thảm họa kép ngày 11/3/2011 tính đến 2018 theo số liệu tổng kết Ủy ban ứng phó Hỏa hoạn Thiên tai .18 Bảng 1-2: Chỉ thị di cƣ sơ tán từ phủ quyền địa phƣơng sau cố nhà máy điện hạt nhân (thời gian, địa điểm) .22 Bảng 1-3: Các thị sơ tán đƣợc đƣa sau cố hạt nhân 24 Bảng 1-4: Số ngƣời lánh nạn từ tỉnh Fukushima, Miyagi, Iwate bị ảnh hƣởng nặng thảm họa kép tháng 3/2011 (Đơn vị: ngƣời) .25 Bảng 1-5 : Biến động số điểm ngƣời sơ tán sau thảm họa kép 11/3/2011 so với trận động đất Hanshin Awaji Chuetsu (Ngày 12/10/2011) 27 Bảng 1-6: Số lƣợng ngƣời chuyển đến, chuyển tỉnh Fukushima, Miyagi, Iwate (năm 2010, năm 2011- giai đoạn tháng tới tháng 12) (Đơn vị: ngƣời) 28 Bảng 2-1: Thông tin liên quan tới khảo sát đài NHK 50 Bảng 2-2: Tình hình cƣ trú sau thảm hoạ kép ngƣời tham gia khảo sát .51 Bảng 2-3: Các loại hình cƣ trú cƣ dân sau thảm họa .51 Bảng 2-4: Số lần sơ tán- di cƣ sau từ sau thảm họa tính đến 2015 52 Bảng 2-5: Bảng hỏi việc thay đổi nơi sống ảnh hƣởng tới sống gia đình mức độ nhƣ nào? 53 Bảng 2-6: Bảng hỏi: Những biểu việc thay đổi nơi sống ảnh hƣởng tới sống gia đình 53 Bảng 2-7: Bảng hỏi- So với trƣớc thảm họa bây giờ, tần suất nhƣ (%) .54 Bảng 2-8: Câu hỏi: Sau thảm họa, cụm từ “gắn kết, gắn bó” đƣợc sử dụng nhiều, cảm giác chữ “kizuna” nhƣ ? (%) 54 Bảng 2-9: Điều tra tình hình nơi trƣớc xảy thảm họa .56 Bảng 2-10: Bảng hỏi: Sau năm xảy thảm họa, bạn suy nghĩ nhƣ việc trở quê hƣơng (%) 56 Bảng 2-11: Bảng hỏi : Nơi sinh sống .57 Bảng 2-12: Bảng hỏi: Vấn đề sống từ xóa bỏ khu vực sơ tán sau năm 58 Bảng 2-13: Đối với thị phủ tình hình sơ tán tỉnh Fukushima “xóa bỏ sơ tán kể từ tháng 3/2017 loại trừ vùng khó khăn trở về”, suy nghĩ nhƣ nào? .58 Bảng 2-14: Có khác biệt hình dung sau thảm họa ? 65 Bảng 2-15: Trải qua thời gian năm sau thảm họa, cảm giác lúc là: 66 Bảng 2-16: Biểu ảnh hƣởng thảm họa tới tâm hồn thể chất là: .66 Bảng 2-17: Bảng hỏi cảm giác phục hƣng với yếu tố tƣơng ứng .67 Bảng 2-18: Khảo sát- thời điểm vấn đề dƣới đƣợc giải .69 Bảng 3-1: Diện tích khu vực ảnh hƣởng sóng thần Minamisoma 73 Bảng 3-2: Số ngƣời di cƣ lánh nạn từ ngày 12 đến 19/3/2011 địa phƣơng Minamisoma .75 Bảng 3-3: Kế hoạch chuẩn bị nhà xã hội thành phố Minamisoma 84 Bảng 3-4: Tình hình cƣ trú thành phố Minamisoma tính tới thời điểm ngày 28/2/2018 88 Bảng 3-5: Tình hình cƣ trú cƣ dân thành phố Minamisoma thời điểm ngày 31/3/2018 89 Bảng 3-6: Thời gian tỉ lệ ngƣời tham gia khảo sát Minamisoma .95 Bảng 3-7: Bảng hỏi: Lý chọn nơi sinh sống sau thảm họa 96 Bảng 3-8: Khảo sát yếu tố cần thiết khích lệ sống sau thảm họa .97 Bảng 3-9: Các yếu tố đƣợc kỳ vọng trở Minamisoma 97 Bảng 3-10: Sự thay đổi chỗ cƣ dân thành phố Minamisoma (2015-2018) .98 Bảng 3-11: Loại hình nhà cƣ dân thành phố Minamisoma (2015-2018) 99 Bảng 3-12: Đánh giá hoạt động phát triển cộng đồng 100 Bảng 3-13: Khảo sát chi tiết độ hài lòng phát triển cộng đồng sau thảm họa 100 Bảng 3-14: Khảo sát yếu tố đƣợc cho cần trọng để phát triển cộng đồng 101 Bảng 3-15: Điều tra chi tiết lo lắng dân cƣ Minamisoma 102 Bảng 3-16: Câu hỏi khảo sát nguyện vọng tiếp tục sinh sống Minamisoma 104 Bảng 3-17: Điều tra mức độ hài lòng cơng phục hƣng 105 Bảng 3-18: Các sách đƣợc cho quan trọng nhằm hƣớng tới cải thiện sống đời thƣờng 105 Bảng 3-19: Khảo sát tầm quan trọng sách, kế hoạch phục hƣng tổng hợp Minamisoma .106 Danh mục sơ đồ minh họa Sơ đồ 1-1: Kế hoạch phục hƣng đô thị (thành phố, thị trấn, làng) tái thiết mối quan hệ tƣơng trợ 32 Sơ đồ 2-1: Các loại hình cƣ trú luồng di cƣ sau thảm họa kép tháng 3/2011 41 Sơ đồ 2-2: Mô hình trung tâm hỗ trợ điểm tạm trú [70, tr 2] 46 Sơ đồ 2-3:Vai trò nhà xã hội mối quan hệ với thành tố xã hội khác [63, tr 17] 49 Sơ đồ 2-4: Mơ hình hợp tác hỗ trợ ngƣời sơ tán sau thảm họa thành phố Sendai 64 Danh mục hình ảnh minh họa Ảnh 1-1: Vị trí tỉnh