Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
886,5 KB
Nội dung
Giáoánvậtlý lớp 8 Trờng THCS Thọ Lập : 2010 - 2011 Ngày soạn: 15/08/2010 Tuần 1 - Tiết 1 CHƯƠNG I: CƠ HọC Bài 1: CHUYểN ĐộNG CƠ HọC I/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Hớng dẫn cho học sinh đọc mục tiêu cơ bản của chơng. - Nêu ví dụ về chuyển động cơ học, đứng yên, tính tơng đối của chuyển động, đứng yên, xác định đợc vật làm mốc trong mỗi trờng hợp. 2. Kỹ năng: - Nêu đợc ví dụ về chuyển động cơ học thờng gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm: - 1 xe lăn, 1 búp bê, 1 khúc gỗ, 1 quả bóng bàn. Cả lớp: - Tranh vẽ 1.2, 1.4, 1.5 phóng to. III/ Tổ chức giờ học: Hoạt Động Của Học Sinh Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt động 1 Xác định vấn đề cần tìm hiểu trong chơng trình Vật lí 8 & chơng I - Học sinh đọc phần đặt vấn đề nh SGK. - Từng học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên đề ra. - Nghe và ghi đầu bài học. - Giới thiệu các vấn đề chính cần tìm hiểu trong chơng trình vật lí 8 và chơng I. - Đặt vấn đề nh SGK. - Giáo viên nhấn mạnh trong cuộc sống ta nói một vật chuyển động hay đứng yên, vậy theo em căn cứ vào điều kiện nào để nói vật chuyển động hay đứng yên? Hoạt động 2 Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên - HS hoạt động cá nhân trình bày ví dụ vật chuyển động hay đứng yên. - Cá nhân học sinh hoàn tất C1 vào vở. - Học sinh đọc lại kết luận trong SGK. - HS: nêu kết luận. - Học sinh hoàn tất câu C2, C3. - Gọi 2 học sinh trình bày ví dụ vật chuyển động hay đứng yên. - Trình bày lập luận chứng tỏ vật trong ví dụ đang chuyển động hay đứng yên. - Yêu cầu học sinh hoàn tất C1. - Giáo viên chuẩn lại câu phát biểu của học sinh. ? Qua ví dụ, hãy rút ra kết luận về chuyển động. - Yêu cầu học sinh trả lời C2, C3. nói rõ vật đợc chọn làm mốc. GV: Trịnh Thị Hơng Trang 1 Giáoánvậtlý lớp 8 Trờng THCS Thọ Lập : 2010 - 2011 Hoạt động 3 Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên - Học sinh hoạt động cá nhân, quan sát tranh và trả lời các câu hỏi theo yêu càu của GV. - HS trả lời C4. gọi thêm một số học sinh khác trả lời, sau đó làm tiếp C5. - Từng học sinh trả lời hoàn tất C6. - Học sinh đa ra vật bất kỳ và phân tích. - Cá nhân học sinh trả lời C8. - Treo tranh 1.2 lên bảng: - Giáo viên đa ra thông báo hiện tợng: hành khách ngồi trên toa tàu rời khỏi nhà ga. - Giáo viên yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm C5. - Từ C4, C5, học sinh hoàn tất C6. - Yêu cầu học sinh lấy một vật bất kỳ, xét nó chuyển động đối với vật nào, đứng yên đối với vật nào? - Yêu cầu học sinh trả lời C8. Hoạt động 4 Tìm hiểu một số chuyển động thờng gặp - HS hoạt động cá nhân học sinh trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Thảo luận thống nhất câu trả lời. - Học sinh tìm hiểu hình 1.3 và tìm câu trả lời C9 - Yêu cầu học sinh đọc tài liệu để trả lời câu hỏi. ? Quỹ đạo chuyển động là gì? Nêu các quỹ đạo chuyển động mà em biết? - Yêu cầu học sinh tìm hiểu thí nghiệm hình 1.3 SGK và lấy ví dụ. Hoạt động 5 Vận dụng Củng cố Hớng dẫn học ở nhà * Vận dụng: - Học sinh hoạt động cá nhân làm C10. - Học sinh khác nhận xét. - Cá nhân học sinh trả lời C11. * Củng cố: - Từng học sinh trả lời các câu hỏi củng cố. * Hớng dẫn về nhà: - HS ghi nhớ các yêu cầu cần học và làm ở