1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De cuong on tap toan 9

6 757 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 307,5 KB

Nội dung

c/ Tìm các giá trị nguyên của a để hệ pt có nghiệm nguyên.. Hoành độ tiếp xúc là nghiệm của pt *.. Chứng minh pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m0 c... Chứng minh pt luôn có 2 nghiệ

Trang 1

Đề cơng ôn thi chuyển cấp

Năm học 2006- 2007

Dạng 1: Những dạng toán liên quan căn bậc hai

Bài toán 1:Tính,rút gọn biểu thức chứa căn ,tìm tập xác định,rút gọn biểu

thức…

Ví dụ 1: Cho biểu thức: A= (

1

1 2

3 2

x

x

-1

1

x

):(1-1

2

2 2

x x

x

) a,Rút gọn A

b,Tính giá trị của A biết x=

3 5

8

c, Tìm x Z để AZ

Ví dụ 2: Cho biểu thức : B= 2(1 1 x)

 +2(1 1 x)

 - 2 3

1

2

x

x

a,Tìm TXĐ và rút gọn B

b, Tính giá trị của B khi x= 6  2 5

c, Tìm giá trị nhỏ nhất của B

Ví dụ 3: Cho biếu thức: C = (

1

2

x x

x

+

1

x

xx +

x

 1

1

):

2

1

x

a,Tìm TXĐ của C

b, Rút gọn C

c, Chứng minh C > 0 với mọi x 0, x 1

Ví dụ 4: Cho biểu thức : D = ( x x y y

+

x y

y x

 3 3

): 

y x

xy y

x

 2

a, Rút gọn D

b, Chứng minh D  0

c, So sánh D với 1

Ví dụ 5: Cho biểu thức H =

x

x 1 

1

+

x

x 1 

1

+

1

3

x

x x

a, Rút gọn H

b, Tính H khi x =

7 2 9

53

c, Tìm x để H = 16

Ví dụ 6: Cho biểu thức P = (

1

2

x

x

-1 2

2

x x

x )(  

2

1  x 2

a, Rút gọn P

b, Chứng minh P > 0 Với 0 < x < 1

c, Tìm GTLN của P

Bài toán 2: Phơng trình vô tỉ.

Ví dụ1: Giải phơng trình:

a 4 x 20+ x 5

-3

1

45

9 x =4

b, 16 x 16+ 9 x 9+ 4 x 4=16- x 1

Ví dụ 2: Giải phơng trình:

a, 3+ 2 x 3=x b, x 1- 5 x 1= 3 x 2

Ví dụ 3: Giải phơng trình:

Trang 2

c, 10  x + x 3= 5 d, 4 x 1- 3 x 4=1

e, x 1- x 1=2 f, 2 2

x

x - x 2= 0

g, x 2 x 1- x 1=1 h, 2 x 1+ x 2= x 1

Ví dụ 4: Giải pt (PP đặt ẩn phụ)

a/ x2 + x 2004 = 2004

( HD: Đặt y = x 2004 đa về hệ 

2004 2004 2

2

x y y x

2

8017

1  ; x =

2

8013

1 

b/ 25  x2 - 10  x2 = 3

( HD: Đặt 

b x

a x

2 2 10 25

đa về hệ 

15 3

2 2

b a b a

Tìm đợc x =3

Dạng 2: Những bài toán liên quan về hàm số

Bài toán 1: Tìm hàm số bậc nhất khi biết 1 số điều kiện và vẽ đồ thị

VD1: Cho đờng thẳng (D) có pt: y=-3x+k Xác định pt đt (d) trong các trờng hợp sau:

a/ (d) đi qua điểm A(-2;4)

b/ (d) cắt trục hoành tại điểm B có hoành độ

3 1

VD2: Cho đt : y=(m-2)x+n (m2) (D)

Tìm các giá trị của m, n trong các trờng hợp sau:

a/ Đt (D) đi qua điểm A(-1;2), B(3;-4)

b/ Đt (D) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1- 2 và cắt trục hoành tại