Iwate, Miyagi Fukushima đồ Nhật Bản 20 Ảnh 2-1: Hỗ trợ sơ tán ngƣời già sở chăm sóc .45 Ảnh 2-2 Khám bệnh điểm sơ tán (Trung tâm y tế Kajima) 46 Ảnh 3-1: Vị trí thành phố Minamisoma nhà máy điện hạt nhân số Fukushima 71 Ảnh 3-2: Một điểm lánh nạn quận Haramachi vào ngày 12/3 [68, tr 32] 76 Ảnh 3-3: Chỉ thị sơ tán vòng bán kính 30 km từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 77 Ảnh 3-4: Nhận nhà tạm trú khẩn cấp Kashima vào ngày 28/05 [68, tr 95] 81 Ảnh 3-5: Lễ hội đua ngựa Kacchu keiba ngày 29/7/2012 [68, tr 155] 93 Ảnh 3-6: Lễ hội bắt ngựa tay không ngày 30/7/2012 [68, tr 155] 93 Danh mục kí hiệu chữ viết tắt sử dụng Viết tắt Sử dụng Giải nghĩa C.trình tt đk l.nạn k.v Bảng 1-1 Cơng trình Sơ đồ 1-1 Sơ đồ 1-1 Bảng 3-5 Bảng 3-5 Bảng 2-17 Thành phố Thị trấn Đăng ký Lánh nạn Khu vực MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nhật Bản quần đảo phía Đơng Bắc lục địa Á-Âu Quần đảo Nhật Bản dài gần 3.000 km, gồm bốn nghìn đảo lớn nhỏ chạy theo hƣớng Đơng Bắc - Tây Nam Bốn đảo lớn Nhật Bản lần lƣợt từ xuống dƣới Hokkaido, Honshu, Shikoku Kyushu Theo lý thuyết đĩa lục địa (Plate tectonics), Nhật Bản nằm ranh giới mảng kiến tạo mảng lục địa Á-Âu (Eurasian Plate), mảng Bắc Mỹ (North American Plate), mảng Thái Bình Dƣơng (Pacific Plate) mảng Philippines (Philippines Plate) Các quần đảo Nhật Bản hình thành nhiều đợt vận động tạo núi có từ cách lâu 2,4 triệu năm [7, tr 8] Xét mặt địa chất học, nhƣ trẻ Vì vậy, diễn trình vận động mảng Thái Bình Dƣơng tiến phía mảng lục địa Á-Âu có khuynh hƣớng đâm chúi xuống bên dƣới mảng Chuyển động diễn không êm ả dẫn tới xung động đột ngột mà kết động đất Ở Nhật Bản động đất xảy thƣờng xuyên Các hoạt động địa chấn đặc biệt tập trung vào vùng Kanto, nơi có thủ Tokyo Thảm họa kép miền Đông xảy vào ngày 11/3/2011 với cƣờng độ độ M1, với thảm họa sóng thần, cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima I đe dọa tính mạng buộc hàng trăm ngàn ngƣời phải sơ tán trở thành mốc biến cố thiệt hại lớn lịch sử Nhật Bản kể từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ Sau thảm họa, vấn đề đƣợc đặt làm để nhanh chóng khắc phục hậu động đất phục hƣng khu vực chịu thiệt hại Thảm họa kép tháng 3/2011- khác với trận động đất trƣớc lịch sử Nhật Bản - tàn phá sóng thần hệ cố hạt nhân làm chất phóng xạ rò rỉ ngồi mơi trƣờng, nên nhiều cộng đồng dân cƣ khu vực chịu ảnh hƣởng thảm hoạ buộc phải di chuyển phân tán đến sống khu vực khác Những hệ lụy Thang độ lớn mô-men (Momen magnitude scale) Đây thang đo độ lớn động đất đƣợc Tom Hanks Kanamori Hiroo năm 1979 để thang Richter đƣợc nhà địa chấn học sử dụng để so sánh lƣợng mà trận động đất tạo Giáo dục, văn hóa (thành phố nuôi dƣỡng ngƣời truyền thống, nhân tài cho tƣơng lai) 12,5 14,4 16,8 Phòng chống thiên tai (thành phố mạnh mẽ trƣớc thảm họa ) 12,5 12,0 13,6 Phát triển cộng đồng (thành phố ngƣời dân tham gia tích cực hoạt động cộng đồng) 10,3 8,7 10,4 Khác 2,5 1,9 1,7 Khơng có đặc biệt 1,7 3,0 1,9 Không trả lời 2,7 2,8 3,1 (Nguồn: Ngƣời viết lập dựa tài liệu tham khảo [52, tr 29 ]; [53, tr 27]; [54, tr 29] ) Qua hai bảng tổng kết trên, nhận thấy, dù mục đích hƣớng tới cải thiện sống đời thƣờng sau thảm họa hay phục hƣng tổng hợp, yếu tố ngƣời đƣợc đặt lên hàng đầu Những sách đảm bảo đời sống thể chất cho ngƣời, đặc biệt ngƣời cao tuổi đƣợc nhận đƣợc nhiều quan tâm Tiếp đến yếu tố sở hạ tầng phục vụ sống nhƣ giao thông, chuỗi cửa hàng tiện lợi, chợ - nơi giữ vai trò cung cấp nhu yếu phẩm hàng ngày Tiếp đến sách giáo dục, mơi trƣờng phát triển liên kết cộng đồng 3.3.2 Những khó khăn trình phục hưng thành phố Minamisoma Vấn đề tái thiết sau thảm họa Minamisoma gặp phải khó khăn lớn suy thối cộng đồng khu vực quyền tự chủ quyền địa phƣơng Cụ thể việc khử xạ Minamisoma đƣợc thực thị từ quyền thành phố, Tuy nhiên toàn