ÑAÏI SOÁ 8 Tiết13 PHÂN TI ́ CH ĐA THƯ ́ C THA ̀ NH NHÂN TƯ ̉ BĂ ̀ NG CA ́ CH PHÔ ́ I HƠ ̣ P NHIÊ ̀ U PHƯƠNG PHA ́ P A- Mục tiêu: - Học sinh biết vận dụng tất cả các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử. - Biết vận dụng linh hoạt, hợp lí và thành thạo các phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử. - Giáo dục tính linh hoạt, học tập nghiêm túc, rèn tính cẩn thận và chính xác khi thực hiện phép tính. B- Phương pháp: - Vấn đáp – Giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm. C- Chuẩn bị của GV – HS: - SGK, giáo án, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ bài tập b [?2]. - !" SGK, học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học, xem trước bài mới. D- Tiến trình dạy – học: I. Ổn định lớp:(1ph) II. Kiểm tra bài cũ: (7ph) HS1: Làm BT 32b/6 (SBT): a 3 - a 2 x - ay + xy = (a 3 - a 2 x) - (ay - xy) = a 2 .(a - x) - y.(a - x) = (a - x).(a 2 - y) Cách nhóm khác: a 3 - a 2 x - ay + xy = (a 3 - ay) - (a 2 x - xy) III. Nội dung bài mới: #$%&'()1ph) Trên thực tế khi phân tích đa thức thành nhân tử, ta thường phối hợp nhiều phương pháp, việc phối hợp nhiều phương pháp đó như thế nào ? Hôm nay ta đi tìm hiểu. *$+,-#*. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC !/ 0 1 23# 4 5# 0 1)678$ GV: Ghi ví dụ a lên bảng ? Với bài toán trên, em có thể sử dụng phương pháp nào để phân tích? HS: Sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung, đưa 5x ra ngoài. ? Đến đây bài táon đã dừng lại chưa ? Vì sao? HS: Còn có thể phân tích tiếp vì trong ngoặc có dạng hằng đẳng thức GV: Củng cố lại -> Như vậy để phân tích đa thức trên, đầu tiên ta dùng phương pháp đặt nhân tử chung, sau đó dùng tiếp phương pháp hằng đẳng thức -> Ghi tiếp ví dụ b lên bảng ? Theo các em, có thể đặt nhân tử chung được 1. Ví dụ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử #$ 5x 3 + 10x 2 y + 5xy 2 = 5x.(x 2 + 2xy + y 2 ) = 5x.(x + y) 2 *$ x 2 - 2xy + y 2 - 9 = (x 2 - 2xy + y 2 ) - 9 = (x - y) 2 - 3 2 = (x - y + 3).(x - y - 3) ÑAÏI SOÁ 8 không. Ta nên sử dụng phương pháp nào? HS: Ta nhóm hạng tử rồi dùng hằng đẳng thức GV: Giả sử ta nhóm (x 2 - 2xy) + (y 2 - 9) có được không? HS: Không nhóm được vì không thể phân tích tiếp được GV: Yêu cầu hsinh làm bài tập [?1] trong SGK HS: Nghiên cứu thực hiện GV: Nhận xét và bổ sung [?1] 2x 3 y - 2xy 3 - 4xy 2 - 2xy = 2xy.(x 2 - y 2 - 2y - 1) = 2xy.[x 2 - (y 2 + 2y + 1)] = 2xy.[x 2 - (y + 1) 2 ] = 2xy.(x + y + 1).(x - y -1) !9 4 7.3 : )78$ GV: Đưa nội dung [?2] lên bảng phụ - Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm HS: Tiến hành hoạt động nhóm bài tập [?2] GV: Gọi đại diện một nhóm lên trình bày kết quả làm được - Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Nhận xét và HD sửa sai. 2. Ap dụng: [?2] Tính nhanh a) x 2 + 2x + 1 - y 2 = (x 2 + 2x + 1) - y 2 = (x + 1) 2 - y 2 = (x + 1 + y).(x + 1 - y) Thay x = 94,5; y = 4,5 vào đa thức ta được kết quả: 9100 b) ( sgk) IV- Củng cố:(7ph) ;<51*=76 #$ x 3 - 2x 2 + x = x.(x 2 - 2x + 1) = x.(x - 1) 2 b) 2x 2 + 4x + 2 - 2y 2 = 2.(x 2 + 2xy + 1 - y 2 ) = 2.[(x + 1) 2 - y 2 ]= 2.(x +1+ y).(x+1- y) $ 2xy - x 2 - y 2 + 16 = 16 - (x 2 - 2xy + y 2 ) = 4 2 - (x - y) 2 = (4+ x- y).(4- x + y) V- Hướng dẫn học tập ở nhà:(2ph) #>?@#": + Ôn tập lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Đặc biệt học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. + BTVN : 53 -> 58/ 24,25 (SGK) ; 34,35/ 07 (SBT) !AB.C BT 53: Đa thức có dạng tổng quát có dạng: a.x 2 + bx + c VD: x 2 - 3x + 2 (a = 1, b = -3, c = 2) B 1 . Tính a.c = 1.2 = 2 B 2 . Phân tích: 2 = 1.2 ⇒ 1 + 2 = 3 ≠ b = -3 2 = (-1)(-2) ⇒ (-1) + (-2) = -3 = b⇒ -3x = -x -2x ⇒ x 2 - 3x + 2 = x 2 - x - 2x + 2 *>?D7": Tiết sau ta đi vào luyện tập. . ÑAÏI SOÁ 8 Tiết 13 PHÂN TI ́ CH ĐA THƯ ́ C THA ̀ NH NHÂN TƯ ̉ BĂ ̀ NG CA ́ CH PHÔ ́ I HƠ ̣ P