điểm co hành độ bằng 2+ 2

c/ Đt (D) cắt đt –2y+x-3=0

d/ Đt (D) song song với đt 3x+2y =1

e/ Đt (D) trùng với đt y-2x+3=0

VD3: Cho hàm số :y=mx+(2m+1) (1)

a/ Vẽ đồ thị các hàm số khi m=1; m=-2

b/ CMR với mọi giá trị của m thì ho đồ thị hàm số (1) luôn đi qua 1 điẻm cố

định Xác định toạ độ của điểm đó

VD4: Chođờng thẳng (m-2)x+(m-1)y=1 (m là tham số) (2)

a/ Tìm điểm cố định của họ đồ thị hàm số (2)

b/ Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc toạ độ 0 đến đt (2) là lớn nhất

Bài toán 2: Hệ pt bậc nhất 2 ẩn

VD1: Cho hệ pt: 

36 3

2

3

by ax by ax

a/ Giải hệ pt khi a=2 ; b=1

b/ Tìm các giá trị của a và b để hệ pt có nghiệm là (3;2)

VD2: Cho hệ pt : 

1 ) 1 ( 3

1 2

y m x y mx

a/ Giải hệ pt với m = 3

b/ Giải và biện luận hệ pt theo m

VD3: Cho hệ pt với tham số a 

2 ) 1 (

1 )

1 (

y a x

a y x a

a/ Giải hệ pt với a=2

b/ Giải và biện luận hệ pt

c/ Tìm các giá trị nguyên của a để hệ pt có nghiệm nguyên

Bài toán 3: Giải bài toán bằng cách lập phơng trình.

Trang 3

VD1: Tìm một số có hai chữ số biết rằng 2 lần chữ số hàng chục lớn hơn 5 lần chữ

số hàng đơn vị là 1 và chữ số hàng chục chia cho chữ só hàng đơn vị đ ợc thơng là 2

và d cũng là 2

VD2: Để kỷ niệm ngày sinh nhật Bác , các đoàn viên hai lớp 9A và 9B tổ chức trồng

116 cây quanh trờng Mỗi đoàn viên lớp 9A trồng 3 cây, mỗi đoàn viên lớp 9B trồng

2 cây Biêt rằng số đoàn viên lớp 9A nhiều hơn số đoàn viên lớp 9B là 7 ng ời Hãy tìm số đoàn viên của mỗi lớp

Bài toán 4: Vị trí tơng đối giữa đờng thẳng và parabol

Nhận xét: Parabol(P): y= ax2 (a0) và đơng thẳng (D); y=mx+n( m0) Xét pt ax2=mx+n  ax2 - mx – n = 0 (*)

a (D)(P)  (*) có 2 nghiệm phân biệt

b (D) tiếp xúc với (P)  (*) có nghiệm kép Hoành độ tiếp xúc là nghiệm của

pt (*)

c (D) không cắt (P)  (*) vô nghiệm

VD1: Cho (P) y=x2 và đt (D) y= -x + 2

a Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng toạ độ

b Tìm toạ độ giao điểm A,B của (P) và (D) bằng phép tính

c Tính SΔ ABCABC ?

VD2: Cho (P) : y=

2

2

x và đt y=-

2

1

x + m

a Vẽ đồ thị hàm số (P)

b Tìm giá trị m để (D) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A,B

c Cho m=1 Tính SΔ ABCABC ?

VD3: Cho (P) :y=

-3

2

x2 và điểm A(-1;2)

a Vẽ (P) Điểm A có thuộc (P) không?

b Tìm đờng thẳng y= ax + b (a0) đi qua A và tiếp xúc (P)

VD4: Cho (P) : y=

-4

1

x2 và đờng thẳng (D) : y= mx – 2m –1 (m0)

a/ Vẽ đồ thị (P)

b/ Tìm m để (D) tiếp xúc (P)

c/ Chứng tỏ (D) luôn đi qua một điểm cố định thuộc (P)