Otaka phận Haramachi đƣợc định khu vực nhiễm xạ đặc biệt nên việc thực nghiệp vụ tẩy xạ Chính phủ thực Kế hoạch việc khử xạ Minamisoma đƣợc công khai vào ngày 28/3/2012 Hƣớng tới việc thực khử xạ, việc thu thập ý hƣớng cƣ dân vị trí nhà tạm đƣợc thực Ở Minamisoma, đàm phán thống ý kiên dân cƣ đƣợc thực từ ngày 12/4/2012 Dựa tình hình cơng khử xạ Minamisoma đƣợc ngày 26/8/2012 Cho tới thời điểm tháng 9/2012, việc 107 tẩy xạ Minamisoma diễn song song điêu hành phủ quyền thành phố Liên quan tới đặc điểm cộng đồng cƣ dân sau thảm họa, cấu dân cƣ theo độ tuổi Minamisoma có thay đổi theo hƣớng bị già hóa Nguyên nhân tỉ lệ ngƣời độ tuổi trẻ, thành niên di cƣ khỏi thành phố tƣơng đối cao có xu hƣớng tăng lên Điều dẫn tới hệ thiếu hụt nguồn lao động trẻ, ảnh hƣởng tới cục diện chung kinh tế Theo kết thống kê từ Minamisoma, số lƣợng công nhân lao động xƣởng sản xuất ban đầu 1.967 ngƣời, tới thời điểm ngày 28/8/2013, số cơng nhân giảm xuống 1.373 ngƣời, tƣơng đƣơng với 70% số lƣợng trƣớc xảy thảm hoạ kép Bên cạnh loạt vấn đề liên quan tới điều dƣỡng phúc lợi đặt cộng đồng kết cấu dân số già Liên quan tới số vấn đề cần giải sau thảm họa nhƣ tẩy xạ, địa điểm xây dựng nhà tạm trú, việc thống ý chí cộng đồng dân cƣ Minamisoma gặp phải khó khăn Trong vấn đề giải mơi trƣờng nhiễm phóng xạ sau cố nhà máy điện hạt nhân, cụ thể vấn đề tẩy xạ, hầu nhƣ khơng có khác biệt ý kiến cƣ dân vùng Song địa điểm xây dựng nhà tạm trú, việc có đƣợc đồng thuận ủng hộ từ cƣ dân khu vực lân cận vấn đề đơn giản Công xây dựng nhà tạm trú, cần thiết trao đổi cƣ dân địa phƣơng nhân viên hành Tuy nhiên cấu thể chế trao đổi trực tiếp cƣ dân nhân viên hành từ trƣớc có điểm hạn chế nên lần trao đổi lần tồn khó khăn định Cụ thể thời điểm tháng 6/2013, quyền Haramachi Kashima có 130 đàm phán trao đổi nhân viên hành cƣ dân nhƣng 10 số đƣợc giải triệt để [39, tr 21] Tại số cộng đồng dân cƣ tồn vấn đề lớn nhƣ tính liên kết yếu, mối liên hệ cƣ dân cộng đồng mờ nhạt, sức ảnh hƣởng vai trò lãnh đạo khu vực khơng rõ rệt Ngồi việc bồi thƣờng cho nạn nhân chịu ảnh hƣởng cố điện hạt nhân có nhiều mức khác nguyên nhân gây tới bất đồng, bất hòa cộng đồng dân cƣ 108 Tiểu kết Liên kết cộng đồng khu vực bền vững hay khơng có ảnh hƣởng mạnh mẽ tới trình phục hƣng sau thảm họa Cùng với việc thực xây dựng nhà xã hội thực khảo sát ý hƣớng cƣ dân hàng năm qua đƣa sách hỗ trợ phúc lợi, tăng cƣờng giao lƣu liên kết cộng đồng cƣ dân, nhìn thấy chuyển biến tích cực cơng tái hình thành cộng đồng Minamisoma Tuy nhiên số khu vực tính “yếu” cộng đồng gây số khó khăn cơng xây dựng nhà tạm trú khử nhiễm sau thảm họa “Khoảng cách” không xuất cộng đồng đƣợc hình thành mà tồn cộng đồng cũ Liên quan tới tái thiết Minamisoma, ví dụ thực hóa khoảng cách phủ khu vực Trong bối cảnh phục hƣng sau thảm họa cần thiết tính chủ động từ quyền địa phƣơng Minamisoma liên quan tới vấn đề khử xạ phân phối tài chính, việc phát huy tính tự chủ quyền địa phƣơng gặp khó khăn, bị giới hạn can thiệp phủ Một nhân viên phòng đối sách nhiễm xạ thành phố Minamisoma lo sợ với tình trạng trẻ em ngƣời trẻ tiếp tục khỏi thành phố nhƣ nay, thành phố sớm rơi vào trạng thái phá sản [22, tr 21] Nguyên nhân thảm họa kép với động đất, sóng thần cố nhà máy điện hạt nhân làm thay đổi môi trƣờng sống sở vật chất Trƣớc thảm họa xảy ra, việc giảm quy mô dân số, liên kết cộng đồng yếu tồn nhƣ vấn đề thành phố Minamisoma Do ảnh hƣởng thảm họa kép vấn đề phơi bày gây ảnh hƣởng trực tiếp tới trình tái thiết nhƣ phục hƣng sau thảm họa Để thời điểm năm sau thảm họa, Minamisoma có hồi phục định mặt kinh tế, phần ổn định đời sống xã hội cho phận dân cƣ lánh nạn lâu dài hay cƣ dân quay phục hƣng quê hƣơng 109 KẾT LUẬN Thảm họa kép tháng 3/2011 với tính chất phức hợp thảm họa tự nhiên cố nhà máy điện hạt nhân trở thành mốc biến cố thiệt