Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .4 1.1 Khái niệm phát triển bền vững .4 1.2 Các khía cạnh phát triển bền vững .5 1.3 Thước đo phát triển bền vững CHƯƠNG 12 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CA CAO CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 12 2.1 Một số vấn đề chung ca cao .12 2.1.1 Cây ca cao 12 2.1.2 Ngành ca cao .14 2.2 Thực trạng phát triển bền vững ngành ca cao số quốc gia giới 16 2.2.1 Điểm mạnh điểm yếu phát triển bền vững ngành ca cao số quốc gia giới 16 2.2.2 Cơ hội thách thức ngành ca cao số quốc gia giới .32 2.3 Thực trạng phát triển bền vững ngành ca cao Việt Nam 33 2.3.1 Kinh tế .33 2.3.2 Xã hội 44 2.3.3 Môi trường 45 2.3.4 Các sách hỗ trợ phát triển bền vững ca cao Việt Nam 47 CHƯƠNG 57 BÀI HỌC CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CA CAO VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 57 3.1 Cơ hội thách thức cho phát triển bền vững ngành ca cao Việt Nam 57 3.1.1 Cơ hội 57 3.1.2 Thách thức 58 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 59 3.3 Kiến nghị đề xuất 64 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước cấp trung ương 64 3.3.2 Đối với quan quản lý cấp tỉnh .66 ii 3.3.3 Đối với đơn vị thực dự án 66 3.3.4 Đối với doanh nghiệp chế biến, xuất 67 3.3.5 Đối với nông dân .67 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CGSDI CHXHCN CSD Tên Tiếng Anh Consultative Group on Sustainable Development Indicators Community of Sustainable Development ĐBSLC DTTS GDP GNP GSFP ICCO ICCR IUCN IUCN Gross Domestic Product Gross National Product Ghana School Feeding Programme International Cocoa Organisation Indonesian Coffee and Cocoa Research Institute International Union for Conservation of Nature International Union for Conservation of Nature KHKTNN NN & PTNT ODA PTBV SX UBND VCC VN WCED Official Development Assistance Tên Tiếng Việt Nhóm tư vấn tiêu chí phát triển bền vững Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Ủy ban phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long Dân tộc thiểu số Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân Ủy ban ca cao giới Viện nghiên cứu cà phê ca cao Indonexia Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên quốc tế Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Hỗ trợ phát triển thức Phát triển bền vững Sản xuất Ủy ban nhân dân Vietnam Coffee and Cocoa Association World Commission on Environment and Development Việt Nam Ủy ban môi trường phát triển giới DANH MỤC CÁC BẢNG iv Bảng 1.1 Bộ 58 tiêu chí Ủy ban phát triển bền vững (CSD) Liên hợp quốc Bảng 2.1 Biến động diện tích ca cao Bến Tre, Đắc Lắc, Bình Phước 34 Bảng 2.2 Diện tích, suất, lượng ca cao tới tháng 6/2014 38 Bảng 2.4 Hoạt động hỗ trợ DN chế biến, xuất 56 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Nguồn cung ca cao giới 13 Hình 2.2 Chuỗi giá trị ngành ca cao 15 Hình 2.3 Tỷ trọng lượng cung ca cao giới giai đoạn 2007 – 2012 18 Hình 2.4 Lượng cung ca cao số nước sản xuất ca cao giới giai đoạn 2007 – 2012 18 Hình 2.5 GDP/người ngành sản xuất ca cao thơ so với GDP/người trung bình số nước sản xuất ca cao giới năm 2013 20 Hình 2.6 Sản lượng ca cao nghiền số nước giới 22 giai đoạn 2007 – 2012 22 Hình 2.7 Cơ cấu tiêu thụ ca cao giới giai đoạn 2007 – 2010 23 Hình 2.8 Tiêu thụ hạt ca cao giới số nước tiêu thụ .24 giai đoạn 2007 – 2010 24 Hình 2.9 Cơ cấu khối lượng kim ngạch xuất ca cao 25 giới năm 2010 25 Hình 2.10 Cơ cấu khối lượng kim ngạch nhập ca cao .26 giới năm 2010 26 Hình 2.11 Cơ cấu xuất hạt ca cao theo vùng năm 2010 27 Hình 2.12 Sản lượng dư thừa/ thiếu hụt giá hạt ca cao .28 giới giai đoạn 2002-2012 .28 Hình 2.13 Tình trạng suy giảm diện tích rừng quốc gia Marahoue 32 Hình 2.14 Biến động giá ca cao, cà phê vối cao su giai đoạn 2004-2014 35 Hình 2.15 Kim ngạch xuất ca cao sản phẩm từ ca cao 41 Việt Nam theo quốc gia giai đoạn 2007 – 2011 41 Hình 2.16 Khối lượng kim ngạch nhập sản phẩm ca cao 43 Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011 43 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây ca cao tên khoa học Theobroma cocoa có nghĩa “Thực phẩm trời ban” (trong tiếng La tinh Theo có nghĩa là: Trời, Broma: Thức ăn) Nhu cầu tiêu dùng ca cao giới ngày gia tăng Theo thống kê Tập đoàn thực phẩm Mars Icoporated (Mỹ), năm 2013, toàn giới thiếu hụt khoảng 160.000 ca cao Con số dự báo lên đến triệu vào năm 2020, nhu cầu ca cao thiết nhu cầu tăng cộng với sụt giảm sản lượng nước mạnh Ghana Bờ Biển Ngà Thêm vào đó, nước trồng ca cao châu Á, đặc biệt Indonesia, quốc gia sản