VD5: Cho (P) : y=ax2(a0) và điểm A(-2;2)

a/ Tìm a biết (P) đi qua A Vẽ (P)

b/ Gọi (D) là đờng thẳng đi qua A và cắt trục hoành tại điểm B có hoành độ là

m (m-2).Viết pt đờng thẳng (D)

c/ Tìm m để (D) tiếp xúc (P)

VD 6: Cho hàm số y=ax2 (a0) có đồ thị là parabol (P) và hàm số y= -x + 1 có đồ thị là đờng thẳng (D)

a/ Tìm a biết (D) tiếp xúc (P) Vẽ (P) với a vừa tìm đợc

b/ Viết pt đờng thẳng (D’) biết (D’) song song (D) và cắt (P) tại điểm có tung độ là - 4

Dạng 3: Những bài toán liên quan đến pt bậc 2.

VD1 : Cho pt : x2- (m+2)x + m +1 = 0

a Giải pt khi m=1

b Chứng minh pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m0

c Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thoả mãn :

2 x2

1 + 2x2

2- 5 x1x2= 0

VD2: Cho pt : x2- 2mx + 3m –2 = 0

Trang 4

b Tìm m để pt có 2 nghiệm x1; x2 thoả mãn :

x2

1 + x2

2 = x1x2 + 4

VD3 : Cho pt : x2 + (m+1)x + m = 0

a Giải pt khi m=2

b CM pt luôn có 2 nghiệm với mọi m

c Tìm m để pt có 2 nghiệm x1; x2 sao cho y= x2

1 + x2

2 đạt giá trị nhỏ

VD4: Cho pt: x2 - (m+1)x + m -4 = 0

a Giải pt khi m=1

b Chứng minh pt luôn có 2 nghiệm với mọi m

c Gọi x1; x2 là 2 nghiệm của pt Hãy chứng minh:

A= x1(1- x2) + x2 ( 1- x1) không phụ thuộc m

VD5: Cho pt: x2 - (2m +1)x + m2 + m -1 = 0

a Giải pt khi m= -3

b Chứng minh pt luôn có nghiệm với mọi m

c Tìm một hệ thức giữa 2 nghiệm x1; x2 độc lập với m

VD6: Cho pt : x2 - mx – 2(m2+8 ) = 0

a Giải pt khi m= 0

b Chứng minh pt luôn có nghiệm với mọi m

c Tìm m để pt có 2 nghiệm x1; x2 sao cho x2

1 + x2

2 =52 VD7: Cho pt: x2+ (m -3)x + 1 – 2m = 0

a Giải pt khi m= -1

b Chứng minh pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

c Tìm hệ thức giữa các nghiệm của pt độc lập với m

VD8: Cho pt : x2- mx + m - 1 = 0

a/ Giải pt với m= 10

b/ Chứng minh pt luôn có nghiệm với mọi m

c/ Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho x2

1 + x2

2 - 6x1x2 = 8

d/ Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho A= x2

1 + x2

2- 6x1x2 đạt giá trị nhỏ nhất

VD9: Cho pt : x2 - 5x + m = 0

a Giải pt với m= 10

b Tìm m để pt có 2 nghiệm kép ? Tìm 2 nghiệm kép

đó?

c Tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu VD10: Cho pt: (m-1)x2 - (2m -1)x + m + 5 = 0

Xác định m để pt:

a Có 2 nghiệm phân biệt , 2 nghiệm trái dấu

b Có 2 nghiệm x1; x2 sao cho : x1- 4 x2 = 3 VD11: Cho pt: x2 - (2m -1)x + m - 3 = 0

a/ CMR pt luôn có nghiệm với mọi m

b/ Tìm 1 hệ thức liên hệ giữa các nghiệm mà không phụ thuộc m

c/ Xác định sao cho pt có 2 nghiệm dơng

d/ Xác định sao cho pt có 2 nghiệm âm

e/ Xác định sao cho pt có 2 nghiệm trái dấu và bằng nhau về giá trị tuyệt đối

VD12: Cho pt: 2x2 + 2(m +1)x + m2 + 4m + 3 = 0

a/ Tìm m để pt có nghiệm

Trang 5

b/ Gọi x1; x2 là các nghiệm của pt Tìm GTLN của biểu thức : A =  x1x2 - 2(x1+ x2 ) 

Dạng 4: Giải pt quy về pt bậc 2.