nhà. - GV: Treo tranh 1.4, học sinh làm C10. - Gọi một số học sinh trình bày. - Yêu cầu học sinh trả lời C11, giáo viên uốn nắn, sửa sai. - Yêu cầu học sinh nêu đợc chuyển động cơ học, các dạng chuyển động. - GV: nêu các yêu cầu cần học và làm ở nhà: + Học ghi nhớ. + Làm BT 1.1 đến 1.6 SBT. + Đọc thêm mục có thể em cha biết. NộI DUNG GHI BảNG I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên: C1: So sánh vị trí của ôtô, thuyền, đám mây với một vật nào đó đứng yên bên bờ sông, trên đờng. * Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Gọi là chuyển động cơ học. C2: Xe ôtô chuyển động so với cây cối (cây cối làm vật mốc). C3: vị trí của vật không thay đổi so với vật mốc theo thời gian thì vật đứng yên. Nhà đứng yên so với cây cối (cây làm vật mốc). II/ Tính t ơng đối của chuyển động và đứng yên : C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí ngời này thay đổi so với nhà ga. GV: Trịnh Thị Hơng Trang 2 Giáoánvậtlý lớp 8 Trờng THCS Thọ Lập : 2010 - 2011 C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí hành khách đối với toa tàu không thay đổi. C6: 1. Đối với vật này ; 2. Đứng yên. C7: Hành khách chuyển động so với nhà ga nhng đứng yên so với tàu. C8: có thể nói mặt trời chuyển động khi lấy mốc là trái đất. III/ Một số chuyển động th ờng gặp : C9: - Chuyển động thẵng: máy bay. - Chuyển động tròn: đầu van xe. - Chuyển động cong: quả bóng đá. IV/ Vận dụng: C10: - Ôtô đứng yên so với ngời lái xe, chuyển động so với ngời đứng bên đờng và cột điện. - Ngời lái xe đứng yên so với ôtô, chuyển động so với ngời bên đờng và cột điện. - Ngời đứng bên đờng đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ôtô và ngời lái xe. - Cột điện đứng yên so với ngời đứng bên đờng, chuyển động so với ôtô và ngời lái xe. C11: Nh vậy không phải lúc nào cũng đúng có trờng hợp sai ví dụ nh vật chuyển động tròn quanh vật mốc. ===================================================== GV: Trịnh Thị Hơng Trang 3 Giáoánvậtlý lớp 8 Trờng THCS Thọ Lập : 2010 - 2011 Ngày soạn: 19/08/2010 Tuần 2 Tiết 2 Bài 2: VậN TốC I/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - So sánh quãng đờng chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động. - Nắm đợc công thức: t s V = ; khái niệm vận tốc, đơn vị, cách đổi đơn vị. 2. Kỹ năng: - Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian của chuyển động. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. II/ Chuẩn bị: * Cả lớp: - Bảng phụ ghi nội dung bảng 2.1 SGK. - Tranh phóng to hình 2.2 (tốc kế). III/ Tổ chức giờ học: Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập - HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi GV nêu trong phần kiểm tra bài cũ. - HS khác nhận xét bổ sung nếu cần. - HS: Nghe tình huống và ghi đầu bài học. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Chuyển động là gì? Đứng yên là nh thế nào? Lấy ví dụ và nói rõ vật làm mốc. Chữa bài tập 1.5. ? Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên là gì? Lấy ví dụ và nói rõ vật làm mốc. Chữa bài tập 1.3. 2. Tổ chức tình huống học tập: (5) - Tổ chức nh SGK. - Hoặc dựa vào tranh 2.1. Giáo viên hỏi: trong các vận động viên chạy đua có yếu tố nào trên đờng đua là giống nhau và khác nhau? Để xác định chuyển động nhanh chậm của vật nghiên cứu bài vận tốc. Hoạt động 2 Tìm hiểu về vận tốc - Học sinh hoạt động cá nhân đọc bảng 2.1. - Thảo luận nhóm trả lời C1. - Trả lời C2. - Học sinh trả lời và hoàn tất C3. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trên bảng 2.1 và điền vào cột 4, 5. - Giáo viên treo bảng phụ 2.1 - Yêu cầu mỗi cột 2 học sinh đọc. ? Quãng đờng đi đợc trong một giây gọi là gì? - Yêu cầu học sinh là việc cá nhân C3. GV: Trịnh Thị Hơng Trang 4 Giáoánvậtlý lớp 8 Trờng THCS Thọ Lập : 2010 - 2011 Hoạt động 2 Xây dựng công thức tính vận tốc - Học sinh ghi công thức, đại lợng, đơn vị công thức tính vận tốc vào vở: - Công thức tính vận tốc v= s/t + Trong đó: s là quãng đờng vật đi đợc t là thời gian đi hết quãng đờng đó. v là vận tốc. - Giáo viên giới thiệu công thức tính vận tốc. Khắc sâu đơn vị các đại lợng và nhấn mạnh ý nghĩa vận tốc. Hoạt động 3 Tìm hiểu đơn vị vận tốc - HS nghe thông báo về đơn vị vận tốc. - Học sinh hoạt động cá nhân làm C4. - Cả lớp cùng tham gia đổi đơn vị vận tốc. - Giáo viên thông báo cho học sinh biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài, quãng đờng đi đợc và thời gian. - Đơn vị chính m/s và km/h. GV: Yêu cầu học sinh làm C4. - Giáo viên hớng dẫn học sinh đổi. h km x h km s m s m 8,10 1 3600 1000 3 3600 1 1000 3 1 33 ==== Hoạt động 4 Tìm hiểu dụng cụ đo vận tốc: Tốc kế Học sinh hoạt động cá nhân xem tốc kế hình 2.2 tìm hiểu về tốc kế. - Tìm hiểu cụ thể về tốc kế xe máy. - Giáo viên giới thiệu dụng cụ đo vận tốc: tốc kế. - Treo tranh tốc kế xe máy. - GV có thể mở rộng cho HS biết về súng bắn tốc độ, cũng là dụng cụ đo đợc vật tốc! Hoạt động 5: Vận dụng củng cố Hớng dẫn học ở nhà * Vận dụng củng cố. - Học sinh hoạt động cá nhân làm C5. - Học sinh làm C6, C7, C8. Củng cố: - Từng học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. * Hớng dẫn về nhà: - HS ghi nhớ các yêu cầu cần học và làm ở nhà. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc C5 và tìm ra cách giải, giáo viên xem kết quả, nếu học sinh không đổi về cùng đơn vị thì phân tích cho học sinh. - Yêu cầu học sinh đổi ngợc lại ra vận tốc km/h C6, C7, C8. - Giáo viên cho học sinh so sánh kết quả với học sinh trên bảng để nhận xét. - GV: Nêu các yêu cầu cần học và làm ở nhà. + Học ghi nhớ, đọc mục có thể em cha biết. + Làm bài tập 2.1 đến 2.5 SBT. NộI DUNG GHI BảNG GV: Trịnh Thị Hơng Trang 5 Giáoánvậtlý lớp 8 Trờng THCS Thọ Lập : 2010 - 2011 I/ Vận tốc là gì?: C1: Cùng chạy một quãng đờng nh nhau, bạn nào mất ít thời gian thì bạn đó chạy nhanh hơn (xem bảng C2). C2: Điền vào bảng 2.1. C3: 1 nhanh; 2 chậm; 3 quãng đờng đi đợc; 4 đơn vị. * Vận tốc là quãng đờng chạy đợc trong 1 giây. II/ Công thức tính vận tốc: t s V = V: là vận tốc. (Km/h hoặc m/s) S: là quãng (đờng.km hoặc m) t: là thời gian (h hoặc s) III/ Đơn vị vận tốc: C4: Điền vào bảng 2.2. + Đơn vị hợp pháp vận tốc: s m (mét trên giây) và h km (kilô mét trên giờ) s m h km 28,0 1 . + Độ lớn của vận tốc đợc đo bằng tốc kế. C5: a) V ôtô = 36 km/h có nghĩa là 1 giờ ôtô đi đợc quãng đờng 36 km. V xe đạp = 10,8 km/h có nghĩa là 1 giờ xe đạp đi đợc quãng đờng 10,8 km. V tàu = 10 m/s có nghĩa là 1 giây tàu đi đợc quãng đờng 10 m. b)V ôtô = s m h km 10 3600 36000 36 == ; V xe đạp = s m h km 3 3600 10800 8,10 == ; V tàu = 10 s m Vậy tàu hỏa và ôtô chuyển động nhanh nh nhau, xe đạp chuyển động chậm. Tóm tắt Giải C6: T = 1,5h S = 81 km V = ? km/h và m/s So sánh. Vận tốc tàu là: ADCT: s m h km t s V 15 3600 5400 54 5,1 81 ===== 15<45 không có nghĩa là vận tốc khác nhau mà h km s m 4515 = C7: t = 40 phút = h 3 2 V = 12 km/h S = ? km Quảng đờng của vật đi đợc là: ADCT: t s V = S = V.t = 12 x km8 3 2 = Đáp số: S = 8 km C8:V = 4 km/h t = 30 phút = h 2 1 S = ? km Quãng đờng từ nhà đến nơi làm việc là: ADCT: t s V = S = V.t = 4 x km2 2 1 = Đáp số: S = 2 km ====================================================== Ngày soạn: 27/08/2010 GV: Trịnh Thị Hơng Trang 6 Giáoánvậtlý lớp 8 Trờng THCS Thọ Lập : 2010 - 2011 Tuần 3 - Tiết 3 Bài 3: CHUYểN ĐộNG ĐềU CHUYểN ĐộNG KHÔNG ĐềU I/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động đều và không đều, nêu đợc ví dụ. Xác định đ- ợc dấu hiệu đặc trng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian, chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. 2. Kỹ năng: - Từ hiện tợng thực tế và kết quả thí nghiệm rút ra quy luật của chuyển động đều và không đều. 3. Thái độ: - Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm. II/ Chuẩn bị: Cả lớp: - Bảng phụ ghi vắn tắt thí nghiệm; kẻ bảng 3.1. Mỗi nhóm: - 1 máng nghiêng; 1 bánh xe; 1 bút dạ; 1 đồng hồ điện tử. III/ Tổ chức giờ học: Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập - HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi GV nêu trong phần kiểm tra bài cũ. - HS khác nhận xét bổ sung nếu cần. - HS: Nghe tình huống và ghi đầu bài học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Độ lớn của vận tốc đợc xác định nh thế nào? Biểu thức? Đơn vị các đại lợng? Chữa bài tập 2.2. - Độ lớn vận tốc đặc trng cho tính chất nào của chuyển động? Chữa bài tập 2.4. 2. Tổ chức tình huống học tập: (5) - Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động, thực tế khi em đi xe đạp có phải luôn đi nhanh hoặc chậm nh nhau. - Bài hôm nay ta giải quyết vấn đề liên quan. Hoạt động 1 Tìm hiểu về chuyển động đều, chuyển động không đều - Học sinh hoạt động cá nhân đọc tìm hiểu SGK 2 phút. - Từng học sinh trả lời và lấy ví dụ theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. Đọc C1 nghe hớng dẫn bảng 3.1 và trả lời C1, C2. - Yêu cầu học sinh đọc SGK (2) trả lời câu hỏi. - Chuyển động đều là gì? Lấy ví dụ. - Chuyển động không đều là gì? Lấy ví dụ. - Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm nh hình 3.1.theo dõi các nhóm học sinh đặt thí nghiệm, hớng dẫn học sinh cứ 3 giây là đánh dấu, nếu dùng đồng hồ tín hiệu thì 2 hoặc 3 tín hiệu hãy đánh dấu, treo GV: Trịnh Thị Hơng Trang 7 Giáoánvật lý lớp 8 Trờng THCS Thọ Lập : 2010 - 2011 bảng phụ 3.1. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu trả lời C1, C2. Hoạt động 2 Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động không đều - Học sinh hoạt động cá nhân đọc SGK. - Từng học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh khác chú ý lắng nghe, nhận xét. - Học sinh làm cá nhân C3. - GV: Cho học sinh đọc SGK. Trên quãng đờng AB, BC, CD chuyển động của bánh xe có đều không? VAB gọi là gì? Vtb đợc tính bởi biểu thức nào? - Giáo viên hớng dẫn cho học sinh hiểu ý nghĩa Vtb trên đoạn đờng nào, bằng S đó chia cho thời gian đi hết quãng đờng đó. - Chú ý: Vtb khác trung bình cộng vận tốc. Yêu cầu học sinh làm C3. Hoạt động 3 Vận dụng, củng cố Hớng dẫn học ở nhà * Vận