xuất ca cao lớn châu Á thứ ba giới giảm sản lượng chất lượng Đây tín hiệu tốt cho nước xuất ca cao có Việt Nam Đánh giá tiềm phát triển kinh tế loại này, từ năm 2004, Nhà nước ta có chương trình phát triển 50.000 đất trồng ca cao đến năm 2020 Từ có chủ trường Nhà nước, diện tích ca cao có thời kì tăng lên đáng kể thu hút hàng chục nghìn hộ nông dân tham gia sản xuất, đem lại giá trị xuất cao bên cạnh loại công nghiệp chủ chốt cà phê hay hồ tiêu Cây ca cao đem lại giá trị tích cực bao gồm việc đa dạng nguồn thu nhập cho người nơng dân, tạo thêm việc làm góp phần bảo vệ môi trường trồng cách Tuy nhiên, ngành ca cao Việt Nam bộc lộ bất ổn nhìn nhận góc độ phát triển bền vững: diện tích trồng ca cao khơng ổn định, hàng nghìn héc ta diện tích ca cao bị thu hẹp thay loại công nghiệp khác, mức sống người trồng ca cao chưa đủ cao để họ trì sản xuất ngành hàng Như vậy, câu hỏi đặt ngành hàng mang lại giá trị gia tăng cao lại chưa thể phát triển cách bền vững Việt Nam? Để tìm nguyên nhân vấn đề, nghiên cứu kĩ lưỡng kinh nghiệm từ quốc gia có ngành ca cao mũi nhọn, rút học áp dụng cách linh hoạt vào phát triển bền vững ngành ca cao nước, đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp lựa chọn là: “Phát triển bền vững ngành ca cao: Kinh nghiệm giới học cho Việt Nam” Bài khóa luận tập trung sâu vào phân tích, lí giải điểm chưa quốc gia sản xuất ca cao lớn rút học kinh nghiệm cho Việt Nam để ngành ca cao phát triển ngày bền vững Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận kinh nghiệm phát triển bền vững ngành ca cao giới để ngành ca cao Việt Nam phát triển bền vững Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận từ kinh nghiệm sản xuất ca cao bền vững số quốc gia giới để thấy Việt Nam đến đâu chặng đường đó, học hỏi đề xuất số giải pháp cụ thể để ngành ca cao Việt Nam phát triển ngày bền vững Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Bài luận tập trung nghiên cứu thực tiễn phát triển bền vững ngành ca cao số quốc gia giới, đúc kết kinh nghiệm quốc gia này, đồng thời sâu đánh giá thực trạng ngành ca cao Việt Nam, từ xác định vấn đề tồn đọng, đưa học giải pháp giúp ngành ca cao Việt Nam phát triển bền vững - Về không gian: Giới hạn nghiên cứu tập trung vào kinh nghiệm số quốc gia sản xuất ca cao lớn giới, không sâu chi tiết quốc gia khoảng 10 năm trở lại Tại Việt Nam, tác giả phân tích chủ yếu sản xuất ca cao cụ thể Đắc Lắc, Bến Tre Bình Phước - Về thời gian: Khoảng thời gian nghiên cứu chủ yếu tập trung giai đoạn từ năm 2000 đến 2014 Phương pháp nghiên cứu Để xem xét, nghiên cứu vấn đề cách cụ thể, chi tiết, khóa luận chủ yếu sử dụng phương pháp định tính (thống kê, mơ tả, phân tích, so sánh) phương pháp đánh giá SWOT Kết cấu khóa luận Ngồi lời mở đầu kết luận, nội dung khóa luận kết cấu theo chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận thực tiễn phát triển bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững ngành ca cao số quốc gia giới Việt Nam Chương 3: Bài học cho phát triển bền vững ngành ca cao Việt Nam số kiến nghị đề xuất CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm phát triển bền vững Thuật ngữ “Phát triển bền vững” lần xuất vào năm 1980, Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên quốc tế (IUCN) công bố Năm 1984, Bà Gro Harlem Brundtland làm thủ tướng Na Uy Đại hội đồng Liên hợp quốc ủy nhiệm làm Chủ tịch ủy ban môi trường phát triển giới (WCED) gọi ủy ban Brundtland Năm 1987, báo cáo “Tương lai chúng ta” ủy ban Brundtland công bố PTBV (Sustainable Development): “PTBV phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mà không tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” giới cơng nhận khái niệm thức Sau đó, có định nghĩa khác: PTBV phát triển không làm tổn hại đến môi trường, không gây thảm họa sinh thái, hệ hôm phải khai thác tài nguyên thiên nhiên cách hợp lí nhằm thỏa mãn nhu cầu cho khơng ảnh hưởng đến việc thỏa mãn nhu cầu hệ mai sau Năm 1992, nội hàm khái niệm PTBV khẳng định Hội nghị thượng đỉnh trái đất họp Ri-ô-đơ Gia-nây-rô (Braxin) họp phát triển bền vững tồn cầu, thơng qua chương trình nghị 21 Hội nghị đưa 2500 khuyến nghị hành động cộng đồng quốc tế phát triển bền vững Ví dụ đề xuất giảm mơ hình sản xuất tiêu dùng gây lãng phí; xóa đói giảm nghèo; bảo vệ nguồn nước, khơng khí; thúc đẩy nông nghiệp phát triển Tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh phát triển bền vững tồn cầu họp Giơ-han-ne-xbuoc (Cộng hòa Nam Phi) đánh giá 10 năm việc thực chương trình nghị 21 Các hội nghị khẳng định: “PTBV