hại lớn kinh tế xã hội Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai Đến thời điểm trải qua năm sau thảm họa, khu vực địa phƣơng ảnh hƣởng giai đoạn hồi phục phát triển trở lại Thơng qua tìm hiểu bối cảnh diễn biến trình di cƣ sau thảm họa mối quan hệ di cƣ yêu cầu tái hình thành cộng đồng làm sáng tỏ vai trò, tính tất yếu, cấp thiết hoạt động tái hình thành cộng đồng trình phục hƣng Và qua việc tìm hiểu cụ thể hoạt động tái hình thành cộng đồng trƣờng hợp thành phố Minamisoma, tỉnh Fukushima cho thấy trình tái thiết, phục hƣng sau thảm họa đƣợc chi phối nhiều yếu tố nhƣ thay đổi điều kiện tự nhiên - xã hội khu vực, quản lý quyền địa phƣơng Trong chƣơng 1, thông qua số thống kê thiệt hại thảm họa kép tháng 3/2011 gây ra, bối cảnh cộng đồng dân cƣ vùng Đông Bắc với loạt hệ lụy xã hội liên quan đƣợc làm sáng tỏ Những thiệt hại ngƣời từ thảm họa gây chấn động tâm lý định với cƣ dân vùng chịu ảnh hƣởng Mặt khác nhiều khó khăn phát sinh q trình ứng phó phục hƣng Ở tỉnh vùng Đông Bắc, điều kiện địa lý kinh tế xã hội khác mà chịu ảnh hƣởng thiên tai mức độ khác Tuy nhiên, dù bối cảnh thiệt hại nặng nề nhƣ nào- tái hình thành cộng đồng nhiệm vụ hàng đầu trờ thành tảng cho tồn q trình phục hƣng sau thảm họa Trong chƣơng 2, việc làm sáng tỏ khái niệm “cộng đồng” đƣợc ứng dụng vào tìm hiểu đặc trƣng trình tái hình thành cộng đồng “loại hình cƣ trú” phổ biến sau thảm họa Ở giai đoạn mơi trƣờng hồn cảnh sống khác nhau, liên kết cộng đồng đƣợc trì, tái hình thành, hay hình thành từ hành động cá nhân mang tính chất tự phát sách hỗ trợ từ quyền địa phƣơng; tổ chức tình nguyện hƣớng tới mục đích tƣơng trợ lẫn nhau, tăng cƣờng sức mạnh nguồn lực ngƣời - chủ thể trình phục hƣng Thảm họa 110 ngun nhân nhƣng điều kiện hình thành liên kết mới, chặt chẽ cộng đồng cƣ dân vùng thiệt hại Dữ liệu khảo sát hàng năm NHK cho thấy chuyển biến từ nhận thức tới thực tế hành động cƣ dân vùng thiệt hại sau thảm họa Cùng với trình tái hình thành cộng đồng ý thức cƣ dân mối liên hệ xã hội thay đổi Trong chƣơng 3, thơng qua tìm hiểu phân tích q trình tái hình thành cộng đồng sau thảm họa thành phố Minamisoma thấy đƣợc đặc điểm trình tái thiết mối quan hệ với sách đạo từ phủ quyền địa phƣơng Là địa phƣơng chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ từ thảm họa kép, nhiên sau thảm họa quyền địa phƣơng Minamisoma nhanh chóng đƣa đối sách ổn định nơi cƣ trú cho cƣ dân lánh nạn Cùng với sở thực khảo sát ý hƣớng hàng năm có điều chỉnh sách hỗ trợ phúc lợi, tăng cƣờng giao lƣu liên kết cộng đồng cƣ dân Nhờ thời điểm năm sau thảm họa nhìn thấy hiệu từ cơng tái hình thành cộng đồng nhƣ phục hƣng mặt thành phố Oyane Jun đƣa định nghĩa phục hƣng nhƣ sau “Phục hƣng trình dẫn đến “tái thiết sống”, nghĩa hình ảnh trạng sống bị thảm họa đạt đƣợc tƣơng lai, đƣợc hình dung sở lồng ghép mơ hình biến động xã hội tƣơng lai gần (biến động cấu trúc đời sống xã hội cách liệt thông qua quy hoạch phát triển tổng hợp khu vực tƣơng đƣơng với sáng tạo xã hội mới) vào hình ảnh cụ thể việc thực “phục cổ” (khôi phục ngun hình dạng ban đầu luật định khơi phục cải thiện) [8, Tr 6] Từ khái niệm phục hƣng này, Oyane nhấn mạnh trình q trình trị mang tính địa phƣơng có tính vi mơ với nhiều chủ thể… Trọng tâm q trình có lẽ việc tái xây dựng mối quan hệ xã hội bị tổn hại Để thiết lập đƣợc kế hoạch phục hƣng phù hợp cần dựa mức độ ảnh hƣởng thảm họa đặc trƣng khu vực Với thảm họa kép tháng 3/2011, Nhật Bản áp dụng triệt để lý thuyết phục hƣng 111 Lấy hoạt động tái hình thành cộng đồng làm trung tâm, ý thức hƣớng tới xây dựng cộng đồng sau thảm họa cá thể đƣợc phát huy cách tự nhiên, nhƣ nét tính cách, đặc trƣng ngƣời Nhật Sau thảm họa, đặc điểm bật tính cách ngƣời Nhật Bản đƣợc nhắc đến nhiều nhƣ là: đoàn kết, giữ vững kỷ luật, trật tự xã hội xuất phát từ “tinh