1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIET 13 HH8

2 180 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

HÌNH H C 8Ọ Tiết 13 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 27 - 9 - 2010 A- Mục tiêu: - Kiến thức: Hoàn thiện và củng cố lí thuyết, học sinh hiểu sâu hơn về định nghĩa hình bình hành, nắm vững các tính chất của hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Kĩ năng: Biết chứng minh một tứ giác là h.b.h. Vận dụng các tính chất của h.b.h để chứng minh các đoạn thẳng, góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, 2 đường thẳng song song. - Thái độ: Vận dụng được trong thực tế. B- Phương pháp: - Vấn đáp – Giải quyết vấn đề C- Chuẩn bị của GV – HS: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu, thước, com pa, bảng phụ. - Học sinh: Ôn lại các k/niệm, t/chất, dấu hiệu nhận biết của h.b.h, làm bài tập trước ở nhà. D- Tiến trình dạy – học: I. Ổn định lớp:(1ph) II. Kiểm tra bài cũ:(7ph) - Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình bình hành, vẽ hình, ghi GT, KL của các tính chất đó. - Học sinh 2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Chứng minh dấu hiệu 5 III. Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề:(1ph) Bài trước các em đã nắm được khái niệm, các tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình bình hành. Bài học hôm nay chúng ta vận chúng để giải một số bài tập. b) Triển khai bài dạy: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà (13ph). GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 46. HS: Trả lời và giải thích a/ Đúng (đã c/m) b/ Đúng (đã c/m) c/ Sai vì còn thiếu y.tố 1cặp cạnh đối bằng nhau d/ Sai : Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau nhưng chúng không song song GV: Thông thường để c/m 2 đoạn thẳng bằng nhau ta c/m thế nào? HS: Dựa vào hai tam giác bằng nhau GV: Có thể c/m bằng cách khác được không? HS: Được, dựa vào h.b.h GV: Gọi 1 hs lên bảng c/m Bài tập 46: Các câu sau đúng hay sai: a) Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành Đ b) Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành Đ c) Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là h.bình hành d) Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là h.b.h Bài tập 44: Ta có : AD 2 1 DE = ; BC 2 1 BF = Mà AD = BC (cạnh đối h.b.hABCD) ⇒ DE = BF. Ngoài ra DE // BF ⇒ EBFD là hình bình hành. Do đó BE = DF Bài tập 45: a/ Ta có : D ˆ 2 1 D ˆ 1 = (DE là phân giác D ˆ ) B ˆ 2 1 B ˆ 1 = (BF là phân giác B ˆ ) Mà 11 D ˆ B ˆ D ˆ B ˆ =⇒= HÌNH H C 8Ọ GV: Để c/m hai đoạn thẳng // ta c/m thế nào? HS: Trả lời GV: Giả thiết đã cho biết gì? HS: DE, BF là phân giác, ABCD là h.b.h GV: Từ giả thiết đó ta suy ra được điều gì? HS: Trả lời . Ta có : AB // CD 11 F ˆ B ˆ =⇒ (so le trong) Do đó : 11 F ˆ D ˆ = mà 1 D ˆ , 1 F ˆ đồng vị. Vậy DE // BF b/ Tứ giác DEBF có DE // BF và DF // EB (do AB // CD) nên là h.bình hành (theo định nghĩa) Hoạt động 2: Chữa bài tập tại lớp (19ph). GV: Yêu cầu học sinh ghi GT, KL. HS: 1 học sinh lên bảng ghi GV: Hướng dẩn cách chứng minh bằng sơ đồ phân tích đi lên để phân tích bài toán: AHCK là hình bình hành ↑ //CK AH ; AH = CK ↑ ↑ ⊥   ⊥  AH BD CK BD V AHD = V CKB HS: Cả lớp chú ý theo dõi và làm bài vào vở - 1 học sinh lên bảng trình bày GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh câu b: ? Nêu cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng. HS: Chứng minh 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng ? So sánh DO và OB ta suy ra điều gì. GV: Phân tích đi lên: AI // CK ↑ Tứ giác AKCI là hình bình hành ↑ IC // AK và IC = AK GV: Yêu cầu học sinh lên trình bày. HS: 1 học sinh lên trình bày - Học sinh còn lại trình bày vào vở. BM = MN = DM ↑ BN = NM DM = MN ↑ ↑ KN là đtb của BAMV ; MI là đtb của DCNV Bài tập 47: a) Theo GT : // (1) AH BD CK AH CK BD ⊥  ⇒  ⊥  Xét ΔAHD và ΔCKB có: AD = BC (vì ABCD là hình bình hành ) µ µ 1 1 D B= (2 góc so le trong) ⇒ ΔAHD = ΔCKB (cạnh huyền-góc nhọn) ⇒ AH = CK (2) Từ (1) và (2) ⇒ tứ giác AHCK là h.bình hành b) Theo t/c của hình bình hành Vì HO = OK ⇒ O thuộc đường chéo AC ⇒ A, C, O thẳng hàng Bài tập 49: GT ABCD là h.b.h; ID = IC; (I ∈ DC) AK = KB (K ∈ AB); BD cắt AI, CK tại M và N KL a) AI // CK b) DM = MN = NB a) Xét Y AKCI có: AK // IC, AK = IC (vì = 1 2 AB) ⇒ Y AKCI là hình thang ⇒ AI // KC b) Xét ΔBAM có BK = AK (gt) KN // BM (chứng minh trên) ⇒KN là đ.trung bình của ΔBAM ⇒ BN = NM (1) Tương tự ta có: Xét ΔDCN có: DI = IC (gt) MI // NC (cm trên) ⇒ MI là đường TB của ΔDCN ⇒ DM = MN (2) Từ (1), (2) ⇒ BM = MN = DM IV- Củng cố:(3ph) - Học sinh nhắc lại các định nghĩa, cách vẽ hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành . - Vì hình bình hành cũng là hình thang nên hình bình hành cũng có đường TB (có 2 đường trung bình) V- Hướng dẫn học tập ở nhà:(2ph) a) Bài vừa học: - Ôn tập lại kiến thức về hình bình hành. Xem lại các bài tập trên - Làm bài tập 48 (tr93-SGK), bài 87; 88; 91- SBT (học sinh khá) b) Bài sắp học: - Tiết sau học bài: Đối xứng tâm 1 1 O A B D C H K M N I K A B D C . HÌNH H C 8Ọ Tiết 13 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 27 - 9 - 2010 A- Mục tiêu: - Kiến thức: Hoàn thiện và. Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà (13ph). GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 46. HS: Trả lời và giải thích a/ Đúng (đã

Ngày đăng: 28/09/2013, 11:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w