q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lí hài hòa mặt phát triển Đó là: phát triển kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường” nội dung người, trung tâm phát triển Phát triển bền vững điều kiện hội nhập kinh tế vấn đề mang tính chất tồn cầu mục tiêu phấn đấu quốc gia Dựa điều kiện hoàn cảnh lịch sử chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước mà khái niệm phát triển bền vững có đôi chút khác biệt Ở Việt Nam, khái niệm nhắc đến mục Điều Bộ luật Bảo vệ môi trường số 52 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam “PTBV phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lại sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến xã hội bảo vệ môi trường” Như vậy, có nhiều khái niệm Phát triển bền vững nhiên nội hàm chúng không khác biệt Trong viết này, hai khái niệm PTBV quốc tế Việt Nam sử dụng bổ sung cho với mục đích sở để mô tả đánh giá tranh phát triển bền vững ngành ca cao giới Việt Nam 1.2 Các khía cạnh phát triển bền vững Theo UNESCO, phát triển bền vững gồm ba khía cạnh (thành phần) bản: Trong mối quan hệ ba thành phần chủ yếu nêu trên, thành phần lại bao gồm nội dung đòi hỏi phải đáp ứng để đạt mục tiêu PTBV chung Kinh tế: Được hiểu tiến mặt kinh tế thể trình tăng trưởng kinh tế cao, ổn định thay đổi chất kinh tế, gắn với trình tăng suất lao động Mục tiêu PTBV kinh tế đạt tăng trưởng ổn định, với cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống người dân, tránh suy thoái tương lai, tránh gây nợ nần cho hệ mai sau Điều kiện tiên để đạt PTBV kinh tế là: – Tăng trưởng kinh tế cao ổn định thời gian dài – Tăng trưởng kinh tế phải dựa sở chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến nghĩa cấu kinh tế hướng tới phát huy lợi đất nước xu thời đại Với quốc gia phát triển tăng trưởng cần phải giảm tỉ trọng giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng giá trị sản phẩm cơng nghiệp, dịch vụ, có hàm lượng “chất xám” cao – Tăng trưởng kinh tế phải dựa vào lực nội sinh phải làm tăng lực nội sinh thể tiêu chí: Chất lượng nguồn nhân lực, lực sáng tạo công nghệ, mức độ tích lũy tái sản xuất, mức độ hồn thiện đại sở hạ tầng, mức tham gia người dân vào tăng trưởng kinh tế – Tăng trưởng kinh tế phải giải phóng, phát huy tiềm sức sản xuất Thực cân đối kinh tế vĩ mơ tài chính, tiền tệ Nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Xã hội: Đây trình phát triển đạt kết ngày cao việc thực tiến công xã hội Đảm bảo chế độ dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe cho người dân, người có hội giáo dục, có việc làm, giảm tình trạng nghèo đói, nâng cao trình độ văn minh đời sống vật chất tinh thần cho thành viên xã hội Để PTBV xã hội cần tập trung vào nội dung sau: – Tăng trưởng kinh tế phải đôi với giải việc làm cho người lao động Gắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu tạo việc làm cho người dân, chống thất nghiệp – Tăng trưởng kinh tế phải đơi với xóa đói giảm nghèo, mục tiêu trước mắt, vừa lâu dài, tạo động lực phát triển kinh tế, tạo mặt phát triển xã hội đồng – Tăng trưởng kinh tế phải đảm bảo ổn định xã hội nâng cao chất lượng sống người dân Ổn định xã hội biểu việc khơng có xung đột giai cấp, sắc tộc, nhóm dân cư Chất lượng sống biểu tiêu thu nhập bình quân đầu người, số hưởng thụ giáo dục số chăm sóc y tế – Tăng trưởng kinh tế gắn liền việc thực tiến bộ, cơng xã hội sách phát triển kinh tế, vùng kinh tế Tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển xã hội, y tế, văn hóa giáo dục-đào tạo giải vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người Đảm bảo cho người có hội bình đẳng tiếp cận quyền lợi xã hội 58 USD/ngày Malaysia có khoảng 400 ngàn ca cao chuyển đổi gần hết sang cọ dừa lại khoảng 20 ngàn Sản lượng ca cao nước sản xuất ca cao lớn châu Á Indonesia giảm sút vườn già cỗi Ước tính tới 2020 giới thiếu triệu ca cao Chủ trương Bộ NN&PTNT giữ diện tích cà phê Đắc Lắc mức 170 ngàn (QĐ1987/2012/QĐ-BNN-TT: Qui hoạch phát triển cà phê VN đến 2020 tầm nhìn 2030), tức có khoảng 30 ngàn cà phê già cỗi, hiệu chuyển đổi, hội cho ca cao Bộ NN&PTNT có chủ trương giữ ổn định diện tích điều mức có trồng ca cao xen điều xem phương thức hiệu để giữ diện tích điều Giá cao su thấp kỷ lục, từ lúc 900 đồng/độ giảm 300 đồng/độ người dân trồng cao su nhiều nơi chặt phá cao su Điều thúc đẩy nơng dân tìm đến trồng an tồn cho họ góc độ thị trường ca cao điểm đến vấn đề kỹ thuật, sâu bệnh, suất giống giải Giá ca cao suốt năm kể từ tháng 7/2013 liên tục tăng Hiện giá có giảm đơi chút mức cao động lực thúc đẩy nông dân đầu tư thâm canh tăng