thần tập thể” lòng kiêu hãnh, trọng danh dự; khả chịu đựng gian khổ, nhẫn nại tinh thần trách nhiệm cao công việc Cùng với tinh thần tập thể phục tùng, tin tƣởng nhân dân vào máy quyền, trung thành tuyệt ngƣời lao động với lợi ích cơng ty, lịch sự, tự chủ, tránh làm phiền ngƣời khác Những tinh thần lại kết loạt nhân tố từ điều kiện địa lý tự nhiên, tới lịch sử văn hóa- xã hội giáo dục định Kết trình phục hƣng vùng Đông Bắc sở tổ chức liên kết - tƣơng trợ cộng đồng diễn nhanh chóng nhƣ mong đợi với nhiều thành tựu bật Mỗi năm, qua lần tƣởng niệm nạn nhân thảm họa thời điểm nhìn lại diện mạo sở hạ tầng, đời sống dân cƣ tỉnh thiệt hại đƣợc khơi phục, phát triển Tuy nhiên, tồn q trình tái hình thành cộng đồng có vấn đề tiêu cực tồn nhƣ trƣờng hợp khơng thích nghi làm quen với cộng đồng khu vực tạm trú dẫ tới chết cô độc, vấn đề kỳ thị ngƣời lánh nạn từ Fuksuhima, tỉ lệ ngƣời trẻ quay trở quê hƣơng Đây vốn vấn đề chung toàn xã hội Nhật Bản nhiên đặt vào bối cảnh sau thảm họa kép, việc nhƣ làm phá vỡ liên kết cộng đồng cần có thời điểm khó khăn Vì việc tăng cƣờng hành động tổ chức liên kết, hoạt động thiết lập cộng đồng, đƣa tất ngƣời mối quan hệ hỗ trợ lẫn góp phần hạn chế việc đáng tiếc nhƣ xảy Việt Nam đất nƣớc nhiệt đới nhƣng có vị trí nơi tiếp giáp mảng lục địa, kiến tạo chƣa đƣợc ổn định Đặc biệt, Việt Nam nằm vị trí giao tranh yếu tố tự nhiên khác nhƣ địa hình lục địa biển, khí hậu gió mùa nên thiên nhiên mang tính chất phức tạp Do ảnh hƣởng thảm họa từ 112 tự nhiên vấn đề đe dọa ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống cƣ dân Việt Nam Cuộc sống ngƣời Việt sau thiên tai chứa đựng bất ổn, thiếu thốn tạm bợ Học tập tinh thần, tác phong ứng phó với thảm họa, đặc biệt hoạt động lĩnh vực tƣơng trợ, tái hình thành cộng đồng ngƣời Nhật học quý giá cho Việt Nam quản lý xã hội nói chung cơng ứng phó, vƣợt qua ảnh hƣởng tự nhiên tới đời sống kinh tế xã hội nói riêng 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt : Hải Anh (2011), “Hội thảo khoa học động đất, sóng thần cố hạt nhân ngày 11 tháng năm 2011 Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, (122), tr 72 Hồng Dƣơng (2011), “Cơ chế động đất Nhật Bản hồi tháng 3”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (123), tr 77 Trần Thị Thanh Hà (2009) “Phát triển cộng đồng cho phát triển kinh tế- xã hội nông thôn”, Đại học Nông Lâm Huế, thành phố Huế Đông Hƣng (2011), “Con đƣờng phục hồi tái sinh Nhật Bản (thƣ ngỏ Thủ tƣớng Nhật Bản Naoto Kan gửi báo International Herald Tribune)”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, (123), tr 76 Nguyễn Tuấn Khôi (2015), “Hành động tƣơng trợ cƣ dân vùng thảm họa Thảm họa kép Miền Đông Nhật Bản”, Võ Minh Vũ (Chủ biên) (2015), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản “Thảm hoạ phục hưng”, Nxb Thế giới, Hà Nội Trần Quang Minh, Đặng Xuân Thanh, Phạm Quý Long, Dƣơng Minh Tuấn, (2011), “ Về ảnh hƣởng động đất, sóng thần cố hạt nhân Nhật Bản ngày 11/3/2011”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (121), tr – Phan Hải Linh, 2004, Bài giảng Địa Lý Nhật Bản, Bộ Môn Nhật Bản học – đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Oyane Jun (2015) , “Hình ảnh – thực tế phục hƣng thảm họa Chu trình “Phục hƣng trƣớc – Giảm thiểu thiệt hại sau thảm họa” Nhật Bản: quan điểm, luận điểm sửa đổi “Luật đối phó thảm họa”(2003)”, Võ Minh Vũ (Chủ biên) (2015), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản “Thảm hoạ phục hưng”, Nxb Thế giới, Hà Nội Suga Yutaka (2015), “Những chuyên gia lợi dụng thảm họa – Quản trị hiệp đồng (collaborative governance): lí tƣởng thực”, Võ Minh Vũ 114 (Chủ biên) (2015), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản “Thảm hoạ phục hưng”, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Yamamoto Hiroyuki (2015), “Tái thiết sau thảm họa bắt nguồn từ khu vực – Hƣớng đến dòng chủ lƣu “nghiên cứu khu vực ứng phó thảm họa”, Võ Minh Vũ (Chủ biên) (2015), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản “Thảm hoạ phục hưng”, Nxb Thế giới, Hà Nội II Tài liệu tham khảo tiếng Nhật: 11 石巻市 (2012)「石巻市の被害概況、復興の状況」。 