1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 12 - Cấu trúc lặp - T2

13 622 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 264,5 KB

Nội dung

Kieồm tra baứi cuừ Caõu hoỷi 1 Caõu hoỷi 3   Bài 10. CẤU TRÚC LẶP Bài 10. CẤU TRÚC LẶP (tt) (tt)   Tiếp tục nghiên cứu về cấu trúc lặp.  Cú pháp của các loại câu lệnh lặp có số lần không biết trước. Có giống bài toán Lặp có số lần biết trước không?  3. Lặp với số lần không biết trước:  Bài toán1 : Tính và đưa kết quả ra màn hình:  S =1+2+3+ … +N;  Cho đến khi S≥ 20  Tìm thuật giải cho bài toán  a) Câu lệnh While . . . Do (kiểm tra trước)  WHILE <Điều kiện> DO <Câu Lệnh>  Trong đó:  * Điều kiện : Biểu thức logic  * Câu lệnh : Lệnh đơn hay câu lệnh ghép  Mô tả đường đi của chương trình?  Sơ đồ khối: Quá trình lặp diễn ra ở đâu? Khi nào quá trình lặp chấm dứt? Điều kiện Câu lệnh Đúng Sai Điều kiện Sai  Cụ thể:  B1: S ← 0 ; i ← 0  B2: Nếu S>=20 → B5  B3: i ← i+1  B4: S ← S+i ; → B2  B5: Đưa S ra màn hình; Kết thúc  Điều kiện Câu lệnh Đúng Sai Điều kiện Sai Tính và đưa kết quả ra màn hình:S =1+2+3+ … +N; cho đến khi S≥ 20  Cụ thể:  B1: S ← 0 ; i ← 0  B2: Nếu S>=20 → B5  B3: i ← i+1  B4: S ← S+i ; → B2  B5: Đưa S ra màn hình; Kết thúc  Điều kiện ở đây là gì? Câu lệnh điều kiện được viết như thế nào? Nếu điều kiện đúng? Nếu điều kiện sai? Minh họa Tính và đưa kết quả ra màn hình:S =1+2+3+ … +N; cho đến khi S≥ 20  Một số chú ý  Trong vòng lặp WHILE . . . DO:  - Nếu ngay lần kiểm tra đầu tiên, mà kết quả là SAI thì các câu lệnh trong vòng lặp sẽ không được thực hiện lần nào.  - Số lần kiểm tra chính là số lần lặp- Tùy theo điều kiện mà viết các câu lệnh trong vòng lặp cho phù hợp.   Bài toán 2 : Tìm ước chung lớn nhất của 2 số nguyên dương M và N Thuật toán EUCLIDE để tìm UCLN của 2 số?   • Thuật toán Euclide tìm UCLN(M,N): • + Nếu M=N ⇒ UCLN(M,N)=M (hoặc N) • + Nếu M>N ⇒ UCLN(M,N)=UCLN(N,M-N) Vậy thuật toán tìm UCLN(M,N) được diễn tả trong TP như thế nào? [...]...Nhập M,N M=N S Đ M>N S N←N-M Đ M← M-N Minh họa Đưa M ra, kết thúc  Trắc nghiệm Bài làm Câu hỏi 1 Câu hỏi 2 Câu hỏi 3 HS D/A Câu 1: Câu 2: Câu 3: A B C D Kết quả Điểm START  Nghiên cứu kỹ cấu trúc RẼ NHÁNH và LẶP Chuẩn bò tiết ôn tập, luyện tập các loại cấu trúc này, trước khi đến các tiết thực hành Xem các bài thực hành và bài tập SGK 49, 50, 51  . hoỷi 3   Bài 10. CẤU TRÚC LẶP Bài 10. CẤU TRÚC LẶP (tt) (tt)   Tiếp tục nghiên cứu về cấu trúc lặp.  Cú pháp của các loại câu lệnh lặp có số lần không. quả HS D/A  Nghiên cứu kỹ cấu trúc RẼ NHÁNH và LẶP Chuẩn bò tiết ôn tập, luyện tập các loại cấu trúc này, trước khi đến các tiết thực hành. Xem các bài

Ngày đăng: 01/06/2013, 08:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w