suất Một số nơi nông dân rục rịch hỏi mua giống ca cao Cộng đồng quốc tế tích cực hỗ trợ Việt Nam phát triển ca cao họ quan ngại nguồn cung ca cao thiếu hụt họ kỳ vọng có câu chuyện ca cao giống câu chuyện cà phê, lúa gạo Mới công ty Cargill, Mars công ty A1 ký biên ghi nhớ với Trung tâm Khuyến nơng Bình Phước việc thực chương trình liên kết hỗ trợ phát triển ca cao cho nơng dân Bình Phước với kỳ vọng tận dụng hội giá cao su xuống thấp, nông dân đốn bỏ cao su để khuyến khích nơng dân đầu tư thâm canh tăng suất phát triển thêm diện tích ca cao 3.1.2 Thách thức Cơ hội đến khó khăn thách thức nhiều ví dụ ngành ca cao Việt Nam chưa có biện pháp kỹ thuật phù hợp để đạt suất cao, sản 59 lượng ít, sâu bệnh, sóc phá hại, khả cạnh tranh kém, nông dân thiếu tin tưởng, thiếu vốn đầu tư, thiếu lao động, Đây thách thức chủ yếu phát triển ca cao bền vững Mặc dù có ca cao cho 3-4 kg trái ca cao thô số không nhiều không ổn định Một số nông dân Krong Ana, Buôn Hồ, tỉnh Đắc Lắc Bù Đăng, tỉnh Bình Phước cho ca cao năm đạt năm sau lại tự điều chỉnh Điều nông dân đầu tư trước năm trước cho nhiều trái nên năm sau bị suy yếu Nếu chăm sóc trước chưa đủ? Nhưng phải chăm sóc nhiều để cho trái nhiều trước cần chăm sóc nhiều bao nhiêu? Câu hỏi cần vào nhà khoa học cán khuyến nông Sản lượng khiến cho việc thu hút doanh nghiệp đầu tư chế biến sâu để tăng giá trị ca cao trở nên khó khăn Khơng khó thu hút đầu tư vào chế biến sâu, việc tổ chức thu mua hạt khô hay trái tươi trở nên khó khăn sản lượng q thấp thu nhập người thu gom không đủ trang trải chi phí vận chuyển họ khơng giảm giá thu mua giảm giá thu mua nhiều khiến thu nhập nông dân không đảm bảo dẫn đến việc nông dân đốn bỏ ca cao để chuyển sang trồng khác có hiệu Ca cao trồng du nhập vào Việt Nam mà đất trống để trồng ca cao khơng nên muốn phát triển ca cao phải bỏ bớt diện tích trồng khác, muốn hiệu phải khơng thể cao trồng cạnh tranh khác Cũng trồng xen ca cao diện tích điều hay dừa để cạnh tranh đất với trồng khác, nhiên diện tích để phát triển ca cao thu nhập từ trồng trồng xen phải đảm bảo trồng cạnh tranh khác, khơng nơng dân chặt điều dừa để chuyển sang trồng có giá trị cao 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Từ thực trạng ngành ca cao giới nói chung số nước có ngành ca cao phát triển nói riêng, ta đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn đó, bên cạnh kinh nghiệm tốt cần phát huy, kinh nghiệm xấu cần loại bỏ có 60 học khắc phục mà hoàn toàn dựa theo phát triển thêm Dưới số cách khắc phục khó khăn phát triển bền vững số quốc gia đầu sản xuất ca cao thô Bờ Biển Ngà quốc gia gặp khó khăn việc điều tiết giá ca cao tăng thu nhập, sản lượng cho người nông dân, nhiều năm qua, ngành ca cao nước thiếu vắng sách đầu tư cộng thêm tàn phá sở hạ tầng nặng nề nội chiến kéo dài Trước nhu cầu cấp bách phải có ngành sản xuất ca cao bền vững, khắc phục điểm yếu, tháng năm 2011, phủ Bờ Biển Ngà thi hành sách cải cách ca cao Mục đích việc cải cách tăng đảm bảo mức giá tối thiểu cho người nông dân sống bền vững cho người trồng ca cao, khuyến khích người dân tăng sản lượng tái đầu tư vào đất canh tác cằn cỗi Các biện pháp cải cách dựa trụ cột Hai số là: – le Conseil du Café-Cacao (CCC) thành lập tháng năm 2012, đại diện cho bên liên quan, có trách nhiệm điều lệ quản lí, phát triển ổn định giá ca cao – Thiết lập chế thị trường bao gồm việc bán trước từ 70 đến 80% vụ mùa năm sau thông qua đấu giá ngày hai lần Việc đấu giá trước cho phép hình thành mức giá chuẩn cho mùa vụ năm tới đảm bảo 60% giá CIF cho người nông dân Cơ chế 31 tháng năm 2012 Một ủy ban giám sát việc thực sách cải cách thành lập ban đầu nhà xuất tẩy chay đấu giá cho quyền định giá thấp giá thực việc mang ca cao đến cảng Tuy nhiên, vào cuối tháng năm 2012, tất nhà xuất đăng kí vào hệ thống bán hàng không thấy động thái khác quyền, kết việc mong đợi Đầu tháng 9, 80% sản lượng ca cao dự đoán mùa vụ 2012/2013 bán trước Nhìn chung, việc bán trước sản lượng mùa vụ tới đảm bảo lượng dư thừa dự đoán mức thiếu hụt cho mùa sau Trong suốt thời gian này, trước kết thúc mùa vụ 2011/12, sản lượng bán vấn đề mà vấn đề mức giá doanh thu có đủ hấp dẫn với người nông dân để bắt đầu mùa vụ vào tháng 10 năm 2012 Điều 61 bảo đảm nhìn vào mức giá sụt giảm đầu năm 2012 Sẽ nguy hiểm mức giá không cải thiện, điều khiến người nông dân niềm tin vào quyền chuyển sang canh tác trồng khác Trụ cột thứ ba tiến trình cải cách việc thành lập quỹ dự trữ ngân hàng Trung ương quốc gia Tây Phi để phòng ngừa rủi ro thực kế hoạch đảm bảo mức giá với mục đích