https://www.city.ishinomaki.lg.jp/cont/10181000/8320/siryo1.pdf 12 茨城大学地方政治論ゼミナール(2015) 「震災とコミュニティ―力・限 界・可能性」志學社。 13 今 井 照 (2011) 「 原 発 災 害 避 難 者 の 実 態 調 査 ( 次 ) 」 。 http://jichisoken.jp/publication/monthly/JILGO/2011/12/aimai1112.pdf 14 今井照 (2014) 「原発災害避難者の実態調査(4 次) 」『自治総研』、424、 p70-103 http://ci.nii.ac.jp/lognavi?name=nels&lang=jp&type=pdf&id=ART0010158036 15 今井 照 (2014)「自治体再建: 原発避難と移動する村」ちくま新書。 16 伊藤弘毅・根岸拓朗、(2015 年 03 月 11 日 朝刊)「(東日本大震災 年)再建、この先は 住宅・鉄道・道路・原発避難」、朝日新聞、 00027、002。 17 遠藤薫 (2013)「大震災後の社会における<祭り>と<復興>」。 https://sjc.or.jp/topics/wp-content/uploads/2017/06/vol101_1-2.pdf 18 大賀有紀子「(東日本大震災 年 神奈川から:4)福島に帰りたい、 帰れない/神奈川県」朝日新聞(2015 年 03 月 15 日 朝刊) 19 大西隆 (2013)『東日本大震災復興まちづくり最前線 (東大まちづくり 大学院シリーズ)』学芸出版社。 115 20 大矢根淳(2013) 「東日本大震災・現地調査の軌跡(2)生活再建・コミュ ニティ再興の災害社会学の継続・展開(覚書)」『専修人間科学論集 社 会学篇』3、p.93-107。 http://ir.acc.senshuu.ac.jp/?action=pages_view_main&active_action=repositor y_view_main_item_detail&item_id=4661&item_no=1&page_id=13&block_i d=52 21 大矢根淳(2014)「東日本大震災・現地調査の軌跡・III : 生活再建・コ ミュニティ再興の災害社会学の研究実践に向けて(覚書)」『雑誌名 専修人間科学論集 社会学篇』4、p.149-162 。 http://ir.acc.senshuu.ac.jp/?action=pages_view_main&active_action=repositor y_view_main_item_detail&item_id=6277&item_no=1&page_id=13&block_i d=52 22 川勝平太(2011)『「東北」共同体からの再生東日本大震災と地域振 興への課題と日本の未来』、藤原書店。 23 木村聡史・中林加南子「復旧進む交通、住居なお時間 あす震災4年、 県内の状況は/宮城県」、朝日新聞(2015 年 03 月 10 日朝刊) 24 気象庁 (2012)「災害時地震・津波速報平成 23 年(2011 年)東北地方 太平洋沖地震」。 http://www.jma.go.jp/jma/kishou/books/gizyutu/133/ALL.pdf 25 斎藤徹「復興まで待てない 被災地、続く人口減 東日本大震災 年」、朝日新聞(2015 年 03 月 09 日朝刊) 26 櫻井常矢 伊藤亜都子(2013)「震災復興をめぐるコミュニティ形成と その課題」、『地域政策研究』(高崎経済大学地域政策学会) 巻 第3号 2013 年2月 第 15 41 頁〜65 頁 27 佐藤啓介「(東日本大震災 年 ふくしま)帰還の親子、憩う場所に 「みんなの家」/福島県」、朝日新聞、(2015 年 03 月 20 日朝刊) 116 28 菅豊(2013)『新しい野の学問の時代へ』、若波書店。 29 鈴木禎久「震災後の生活者意識の変化」 http://www.yhmf.jp/pdf/activity/adstudies/vol_39_01_04.pdf 30 髙橋準 (2013)「移住者」たちの震災体験―2013 年南相馬調査から」 http://www.pref.fukui.lg.jp/doc/kikitaisaku/taisakukaigikako_d/fil/015.pdf 31 東京ガス(2012)『震災後に「つながり・助け合い」「備え」「考え る・行動する」意識が再認識により変化』 www.tokyo-gas.co.jp/tamago/pdf/201202.pdf 32 内閣府「日本の災害対策」 www.bousai.go.jp/1info/pdf/saigaipanf.pdf 33 内閣府経済社会総合研究所 (2012)『統計からみた震災からの復興」 http://www.e.u-tokyo.ac.jp/shinsai/120711a-2.pdf 34 内閣府防災担当(2013)「東日本大震災における共助による支援活動に 関する調査報告書」 35 中村信義・石川智也「復興へ光を東日本大震災きょう 年 避難 23 万人・災害住宅整備 15%」、朝日新聞(2015 年 03 月 11 日朝刊) 36 日本 NPO 学会(2013)「日本 NPO 学会震災特別プロジェクト:震災後 の寄付・ボランティア等に関する意義調査報告書」 37 日本ユニセフ協会 (2013)「東日本大震災津波:岩手県保育所避難状況記 録」 http://www.unicef.or.jp/kinkyu/japan/pdf/1302_iwate_web2nd.pdf 38 乾友彦(2012)「震災が労働市場にあたえた影響」 http://www.jil.go.jp/institute/zassi/backnumber/2012/05/pdf/004-016.pdf 39 橋口勝利 (2014) 「東日本大震災と地域振興への話題- 福島県南相馬 市事例に-」。 117 40 福島県「県内推計人口、193 万 2392 人に 昨年1年で 万 646 人減 少」、朝日新聞、(2015 年 03 月 24 日朝刊) 41 福島大学丹波史紀 (!!!)「長期避難者の生活拠点整備における地域コミ ュニティの形成にむけて」 42 復興庁(2018)長期避難者等の生活拠点の形成に向けた取組 http://www.reconstruction.go.jp/topics/main-cat1/sub-cat14/com/20180330_8minamisouma.pdf 43 古市 太郎 (2012) 「コミュニティの再創成に関する考察―新たな互酬 性の形成と場所の創出による地域協働―」。 44 本田雅和「東日本大震災 年 ふくしま)心のケア、正念場へ 長期 避難者多い相馬地方/福島県」、朝日新聞(2015 年 03 月 23 日朝刊) 45 南相馬市(2011)「南相馬市復興計画(素案)~概要版~」 http://www.city.minamisoma.lg.jp/index.cfm/10,208,c,html/208/gaiyou.pdf 46 南相馬市(2013)「南相馬市災害記録」 http://www.city.minamisoma.lg.jp/index.cfm/10,15930,144,html 47 南 相 馬 市 (2010) 南 相 馬 市 市 民 意 識 調 査 報 告 書 (03/11/2018) http://www.city.minamisoma.lg.jp/index.cfm/8,4426,c,html/4426/houkoku.pdf 48 南相馬市 (2011) 平成 23 市民意向調査結果 (03/11/2018) http://www.city.minamisoma.lg.jp/index.cfm/8,848,c,html/848/20130121092734.pdf 49 南相馬市 (2012) 南相馬市 