GA vat ly tiet 66

4 119 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA vat ly tiet 66

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày giảng: Lớp 10A 5 : Lớp 10A 6 : Lớp 10A 8 : Lớp 10A 9 : Tiết 66 Độ ẩm của không khí I- Mục tiêu 1. Kiến thức - Phát biểu đợc định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại, độ ẩm tỉ đối và nêu đợc tên đơn vị đọ các đại lợng này. - Viết đợc công thức tính độ ẩm tỉ đối. Nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng trong biểu thức. 2. Kỹ năng - Giải thích đợc tại sao độ ẩm tỉ đối lại cho biết không khí ẩm nhiều hay ít. Nêu đợc ý nghĩa của độ lớn độ ẩm tỉ đối ( VD độ ẩm tỉ đối bằng 82% có ngiã là gì ? ) II- Chuẩn bị 1. Giáo viên Phơng pháp: Đàm thoại, vấn đáp, giải quyết vấn đề. Phơng tiện: Các loại ẩm kế hoặc tranh vẽ các loại ẩm kế. 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức về sự bay hơi, hơi khô và hơi bão hoà. III- Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra sĩ số Lớp 10A 5 : . Lớp 10A 6 : Lớp 10A 8 : . Lớp 10A 9 : . 2. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15 phút ) Đề bài I- Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về những biểu hiện của hiện tợng dính ớt và không dính ớt ? A. Khi thành bình bị dính ớt chất lỏng thì mặt thoáng chất lỏng ở gần thành bình có dạng mặt khum lõm. B. Khi thành bình không bị dính ớt chất lỏng thì mặt thoáng chất lỏng ở gần thành bình có dạng mặt khum lồi. C. Khi giọt chất lỏng nằm trên mặt một vật rắn, nếu mặt vật rắn không bị dính ớt chất lỏng thì giọt chất lỏng có dạng hình cầu hơi bẹp. D. Các biểu hiện A, B, C đều đúng. Câu 2: Khi vật rắn đang nóng chảy thì : A. Có sự thu nhiệt B. Có sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. C. Nhiệt độ không đổi D. Các phát biểu A, B, C, đều đúng. Câu 3: Chiều lực căng bề mặt có xu hớng: A. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định. D. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang. Câu 4: Định luật Húc chỉ có thể áp dụng trong trờng hợp nào sau đây? A. Trong giới hạn mà vật rắn còn có tính đàn hồi. B. Với những vật rắn có khối lợng riêng nhỏ. C. Với những vật rắn có dạng hình trụ tròn. D. Cho mọi trờng hợp. Câu 5: Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào dới đây không liên quan đến sự nở vì nhiệt ? A. Băng kép B. Nhiệt kế kim loại C. Đồng hồ bấm giây D. Ampe kế nhiệt Câu 6: Đặc tính nào dới đây là của chât rắn đơn tinh thể ? A. Đẳng hớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. Dị hớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định C. Dị hớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định D. Đẳng hớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Câu 7: Mức độ biến dạng của thanh rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Bản chất của thanh rắn B. Độ lớn của ngoại lực tác dụng vào thanh C. Tiết diện ngang của thanh D. Cả ba yếu tố trên II- Tự luận: Câu 8: Một dây tải điện ở 20 o C có độ dài 1800 m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50 o C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là = 11,5. 10 -6 K -1 ? Đáp án và thang điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D B B D C B C Điểm 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ Câu 8: ( 3đ ) Tóm tắt t 0 =20 o C l 0 = 1800 m t = 50 o C = 11,5. 