hỗ trợ thỏa thuận marketing cách trung lập tài Quỹ lên đến 106,7 triệu Euro giúp bảo vệ thoát khỏi khả giá ca cao thể giới giảm mạnh Tương tự Bờ Biển Ngà, ngành sản xuất ca cao Ghana xem cơng cụ giảm đói nghèo tạo việc làm cho lao động lành nghề không lành nghề Để ngành ca cao nước phát triển bền vững, có loạt giải pháp sách tăng giá nhà sản xuất ca cao với cam kết quốc gia chi trả 70% giá FOB ròng cho người nông dân mà trả thêm cho họ kết thúc mùa vụ, chương trình kiểm sốt sâu bệnh khuyến khích thực hành nơng học để tăng suất, qua tăng tổng sản lượng ca cao Chính phủ nước thúc đẩy việc ứng dụng cơng nghệ bón phân theo Chương trình Cơng nghệ cao ca cao Rõ ràng, hiệu trình quản lí sách đóng góp lớn vào thành cơng ngành ca cao hiệu ứng lớn Ghana School Feeding Programme (GSFP) bắt nguồn với mục tiêu nâng cao dinh dưỡng cho trẻ em độ tuổi đến trường Chương trình xem phương tiện thực mục tiêu cải thiện mức tiêu thụ ca cao nước Thức uống ca cao phục vụ đặn với đồ ăn nhanh bữa chính, góp phần mở rộng thị trường cho nhà sản xuất Một chương trình quan trọng triển khai ngành hàng ca cao Quan hệ đối tác cơng-tư (PPPs) với mục tiêu tăng sản lượng ca cao Đặc biệt, Cadbury Cocoa Partnership tiến hành vào năm 2008 để đảm bảo tính bền vững kinh tế, xã hội môi trường cho nông dân trồng ca cao cộng đồng ca cao Ghana, Ấn độ, Indonexia nước vùng Ca-ri-bê với mục tiêu: thúc đẩy sống bền vững cho triệu nông dân, tăng suất, tạo nguồn thu nhập cho 100 cộng đồng canh tác ca cao Ghana, cuối giải vấn đề liên quan lao động trẻ em, sức khỏe, đa dạng giới bảo vệ mơi trường Rõ ràng chương trình ghi nhận thành 62 cơng lớn dù chưa biết bao xa Một điều cuối tạo nên thành cơng ngành ca cao Ghana việc tập trung vào nghiên cứu nông học vấn đề liên quan đến sâu bệnh, giống địa Viên nghiên cứu ca cao Ghana bao gồm 35 giáo sư, 175 kĩ thuật viên, viện nghiên cứu lớn nước Bên cạnh nghiên cứu phát triển giống ca cao cho nông dân, Viện sản xuất loại ca cao thành phẩm xà phòng, mứt ca cao, rượu ca cao số loại mĩ phẩm Có thể nói, Bờ Biển Ngà Ghana, vai trò phủ chìa khóa thành cơng cho ngành ca cao phát triển bền vững Đến với Indonexia, thấy điểm khác biệt lớn khung sách quản lí ngành ca cao nước Ngành ca cao Indonexia trải qua thời kì phát triển mạnh mẽ vòng 25 năm qua Indo nước sản xuất ca cao đứng thứ giới (712,620 năm) sau Bờ Biển Ngà Ghana, đóng góp 15% sản lượng hạt ca cao toàn giới Trước tình hình sản lượng giảm nhu cầu nước tăng, thêm vào phải đảm bảo đủ nguồn cung cho nhà máy xay nước, phủ nước ban hành lộ trình thuế đánh vào hạt ca cao xuất vào tháng năm 2010, mức thuế tăng lên mức tối thiểu 15% xuất tăng Vào tháng năm 2014, mức thuế 10% Ngay lập tức, có chuyển dịch từ xuất hạt thô sang xuất hạt sơ chế bơ ca cao hay bột ca cao Ngành sản xuất ca cao thành phẩm trở nên phát triển Điều khuyến khích nhà sản xuất ca cao lớn giới đầu tư trực tiếp vào Indonexia Các sản phẩm từ ca cao nước tăng vọt, nhiên đồng thời tạo lỗ hổng cung mà Indonexia dần trở thành nhà nhập ròng hạt ca cao thơ Trong sách thương mại phản ánh xung đột lợi ích người trồng ca cao nhà chế biến ca cao Chính phủ Indonexia trì mức thuế nhập hạt ca cao cho điều giúp bảo vệ người nông dân nước Đồng thời, chương trình kéo dài nhiều năm Chính phủ phát động năm 2009 để trẻ hóa vườn già cỗi, cung cấp phân bón giống ca cao tốt giúp cải thiện tình hình cấp độ nông trại Viện nghiên cứu Cà phê ca cao Indonexia (ICCR) tổ chức lớp tập huấn giúp cải thiện kĩ kĩ thuật canh tác ca cao Một vài tổ chức phi 63 phủ khu vực tư nhân giúp người nông dân cải thiện phương pháp chống chịu sâu bệnh Như vậy, từ thực tiễn khó khăn khắc phục số khó khăn quốc gia sản xuất ca cao giới, rút số học cho Việt Nam phát triển bền vững ngành ca cao ba phương diện: kinh tế, xã hội môi trường Trên quan điểm kinh tế, sản lượng ca cao thô Việt Nam có xu hướng giảm tương tự xu hướng giới Cây ca cao loại cho suất cao vào niên vụ giảm niên vụ sau, khơng có đầu tư kịp thời Chính phủ người dân dễ bỏ chuyển sang canh tác loại khác cho suất cao Vì vậy, cần phát triển từ từ theo chiều sâu, trọng đến nâng cao suất chất lượng khâu lựa chọn giống tốt, phù hợp từ đầu, chuyển giao kỹ thuật để nông dân áp dụng thực hành nơng nghiệp tốt có ý nghĩa quan trọng Thêm vào đó, giá ca cao so với cà phê cao khơng ổn định Do đó, việc trồng xen biện pháp hợp lí Hơn nữa, cần làm cho người hiểu rõ sản xuất ca cao có chất lượng bán giá cao Cách làm GPP (mua ca cao chất lượng với giá cao, trả thưởng tương xứng với công sức họ bỏ khuyến khích họ làm tốt) nên áp dụng rộng rãi Thêm vào đó, nhân cơng ngày trở nên đắt đỏ Việt Nam tính sẵn có nguồn lao động cho cơng việc nơng nghiệp biến đổi cấu kinh tế biến Việt Nam thành nước có thu nhập trung bình, di chuyển nguồn lao động sang hoạt động phi nông nghiệp di cư tới khu vực đô thị Yêu cầu lao động thấp việc trồng ca cao so với trồng khác lợi thế; nhiên gia tăng chi phí nhân cơng bù đắp thơng qua suất cải thiện, quy mô trang trại lớn việc hợp đồng với công ty nhà cung cấp dịch vụ chuyên sâu số khâu trình sản xuất (như công ty lên men, công ty phun thuốc bảo vệ thực vật phân bón) Mặc dù vậy, Việt Nam cần có chuẩn bị để đối phó Cần phải mở rộng chương trình nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật nhằm đảm bảo sẵn sàng chuẩn bị cho tương lai 64 Từ quan điểm xã hội, thấy lao động trẻ em khơng sử dụng sản xuất ca cao, trừ hoạt động mà trẻ em tham gia ngồi hoạt động nhà trường Các phụ huynh Việt Nam coi trọng việc học hành ln thúc đẩy em theo học cấp học cao Phụ nữ đóng vai trò quan trọng sản xuất ca cao Các thảo luận nhóm cho thấy ca cao phù hợp với họ mang lại thu nhập ổn định khơng đòi hỏi nhiều cơng chăm sóc Hiện tổ chức nơng dân yếu tổ chức thực thiết yếu cho tính bền vững sản xuất nông nghiệp nông hộ nhỏ Sự tham gia nhóm dân tộc thiểu số vào trồng ca cao hạn chế nơi có nhóm dân tộc thiếu số lớn sinh sống (như Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ) tiềm phát triển ca cao lớn, có hội cho cộng đồng tham gia vào mơ hình nơng lâm kết hợp mang lại tác động kinh tế môi trường đa dạng sinh học Tuy nhiên, thách thức chuyển giao kỹ thuật cho nhóm dân tộc thiểu số đáng kể nhóm thường có nhiều bất lợi giáo dục, tài sản bị cô lập với thị trường Nếu có thực tiễn tốt ca cao bền vững khía cạnh mơi trường đóng góp vào cải thiện đa dạng sinh học Điều chắn trường hợp áp dụng hệ thống xen canh nông lâm kết hợp Thậm chí hệ thống độc canh, áp dụng mơ hình trồng có che bóng thường xun mang lại lợi ích kinh tế lẫn mơi trường Bên cạnh đó, khơng phát triển ca cao cách ạt mà chưa nghiên cứu kĩ điều kiện tự nhiên, đưa ca cao vào vùng không phù hợp (đất canh tác khơng phù hợp) mà chưa có chuẩn bị thấu đáo nguồn lực nguy thất bại lớn 3.3 Kiến nghị đề xuất 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước cấp trung ương • Có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư chế biến ca cao phục vụ thị trường nước, sách bảo hộ cho người sản xuất ca cao nước cách áp dụng giải pháp thuế quan mềm dẻo để doanh nghiệp phải tính tới việc mua ca cao VN thay nhập từ nước ngồi Hàng năm Việt Nam phải nhập tới 5-6 ngàn sản phẩm ca cao nhu cầu sản phẩm ca cao 65 nguyên liệu cho ngành sản xuất bánh kẹo, bánh mỳ, kem, sữa, đồ uống, ngày tăng cao Nếu thay nhập doanh nghiệp sử dụng sản phẩm ca cao Việt Nam để sản xuất bánh kẹo đồ uống nâng cao giá trị gia tăng ca cao Việt Nam khiến cho giá ca cao cạnh tranh hơn, qua khuyến khích nơng dân phát triển ca cao • Xác định rõ chiến lược thâm canh tăng suất có trọng đến chất lượng hướng phát triển ca cao Việt Nam Do diện tích đất nơng nghiệp bình qn hộ Việt Nam thua xa so với nước Tây Phi thấp quốc gia sản xuất ca cao khác giới nên Việt Nam cần phải theo đuổi chiến lược thâm canh tăng suất nâng cao khả cạnh tranh ca cao Trước mắt cần ưu tiên tập trung kinh phí cho nghiên cứu giải vấn đề canh tác (hiện tồn đọng) để tăng suất Trong dài hạn cần hỗ trợ nghiên cứu phát triển sản phẩm phục vụ thị trường nội địa • Cấp đủ trì đặn kinh phí cho cơng tác nghiên cứu chọn tạo đưa vào SX dòng ca cao vơ tính có khả chống chịu sâu bệnh, suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với địa phương; • Cấp đủ trì đặn kinh phí cho nghiên cứu thực hành nơng nghiệp tốt có suất cao tỉnh, ảnh hưởng ca cao đến suất điều/dừa mơ hình trồng xen, cách thức phòng trừ sâu bệnh hiệu cho mô hình, xác định qui trình canh tác, chế biến chuẩn, phù hợp vùng để khuyến cáo nông dân áp dụng nhằm đạt suất cao; • Thiết lập hệ thống quản lý chất lượng giống, hạt ca cao xuất sản phẩm ca cao đồng thời tăng cường công tác quản lý giống, quản lý vật liệu trồng nhằm đảm bảo giống có chất lượng lưu thông thị trường Phải xác định Việt Nam sản xuất ca cao chất lượng cao, khai thác đặc điểm riêng biệt khơng sản xuất ca cao chất lượng thấp khơng thể cạnh tranh với Indonesia phân khúc này; • Tăng cường công tác khuyến nông chuyển giao kỹ thuật hiệu cho nơng dân Áp dụng mơ hình khuyến nông từ nông dân đến nông dân Đào tạo, tập huấn cho chủ điểm thu gom để họ hướng dẫn kỹ thuật tư vấn cho nông dân cần 66 3.3.2 Đối với quan quản lý cấp tỉnh • Qui hoạch vùng