復興に関する市民意向調査回答結果(速報) (03/11/2018) http://www.city.minamisoma.lg.jp/index.cfm/8,848,c,html/848/20130121092437.pdf 50 南相馬市、(2013) 南相馬市 市民意識調査・調査結果速報 2013 年 10 月 (03/11/2018) 118 http://www.city.minamisoma.lg.jp/index.cfm/8,15096,c,html/15096/20131105 -141227.pdf 51 南相馬市、(2014) 南相馬市 旧警戒区域 市民意識調査・2014 年 10 月 (03/11/2018) http://www.city.minamisoma.lg.jp/index.cfm/8,21136,c,html/21136/011_1.pdf 52 南相馬市 (2015) 南相馬市 市民意識調査・調査結果 2015 年 月 (03/11/2018) http://www.city.minamisoma.lg.jp/index.cfm/8,26886,c,html/26886/20151019 -104344.pdf 53 南相馬市、(2016) 南相馬市 市民意識調査・調査結果 2016 年 月 (03/11/2018) http://www.city.minamisoma.lg.jp/index.cfm/8,32446,c,html/32446/20161031 -090616.pdf 54 南相馬市、(2017) 南相馬市 市民意識調査・調査結果 2017 年 10 月 (03/11/2018) http://www.city.minamisoma.lg.jp/index.cfm/8,37866,c,html/37866/20171030 -093013.pdf 55 南 相 馬 市 、 (2018) 市 民 意 識 調 査 ・ 調 査 結 果 報 告 書 2018 年 月 (03/11/2018) http://www.city.minamisoma.lg.jp/index.cfm/8,42758,c,html/42758/20180918 -093505.pdf 56 南相馬市、避難指示区域の解除について (03/11/2018) http://www.city.minamisoma.lg.jp/index.cfm/10,30246,c,html/30246/2.pdf http://www.city.minamisoma.lg.jp/index.cfm/10,30246,c,html/30246/4.pdf 57 室崎益輝, 中林一樹, 蓑原敬, 宗田好史, 加藤孝明, 濱田甚三郎, 佐藤滋 (著)( 2011) 「東日本大震災・原発事故 復興まちづくりに向けて」 学芸出版社。 119 58 山崎丈夫 (2011)『大震災とコミュニティ―復興は“人の絆”から』、自 治体研究社。 59 横山純一 (2014) 「石巻市における東日本大震災からの復旧・復興と財 政」、自治総研通巻、423 III Tài liệu Internet: 60 Khoahoc.tv, “Ba thành phố Nhật bị xóa sổ”, (14.03.2011) http://khoahoc.tv/doisong/moi-truong/tham-hoa/32042_ba-thanh-pho-nhat-bixoa-so.aspx 61 Lê Thị Mỹ Hiền, Tài liệu hƣớng dẫn học tập “Phát triển cộng đồng” (03/12/2018) http://ctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/th%C6%B0%20 vi%E1%BB%87n/Phat-trien-cong-dong_Lemyhien.pdf 62 気象庁「平成 23 年(2011 年)東北地方太平洋沖地震 ~The 2011 off the Pacific coast of Tohoku Earthquake~」(03/11/2018) http://www.data.jma.go.jp/svd/eqev/data/2011_03_11_tohoku/index.html 63 福島大学丹波史紀、「長期避難者の生活拠点整備における地域コミュ ニティの形成にむけて」(03/12/2018) http://www.reconstruction.go.jp/topics/main-cat1/sub-cat14/20131017_1tanba.pdf 64 内閣府・防災情報ページ「避難者・応急仮設住宅の状況」 http://www.bousai.go.jp/kaigirep/hakusho/h24/bousai2012/html/zuhyo/zuhyo0 1_01_10.htm (03/11/2018) 65 NHK, 東日本大震 年被災者 1000 人アンケート (03/12/2018) http://www.nhk.or.jp/d-navi/link/shinsai5/ 66 NHK, 東日本大震 年被災者アンケート (03/12/2018) https://www3.nhk.or.jp/news/special/shinsai6questionnaire/ 67 NHK, 東日本大震 年被災者アンケート (03/12/2018) 120 https://www3.nhk.or.jp/news/special/shinsai7portal/questionnaire/ 68 東日本大震災 南相馬市災害記録 (03/12/2018) http://www.city.minamisoma.lg.jp/index.cfm/10,15930,144,html 69 南相馬市・人口と世帯数 (03/12/2018) http://www.city.minamisoma.lg.jp/index.cfm/8,2740,44,html 70 応急仮設住宅地域における高齢者等のサポート拠点等の設置について http://www.shoukibo.net/indexpdf/20110420_vol027_04.pdf 71 被災者の孤独死を防止するための資料集 (03/12/2018) http://warp.da.ndl.go.jp/info:ndljp/pid/3491957/www.cao.go.jp/shien/2shien/9-koritsu/1_shiryo/shiryoshu01.pdf 71.1 被災者へのメッセージ (03/12/2018) http://warp.da.ndl.go.jp/info:ndljp/pid/3491957/www.cao.go.jp/shien/2shien/9-koritsu/1_shiryo/shiryoshu02_2.pdf 71.2 宮城県仙台市・安心見守り協働事業(絆支授員)(03/12/2018) http://warp.da.ndl.go.jp/info:ndljp/pid/3491957/www.cao.go.jp/shien/2shien/9-koritsu/1_shiryo/shiryoshu03_02.pdf 121 ... thảm họa đƣợc tái hình thành qua giai đoạn với đặc trƣng bật diễn biến cụ thể Với lý đó, ngƣời viết chọn đề tài Thực tiễn trình tái hình thành cộng đồng cư dân vùng Đông Bắc Nhật Bản sau thảm... liên kết, tái hình thành cộng đồng ngƣời dân khu vực Trên sở thực chuyên đề khóa luận tốt nghiệp cử nhân với đề tài Tái thiết cộng đồng vùng Đông Bắc sau thảm họa kép miền Đông Nhật Bản tháng... hình thành cộng đồng dân cƣ sau thảm họa: từ việc làm sáng tỏ lý thuyết cộng đồng, yếu tố hỗ trợ cơng tái hình thành cộng đồng khu vực tới tìm hiểu, phân tích thực trạng đặc điểm tái hình thành cộng