Bài toán1: Giải các phơng trình

VD1: Giải các pt sau:

a  2 2

1 5

2xx -  3 2

6

5 

x

b x3 - 7x + 36 = 0

c 2x3 - 11x2 +2x + 15 = 0

d (2x +5)(x-1)( x2 + 1) = x4 - 1 VD2: Giải các pt sau : ( PP đặt ẩn phụ)

a (4x +1)(12x-1)(3x+2)(x+1) – 4 = 0

b. 2

5

6 x (3x+2)(x+1) = 35

c x(x+1)(x+2)(x+3) – 3 = 0

d x2- 2x – 7 + 3 (x 1 )(x 3 ) = 0

e x2 + 2 3 5

x

f (x2 + x +1)( x2 + x +2) = 12 VD3: Giải các pt sau: ( Pt chứa dấu giá trị tuyệt đối)

a 2x2 - 3x - 5 = 0

b 2x2 -5x - 3x-2 = 0

c  x2 + 2x - 3 = x-1

d 4 2 2 1

x

Bài toán 2: Lập pt bậc 2, khi biết nghiệm:

VD1: Lập pt bậc 2 một ẩn có 2 nghiệm là:

a, 3 - 5 và 3 + 5

b,

2 2 3

1

 và

2 2 3

1

c,

b

a 

1

b

a 

1

( a   b ) VD2: Lập pt bậc 2 một ẩn có 2 nghiệm x1; x2

5 3

2 1 2 1

x x x x

VD3: Cho pt : x2 + bx + c = 0 có các nghiệm x1; x2 Lập pt bậc 2 có các nghiệm y1 ; y2 sao cho:

a/ y1 = 3 x1 ; y2 = 3 x2

b/ x1 + y1 = 0 ; x2 + y2 = 0

Bài toán 3: Tìm điều kiện liên quan đến pt bậc ba

VD1: Cho pt :

2x3- (1+ 4m) x2 + 4(m2 - m +1)x - 2 m2 + 3m –2 = 0 Xác định m để pt có 3 nghiệm phân biệt dơng

VD2: Cho pt:

x3- (2m+ 2) x2 - (3m2 - 8m +5)x -+6 m2 - 8m +10 = 0 a/ CM pt luôn có 3 nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm

x1 = 2

b/ Tìm m sao cho  x2 - x3 đạt giá trị nhỏ nhất

VD3 : Tìm các giá trị của m để pt sau có 3 nghiệm phân biệt d

-ơng:

x3- (m+ 1) x2 + (m2 + m - 3)x - m2 +3 = 0

Trang 6

Đề kiểm tra

(Thời gian 120’ )

Bài 1:(2đ)

Cho hệ pt : 

3 3

2 2

a xy y x

a xy y x

a/ Giải hệ pt khi a =

2 7

b/ Tìm a để hệ pt có nghiệm

Bài 2: (4đ)

Câu 1:(2,5đ) Cho pt x2( x2 - 1) = m(m – 2x)

a/ Giải pt khi m = 3

b/ Tìm m để pt có 4 nhgiệm

Câu 2: ( 1,5đ) Chứng minh rằng:

(a + b – c)(b + c – a)(a + c – b)  abc

Với a ,b ,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác

Bài 3: (4đ)

Câu1:(1đ) Cho tứ giác ABCD nội tiếp 1 đờng tròn, AC vuông góc với

BD tại S, M là trung điểm của AB Chứng minh : MS vuông góc với CD

Câu 2:(1,5đ) Cho x1; x2 là nghiệm của pt

2x2 + 2( m +1)x + m2 + 4m + 3 = 0 Tìm GTLN của :

A =  x1x2 - 2(x1+ x2 )  Câu 3:(1đ) Giải pt :

x4 - x = 1

“Chúc các em thành công trong kì thi này”

Anh sơn, ngày 25 tháng 08 năm 2006

Ngày đăng: 28/09/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w