trồng ca cao phù hợp, lựa chọn đối tượng: người có đất, đất phải gần nguồn nước tưới mùa khơ, lựa chọn mơ hình canh tác phù hợp: trồng xen tán điều Bình Phước Đắc Lắc, trồng xen vườn dừa Bến Tre, có sách hỗ trợ phù hợp; • Thúc đẩy liên kết sản xuất-chế biến-tiêu thụ thông qua tăng cường vai trò tổ chức nơng dân câu lạc bộ, hợp tác xã Các sách hỗ trợ nơng dân phát triển ca cao cần thực thông qua tổ chức nông dân thông qua quyền, có phát huy vai trò tổ chức này, đồng thời thúc đẩy người nông dân tham gia câu lạc bộ, hợp tác xã; • Trong đào tạo chuyển giao kỹ thuật kỹ kinh doanh cần bổ sung kỹ thuật canh tác ca cao-điều kỹ kinh doanh ca cao-điều; • Kiểm tra giám sát chặt chẽ nguồn cung cấp giống vật liệu làm giống, đảm bảo có giống đảm bảo chất lượng cung ứng thị trường; • Nhanh chóng giải việc cấp quyền sử dụng đất cho nông dân (Bình Phước) để họ có điều kiện tiếp cận nguồn vốn ngân hàng đầu tư phát triển ca cao Tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu mua, điểm thu gom lên men vay vốn dự trữ ca cao hạt giá xuống 3.3.3 Đối với đơn vị thực dự án • Lựa chọn đối tượng tham gia dự án: hộ có đất, có lao động, thực muốn trồng ca cao Lựa chọn mơ hình trồng xen phù hợp để tăng thu nhập, ví dụ xen điều Đắc Lắc, Bình Phước, xen dừa ĐBSCL Tuy nhiên khơng phải nơi có điều trồng xen ca cao Chỉ trồng xen ca cao điều vùng có nguồn nước tưới mùa khơ Đối với mơ hình ca cao xen dừa, vườn dừa phải tỉa thưa để mật độ vừa phải (không 160 cây/ha) trồng xen ca cao • Cần đưa ca cao vào nơi mà có lợi thế, khơng nên cách đưa vào nơi mà khơng thể cạnh tranh với trồng khác Với đất trồng cà phê, tiêu hay ăn ca cao khơng thể cạnh tranh • Có chiến lược/kế hoạch chuyển giao kết nguồn lực cho địa phương/tổ chức hưởng lợi từ đầu; 67 • Kịp thời truyền thơng kỹ thuật lẫn lợi ích kinh tế tiềm năng, lúc khó khăn (sâu bệnh hại, giá xuống thấp) để hộ có định đắn • Tổ chức nông dân để chuyển giao kỹ thuật, cung ứng đầu vào chất lượng giá rẻ 3.3.4 Đối với doanh nghiệp chế biến, xuất • Cần có cam kết chia sẻ rủi ro DN với ND có sách giá tối thiểu, cho mượn vật tư, phân bón, đáp ứng nhu cầu Cần nghiên cứu kéo dài thời gian cho mượn phân bón lên tháng cho mượn tới ca cao cho thu hoạch để nơng dân có tiền trả nợ; • Nơi xa trung tâm cần chia sẻ khó khăn với người trồng cách thành lập điểm sơ chế có hỗ trợ giá cước vận chuyển, đảm bảo giá tương đương với giá nông dân trung tâm; • Nâng mức thưởng chất lượng đủ để hấp dẫn người trồng Mức thưởng dành cho ca cao chứng nhận $120/tấn chia không cho từ đến tác nhân chuỗi tùy thuộc vào xu hướng giá thời điểm thu mua khiến cho nông dân lẫn doanh nghiệp tham gia chứng nhận khơng mặn mà; • Chia sẻ lợi ích thỏa đáng với người sản xuất Hiện người nông dân trồng ca cao Việt Nam hưởng bao gồm giá công bố loại thưởng (chất lượng chứng nhận) thua xa mức nơng dân trồng ca cao “chất lượng thấp” “khơng có chứng nhận” Indonesia nhận được; • Tham gia đóng góp tích cực cho cơng tác nghiên cứu; • Thí điểm mơ hình hỗ trợ đào tạo nghề Mars tỉnh 3.3.5 Đối với nơng dân • Trồng xen, đa dạng hóa trồng để có thêm thu nhập giảm rủi ro có biến động giá; • Sử dụng giống đảm bảo chất lượng từ vườn ươm có chứng nhận Ghép cải tạo hiệu quả; • Áp dụng qui trình thâm canh; Cân nhắc kỹ định trồng/chặt Không chạy theo phong trào 68 KẾT LUẬN Thực tế cho thấy ngành ca cao giới phải đối mặt với số vấn đề nghiêm trọng góc độ phát triển bền vững Ngay nước có ngành ca cao có bề dày phát triển vấn đề chưa khắc phục cách triệt để Đứng lập trường quốc gia bước đầu bắt tay xây dựng ngành ca cao theo hướng phát triển bền vững việc nghiên cứu kĩ kinh nghiệm từ nước trước vơ quan trọng Nhìn chung, có số vấn đề tồn ngành ca cao nhiều quốc gia như: phương diện kinh tế, GDP bình qn đầu người thấp, thị trường xuất nhập tập trung số quốc gia, lượng cung ca cao có xu hướng thấp tương lai nhu cầu lại tăng cao; phương diện xã hội, dù ca cao xem xóa đói giảm nghèo thực tế lại cho thấy tỉ lệ người nghèo cao vùng trồng ca cao, tình trạng dinh dưỡng trẻ em mức báo động vấn đề liên quan đến tiếp cận giáo dục, vệ sinh…; cuối phương diện môi trường, cộm vấn đề tỷ lệ che phủ rừng ngày thấp, vấn đề lạm dụng phân hóa học thuốc trừ sâu, đất canh tác bị hoang hóa, chất lượng khơng phù hợp Nhìn thấy khó khăn mà nước trước sản xuất ca cao gặp phải, ngành ca cao tự đề số học tiêu biểu như: cần kết hợp trồng xen loại công nghiệp khác để vừa nâng cao suất trồng, vừa đa dạng nguồn thu nhập cho người nơng dân, bên cạnh đó, Chính phủ cần có biện pháp để thúc đẩy công ty, tổ chức nước xây dựng nhà máy chế biến Việt Nam, hỗ trợ người dân tiếp cận vốn vay tái đầu tư vườn ca cao, tìm kiếm thị trường, chuyển giao công nghệ nghiên cứu tạo giống ca cao có chất lượng; ngồi ra, cần thu hút nguồn vốn đầu tư nâng cao vấn đề an sinh xã hội phát triển ngành ca cao Chúng ta quan tâm đến kinh tế ngành, thu nhập người dân quên vấn đề môi trường xã hội Bởi nâng cao chất lượng sống ba phương diện kinh tế, xã hội mơi trường mục tiêu lâu dài khơng ngành ca cao mà tất ngành khác Bài khóa luận minh họa tranh ngành ca cao giới nói chung Việt Nam nói riêng, có thuận lợi, khó khăn, hội thách 69 thức Học từ kinh nghiệm trước điều vô quan trọng đất nước bắt tay vào sản xuất Cuối cùng, viết đề số học kiến nghị giúp ngành ca cao Việt Nam phát triển bền vững tương lai 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT ACI, 2008, Nghiên cứu tính phù hợp, khả thi lợi ích kinh tế - xã hội sản xuất ca cao Việt Nam Ban điều phối phát triển ca cao Việt Nam, 2012, Tình hình sản xuất ca cao giải pháp đạo thời gian tới (Báo cáo phiên họp lần năm 2012 ngày 13/06/2012) Ban quản lý dự án PPP Cocoa, 2014, Báo cáo kết học tập kinh nghiệm Indonesia Trung tâm Khuyến nơng Bình Phước, 2014, Báo cáo Trung tâm Khuyến nơng Bình Phước Bộ mơn Nghiên cứu Chính sách Chiến lược, 2010, Giới thiệu số tiêu đánh giá bền vững, http://ipsard.gov.vn/dspr/news/newsdetail.asp?targetID=2497 (truy cập ngày 3/4/2015) Dự án cạnh tranh nông nghiệp, 2013, thực trạng hoạt động hỗ trợ phát triển ngành hàng ca cao Việt Nam Nguyễn Văn Hòa, 2013, Thực trạng hoạt động hỗ trợ phát triển ngành hàng ca cao Việt Nam năm 2013 IPSARD, 2013, Nghiên cứu phát triển ngành hàng ca cao Đắc Lắc Đắc Nông IPSARD, 2013, Nghiên cứu tình hợp tác cơng tư ngành hàng ca cao Bến Tre 10 ISEE, 2014, Cây ca cao Đắc Lắc Lâm Đồng: Những thách thức phát triển bền vững Việt Nam 11 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre, 2014, Báo cáo tình hình thực dự án đến năm 2014 12 Tạp chí cơng thương, 2013, Ngành sản xuất ca cao Ghana, http://tapchicongthuong.vn/nganh-san-xuat-ca-cao-cua-ghana20131107111527880p40c45.htm (truy cập ngày 1/4/2015) 13 UNESCO, 2010, Mô – đun 2: Hiểu phát triển bền vững 71 14 Viện Nghiên cứu kinh tế, xã hội môi trường, 2013, Cây ca cao Đắc Lắc Lâm Đồng 15 Vietnamcacao, 2011, Indonesia: Sản xuất ca cao hướng phát triển, http://cacao.khuyennongvn.gov.vn/news/tID95_Indonesia-San-xuat-ca-cao-vahuong-phat-trien.html (truy cập ngày 1/4/2015) TIẾNG ANH FAFO, 2012, Towards Côte d’Ivoire Sustainable Cocoa Initiative FAOSTAT, 2012 http://faostat.fao.org/site/342/default.aspx (truy cập ngày 4/4/2015) International Cocoa Organization, 2006, Annual Report 2005/2006 International Cocoa Organization, 2007, Annual Report 2006/2007 International Cocoa Organization, 2008, Annual Report 2007/2008 International Cocoa Organization, 2009, Annual Report 2008/2009 International Cocoa Organization, 2010, Annual Report 2009/2010 International Cocoa Organization, 2010, The world cocoa economy: past and present International Cocoa Organization, 2013, Annual Report 2011/2012 10 International Cocoa Organization, 2014, The World Cocoa Economy: Current Status, Challenges and Prospects 11 International Cocoa Organization, 2014, CIF US cảng châu Âu 12 Technology and Investment, 2012, Ghana Cocoa Industry—An Analysis from the Innovation System Perspective 13 UN COMTRADE Database, 2012 http://comtrade.un.org/data/ (truy cập ngày 1/4/2015) 14 USAID, 2013, Value Chain Mapping Process, https://www.microlinks.org/good-practice-center/value-chain-wiki/value-chainmapping-process (truy cập ngày 1/4/2015) WEBSITE 72 Website Bộ mơn Nghiên cứu Chính sách Chiến lược, http://ipsard.gov.vn/dspr Website FAOSTAT http://faostat.fao.org Website Tạp chí cơng thương, http://tapchicongthuong.vn Website UN COMTRADE Database, http://comtrade.un.org Website USAID, https://www.microlinks.org Website ca cao Việt Nam, http://cacao.khuyennongvn.gov.vn ... mức độ phát triển bền vững ngành ca cao giới Việt Nam sở phân tích chuỗi giá trị ca cao nước sản xuất ca cao giới Từ đưa kinh nghiệm giải pháp để ngành ca cao Việt Nam phát triển ngày bền vững. .. luận thực tiễn phát triển bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững ngành ca cao số quốc gia giới Việt Nam Chương 3: Bài học cho phát triển bền vững ngành ca cao Việt Nam số kiến nghị... để ngành ca cao phát triển ngày bền vững Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận kinh nghiệm phát triển bền vững ngành ca cao giới để ngành ca cao Việt Nam phát triển bền vững Mục đích