Ngày đăng: 12/05/2020, 13:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hải Anh (2011), “Hội thảo khoa học về động đất, sóng thần và sự cố hạt nhân ngày 11 tháng 3 năm 2011 tại Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, 4 (122), tr 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học về động đất, sóng thần và sự cố hạt nhân ngày 11 tháng 3 năm 2011 tại Nhật Bản”, "Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, 4 (122)
Tác giả: Hải Anh
Năm: 2011
2. Hồng Dương (2011), “Cơ chế động đất ở Nhật Bản hồi tháng 3”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, 5 (123), tr 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế động đất ở Nhật Bản hồi tháng 3”, "Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, 5 (123)
Tác giả: Hồng Dương
Năm: 2011
3. Trần Thị Thanh Hà (2009) “Phát triển cộng đồng cho sự phát triển kinh tế- xã hội nông thôn”, Đại học Nông Lâm Huế, thành phố Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng cho sự phát triển kinh tế- xã hội nông thôn
4. Đông Hưng (2011), “Con đường phục hồi và tái sinh của Nhật Bản (thư ngỏ của Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan gửi báo International Herald Tribune)”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, 5 (123), tr 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường phục hồi và tái sinh của Nhật Bản (thư ngỏ của Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan gửi báo International Herald Tribune)”, "Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, 5 (123)
Tác giả: Đông Hưng
Năm: 2011
5. Nguyễn Tuấn Khôi (2015), “Hành động tương trợ của cư dân vùng thảm họa trong Thảm họa kép tại Miền Đông Nhật Bản”, trong Võ Minh Vũ (Chủ biên) (2015), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản “Thảm hoạ và phục hưng”, Nxb. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành động tương trợ của cư dân vùng thảm họa trong Thảm họa kép tại Miền Đông Nhật Bản”, trong Võ Minh Vũ (Chủ biên) (2015), "Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản “Thảm hoạ và phục hưng”
Tác giả: Nguyễn Tuấn Khôi (2015), “Hành động tương trợ của cư dân vùng thảm họa trong Thảm họa kép tại Miền Đông Nhật Bản”, trong Võ Minh Vũ (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2015
6. Trần Quang Minh, Đặng Xuân Thanh, Phạm Quý Long, Dương Minh Tuấn, (2011), “ Về ảnh hưởng của động đất, sóng thần và sự cố hạt nhân tại Nhật Bản ngày 11/3/2011”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, 3 (121), tr 3 – 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về ảnh hưởng của động đất, sóng thần và sự cố hạt nhân tại Nhật Bản ngày 11/3/2011”, "Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, 3 (121)
Tác giả: Trần Quang Minh, Đặng Xuân Thanh, Phạm Quý Long, Dương Minh Tuấn
Năm: 2011
7. Phan Hải Linh, 2004, Bài giảng Địa Lý Nhật Bản, Bộ Môn Nhật Bản học – đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Địa Lý Nhật Bản
9. Suga Yutaka (2015), “Những chuyên gia lợi dụng thảm họa – Quản trị hiệp đồng (collaborative governance): lí tưởng và hiện thực”, trong Võ Minh Vũ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chuyên gia lợi dụng thảm họa – Quản trị hiệp đồng (collaborative governance): lí tưởng và hiện thực
Tác giả: Suga Yutaka
Năm: 2015
11. 石巻市 (2012)「石巻市の被害概況、復興の状況」。 https://www.city.ishinomaki.lg.jp/cont/10181000/8320/siryo1.pdf Link
13. 今 井 照 (2011) 「 原 発 災 害 避 難 者 の 実 態 調 査 ( 2 次 ) 」 。 http://jichisoken.jp/publication/monthly/JILGO/2011/12/aimai1112.pdf Link
14. 今井照 (2014) 「原発災害避難者の実態調査(4 次) 」『自治総研』、424、p70-103http://ci.nii.ac.jp/lognavi?name=nels&lang=jp&type=pdf&id=ART001015803615. 今井 照 (2014)「自治体再建: 原発避難と移動する村」ちくま新書。 Link
8. Oyane Jun (2015) , “Hình ảnh – thực tế về phục hƣng thảm họa và Chu trình Khác
16. 伊藤弘毅・根岸拓朗、( 2015 年 03 月 11 日 朝刊)「(東日本大震災 4 年)再建、この先は 住宅・鉄道・道路・原発避難」、朝日新聞、 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w