10 -6 K -1 ? = l 1đ Bài giải: Độ nở dài của dây tải điện: áp dụng công thức ( ) 00 ttll = 1đ Thay số: ( ) 00 ttll = = 11,5.10 -6 1800. ( 50 20 ) = 0,621 m 1đ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Đặt vấn đề: Hai phần ba bề nặt của Trái Đất bị nớc bao phủ. Lợng nớc này không ngừng bay hơi tạo thành một lớp hơi nớc trong khí quyển dày từ 10 đến 17 km. Hơi nớc tạo thành mây, ma, tuyết, sơng mù, và ảnh hởng rất nhiều đến khí hậu của Trái Đất, đến đời sống của con ngời, của động vật và thực vật. Hơi nớc trong không khí làm gỉ sét kim loại, làm mơc các dụng cụ quang học .Do đó làm giảm đáng kể tuổi thọ của các dụng cụ và máy móc cơ khí, quang học, điện và điện tử. Vì vậy việc khảo sát độ ẩm của không khí có ý ngiã rất quan trọng đối với đời sống và kỹ thuật. (?) Độ ảm tuyệt đối của không khí ở 30 o C là 21, 53 g / m 3 có nghĩa là gì? Biết độ ẩm tuyệt đối là 21, 53 đã biết là không khí đã ẩm nhiều cha ? HS: Cha, vì cha biết là nớc có còn có thể bay hơi nhiều hay ít vào không khí. I- Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại 1. Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối a của không khí trong khí quyển là đại lợng đo bằng khối lợng m ( gam ) của hơi nớc có trong 1m 3 không khí. Đơn vị : g / m 3 GV trình bày về độ ẩm cực đại nh SGK (?) Độ ẩm tuyệt đối cho biết gì? HS: Khối lợng hơi nớc tính ra gam trong 1m 3 không khí. (?) Độ ẩm cực đại cho biết gì ? Khối lợng hơi nớc bão hoà tính ra gam trong 1m 3 không khí. (?) Tại sao độ ẩm trên lại đợc gọi là độ ẩm cực đại ? HS: Vì hơi nớc trong không khí đã bão hoà nên nớc không thể bay hơi thêm vào không khí. HS: Thảo luận trả lời C1 ? Tại sao độ ẩm tuyệt đối cha cho biết tình trạng ẩm của không khí nghĩa là cha cho biết lợng hơi nớc trong không khí còn có thể 2. Độ ẩm cực đại tăng lên nhiều hay ít không ? HS: Muốn biết lợng hơi nớc trong không khí còn có thể tăng thêm nhiều hay ít phải biết hơi nớc trong không khí còn gần hay xa trạng thái bão hoà. Độ ẩm tuyệt đối không cho biết điều này vì ở mỗi nhiệ độ, áp suất hơi nớc bão hoà khác nhau, nhiệt độ càng thấp thì hơi nớc càng dễ bão hoà và nớc càng khó bay hơi thêm vào không khí. GV: Để biết thực trạng hơi nớc trong không khí, nghĩa là biết không khí ẩm nhiều hay ít ta phải dùng một đại lợng khác sẽ học sau đây. Hoạt động 2: Tìm hiểu độ ẩm tỉ đối GV: Trình bày về độ ẩm tỉ đối nh SGK II- Độ ẩm tỉ đối Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại l- ợng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ : %100. A a f = (?) Độ ẩm của không khí bằng 82% có ý ngiã gì ? HS trả lời C2. (?) Tại sao có thể dùng công thức 39. 2 để tính độ ẩm tuyệt đối? GV hớng dẫn HS làm bài tập ví dụ trong SGK Giới thiệu các loại ẩm kế thờng dùng. %100. bh p p f = Hoạt động 3: Vận dụng III- ảnh hởng của độ ẩm không khí GV trình bày phần III của SGK 4. Củng cố - GV hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 ( 213 SGK ) đẻ tổng kết bài học. - HS nêu nội dung chính trong SGK 5. H ớng dẫn về nhà - Học bài - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK - Làm các bài tập trong SBT - Giờ sau chữa bài tập. . HS: Khối lợng hơi nớc tính ra gam trong 1m 3 không khí. (?) Độ ẩm cực đại cho biết gì ? Khối lợng hơi nớc bão hoà tính ra gam trong 1m 3 không khí. (?). thoáng của chất lỏng luôn ổn định. D. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang. Câu 4: Định luật Húc chỉ có thể áp dụng trong trờng hợp nào sau đây? A.

Ngày đăng: 28/09/2013, 13:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan