1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIET 12 HH8

2 223 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HÌNH H C 8Ọ Tiết 12 HÌNH BÌNH HÀNH Ngày soạn: 27 - 9 - 2010 A- Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học. - Thái độ: Liên hệ được trong thực tế hình ảnh của h.b.h B- Phương pháp: - Vấn đáp – Giải quyết vấn đề C- Chuẩn bị của GV – HS: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu, thước, com pa. - Học sinh: Ôn lại các khái niệm, tính chất của h.t, xem trước bài ở nhà. D- Tiến trình dạy – học: I. Ổn định lớp:(1ph) II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới III. Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề:(1ph) Bài trước các em đã nắm được khái niệm tứ giác và các hình đặc biệt của nó: Hình thang, hình thang cân. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thêm 1 hình đặc biệt nữa đó là hình bình hành. b) Triển khai bài dạy: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình bình hành (10ph). HĐ1.1: Tiếp cận khái niệm: GV: Yêu cầu học sinh trả lời ?1 HS: Quan sát hình vẽ trả lời: 0 ˆ ˆ A D 180+ = , 0 ˆ ˆ C D 180+ = ⇒ AB//DC, AD//BC GV: Tứ giác ABCD ở trên là hình bình hành. HĐ1.2: Phát biểu khái niệm: GV: Vậy hình bình hành là hình như thế nào? HS: Trả lời GV: Nêu cách vẽ 1 tứ giác là hình bình hành. HS: Dùng thước 2 lề tịnh tiến song song ta được hình bình hành. GV: Để c.minh tứ giác ABCD là hình bình hành ta cần c/m điều gì? HS: / /AD BC , AB//DC HĐ1.3: Củng cố khái niệm: GV:Hình thang có phải là hình bình hành không? HS: Không phải vì h.t chỉ có 2 cạnh đối song song, còn h.b.h có các cạnh đối song song. GV: Vậy h.b.h có phải là h.t không? HS: Là một h.t đặc biệt có 2 cạnh bên song song GV: Tìm trong thực tế hình ảnh của h.b.h? HS: Liên hệ thực tế 1.Định nghĩa : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh bên song song - ABCD là hình bình hành ⇔ // // AB CD AD BC    - Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên song song Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất của h.b.h (16ph). HĐ2.1: Tìm hiểu tính chất 1 2.Tính chất : HÌNH H C 8Ọ GV: Em có nhận xét gì về các cạnh của h.b.h? HS: Trong hình b.hành các cạnh đối bằng nhau GV: Em dựa vào đâu để có nhận xét đó? HS: Dựa vào t/c hình thang(n/x trang 70) GV: Nêu tính chất 1 . GV: Hãy chứng minh t/c đó HĐ2.2: Tìm hiểu tính chất 2 GV: Bằng cách đo góc em có nhận xét gì về các góc đối của h.b.h? Chứng minh nhận xét đó? HS: Tiến hành đo các góc đối, rút ra n.xét. GV: Nêu tính chất 2 . GV: Hãy chứng minh t/c đó HĐ2.3: Tìm hiểu tính chất 3 GV: Em có nhận xét gì về các đ/ chéo của h.b.h? HS: Các đ/chéo cắt nhau tại tr.điểm mổi đường. GV: Em dựa vào đâu để có nhận xét đó? HS: Dựa vào t/c hình thang(n/x trang 70) GV: Nêu tính chất 1 . GV: Hãy chứng minh t/c đó HS: Nêu cách c/m Trong hình bình hành : a) Các cạnh đối bằng nhau. b) Các góc đối bằng nhau. c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung của điểm mỗi đường. Chứng minh: a) Hình bình hành ABCD là hình thang có: AD//BC nên AB = CD và AD = BC.(t/c h.t) b) xét ∆ADC và ∆CBA có: AD = BC AB = CD ( gt ABCD là h.b.h) AC chung => ∆ADC = ∆CBA (c.c.c) => ˆ ˆ D B= Chứng minh tương tự ta được: ˆ ˆ A C= c) Xét ∆AOB và ∆COD có: DC = AB, 1 1 1 1 ˆ ˆ ˆ ˆ B D ,A C= = (so le trong) =>∆AOB = ∆COD => OA = OC, OB = OD Hoạt động 3: Tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết của h.b.h (7ph). GV: Làm thế nào để nhận biết 1 tứ giác là h.b.h? HS: Dựa vào định nghĩa GV: Hãy lập mệnh đề đảo của tính chất 1? HS: Phát biểu . GV: Hình thang có 2 đáy b.nhau thì có t/chất gì? HS: Trả lời GV: Hướng dẩn hs dựa vào các t/c để rút ra dấu hiệu nhận biết khác 3.Dấu hiệu nhận biết : 1. Tứ giác có các cạnh đối s.song là hình bình hành. 2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là h.b.hành. 3. Tứ giác có 2 cạnh đối s.song và b.nhau là h.b.h 4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là h.b.h 5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn là HBH. IV- Củng cố:(8ph) - GV: Yêu cầu học sinh làm ?3: Các tứ giác là h.bình hành: + ABCD vì AB = CD và AD = BC + EFGH vì E = G; F = H + PQRS vì PR cắt SQ tại O (O là trung điểm PR và QS) + XYUV vì XV//YU và XV = YU - Yêu cầu hs làm bài tập 44: Xét tứ giác BFDE có: DE // BF DE = BF (vì DE = 1 2 AD, BF = 1 2 BC, mà AD = BC) → Y BFDE là h.b.h → BE = DF V- Hướng dẫn học tập ở nhà:(2ph) a) Bài vừa học: - Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Bài tập về nhà: 45 → 49 tr 92, 93 SGK. - Hướng dẫn bài 48: Kẻ đường chéo AC của tứ giác ABCD ta có EF và GH lần lượt là 2 đường trung bình của ∆ABC và ∆ADC nên EF // GH và EF = GH vậy tứ giác EFGH là h.b.h b) Bài sắp học: - Tiết sau học bài: Luyện tập F E A B D C . HÌNH H C 8Ọ Tiết 12 HÌNH BÌNH HÀNH Ngày soạn: 27 - 9 - 2010 A- Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh

Ngày đăng: 28/09/2013, 11:10

Xem thêm: TIET 12 HH8

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w