dụng củng cố - Học sinh hoạt động cá nhân làm C4, C5. - 2 học sinh lên bảng làm C6, C7. học sinh ở lớp tự làm để nhận xét. - Từng học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên. * Hớng dẫn về nhà: - HS ghi nhớ các yêu cầu cần học và làm ở nhà. - Yêu cầu học sinh bằng hình thức thực tế để phân tích hiện tợng chuyển động của ôtô. - Yêu cầu học sinh là C4, C5. - Giáo viên chuẩn lại cho học sinh. - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm C6, C7. * Củng cố: Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Vtb đợc tính nh thế nào? * GV: Nêu các yêu cầu cần học và làm ở nhà. + Học sinh ghi nhớ lấy ví dụ. + Làm bài tập 3.1 đến 3.7 SBT. + Đọc những điều em cha biết. + Đọc lại bài học và tác dụng của lực trong chơng trình lớp 6. NộI DUNG GHI BảNG I/ Định nghĩa: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. C1: Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều vì trong cùng khoảng thời gian t = 3s trục lăn quãng đờng AB, BC, CD không bằng nhau và tăng dần còn đoạn DE, EF là chuyển động đều vì trong thời gian 3s trục lăn quãng đờng bằng nhau. C2: a. là chuyển động đều. b, c, d là chuyển động không đều. GV: Trịnh Thị Hơng Trang 8 Giáoánvậtlý lớp 8 Trờng THCS Thọ Lập : 2010 - 2011 II/ Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: t s V tb = Trong đó: S là quãng đờng đi đợc. T là thời gian đi hết quãng đờng đó. C3: Vận tốc trung bình trên AB, BC, CD. V AB = 0,017 m/s ; V BC = 0,05 m/s ; C CD = 0,08 m/s Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần. III/ Vận dụng: C4: Là chuyển động không đều, 50 km/h là vận tốc trung bình. Tóm tắt Giải C5: S1 = 120m T1 = 30s S2 = 60m T2 = 24s V tb1 = ? V tb2 = ? Vận tốc trung bình khi xe xuống cái dốc dài và đờng nằm ngang. ADCT: s m t s V tb 4 30 120 1 1 1 === ; s m t s V tb 5,2 24 60 2 2 2 === Vận tốc trung bình trên cả quãng đờng: s m tt ss V tb 3,3 2430 60120 21 21 = + + = + + = Đáp số: V tb1 = 4 m/s ; V tb2 = 2,5 m/s ; V tb = 3,3 m/s C6: T = 5h V tb = 30 km/h S = ? Quãng đờng tàu đi đợc: ADCT: t s V tb = S = V tb .t = 30.5 = 150 km Đáp số: S = 150 km C7: HS tự tính thời gian chạy cự li 60m và tính V tb . ======================================================== Ngày soạn: 31/08/2010 Tuần 4 - Tiết 4 GV: Trịnh Thị Hơng Trang 9 Giáoánvậtlý lớp 8 Trờng THCS Thọ Lập : 2010 - 2011 Bài 4: BIểU DIễN LựC I/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. - Nhận biết đợc lực là đại lợng véctơ, biểu điễn véctơ lực. 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh ký hiệu, biểu diễn đợc các lực. 3. Thái độ: - Tập trung nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động nhóm. II/ Chuẩn bị: - Nhắc học sinh xem lại bài: Lực Hai lực cân bằng (bài 6 SGK vậtlý 6) III/ Tổ chức giờ học: Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập - HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi GV nêu trong phần kiểm tra bài cũ. - HS khác nhận xét bổ sung nếu cần. - HS: Nghe tình huống và ghi đầu bài học. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều? Nêu ví dụ? ? Công thức, đại lợng, đơn vị vận tốc trung bình? Nêu ví dụ? 2. Tổ chức tình huống học tập: (5) - Nh SGK - Hoặc: giáo viên đa ra ví dụ: viên bi thả rơi, vận tốc viên bi tăng nhờ tác dụng nào muốn biết điều này phải xét sự liên quan giữa lực với vận tốc. chậm của vật nghiên cứu bài vận tốc. Hoạt động 1 Tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi của vận tốc - Học sinh hoạt động cá nhân làm thí nghiệm nh H4.1. - Cá nhân trả lời C1. - HS mô tả và nêu kết luận về mối quan hệ giữa lực và vận tốc. - GV: Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm hình 4.1 và trả lời C1. - Mô tả hình 4.2. Hoạt động 2 Biểu diễn lực - Học sinh nắm lại đặc điểm của lực, cách biểu diễn, ký hiệu véctơ lực để trả lời C2. - Học sinh làm cá nhân C2. --> Thảo luận thống nhất kết quả đúng. - Giáo viên thông báo đặc điểm của lực đã học ở lớp 6. - Cách biểu diễn, ký hiệu véctơ lực. - Yêu cầu học sinh hoàn tất C2. - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách lấy tỉ xích sao cho thích hợp. - Giáo viên chấm nhanh 3 bài của hs Hoạt động 3 Củng cố, vận dụng - Hớng dẫn về nhà GV: Trịnh Thị Hơng Trang 10 [...]... vật Câu 2: Chuyển động không đều là chuyển động: A có vận tốc thay đổi theo thời gian B có vận tốc luôn tăng theo thời gian GV: Trịnh Thị Hơng Trang 31 Giáoánvậtlý lớp 8 Trờng THCS Thọ Lập : 2010 - 2011 C có vận tốc luôn giảm theo thời gian D có vận tốc không thay đổi theo thời gian Câu 3: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng bị xô về trớc vì: A xe đột ngột rẽ trái B xe đột ngột rẽ phải... lớn của véc tơ trọng lực là: F = 50 N F = 80 N Biểu diễn đúng yêu cầu GV: Trịnh Thị Hơng Trang 32 Thang điểm 3 1 1 1 0,25 0,75 Giáoánvậtlý lớp 8 Trờng THCS Thọ Lập : 2010 - 2011 10N F = 50 N 20N F = 80 N 9 F F Tóm tắt: Tóm tắt: sAB= 15 Km sAB= 10 Km v1= 7,5 Km/h v1= 8 Km/h t2 = 45' = 0,75 h t2 = 30' = 0,5 h t1= ? t1= ? v2= ? v2= ? vAB = ? vAB = ? a, Thời gian đi hết nữa quảng đờng đầu là: Từ công... cách, vị trí và cả vận tốc của vật Câu 2: Chuyển động đều là chuyển động: A có vận tốc thay đổi theo thời gian B có vận tốc luôn tăng theo thời gian C có vận tốc luôn giảm theo thời gian D có vận tốc không thay đổi theo thời gian Câu 3: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng bị nghiêng sang trái vì: A xe đột ngột rẽ phải B xe đột ngột rẽ trái C xe đột ngột tăng tốc D xe đột ngột dừng lại Câu... nghe và nêu đợc biện pháp an toàn: GV: Nêu nội dung tíchhợpgiáo dục - Những ngời thợ khai thác đá cần đợc BVMT: đảm bảo những điều kiện an toàn về lao - áp lực gây ra áp suất trên bề mặt bị ép động (khẩu trang, mũ cách âm, cách li + áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm các khu vực mất an toàn ) nứt, vỡ các công trĩnhây dựng và ảnh hởng đến môi trờng sinh thái và sức khỏe con ngời Việc sử dụng chất... 0,5 2 Câu (Câu 7, 8) 2 điểm 4 IV/ Đề bài: Đề A: GV: Trịnh Thị Hơng Vận dụng Trang 30 2,5 3 10 Giáoánvậtlý lớp 8 Trờng THCS Thọ Lập : 2010 - 2011 Phần A: Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Chuyển động cơ học là: A sự thay đổi khoảng cách của vật này so với vật khác theo thời gian B sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian C sự thay đổi vận... thẳng đứng, chiều từ dới lên, cờng độ F1 = 20N Hình b: Điểm đặt tại B, phơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cờng độ F2 = 30N.Hình c: Điểm đặt tại C, phơng nghiêng một góc 300 so với phơng nằm ngang, chiều hớng lên, cờng độ F3 = 30N Ngày soạn: 05/09/2010 Tuần 5 - Tiết 5 GV: Trịnh Thị Hơng Trang 11 Giáoánvậtlý lớp 8 Trờng THCS Thọ Lập : 2010 - 2011 Bài 5: Sự CÂN BằNG LựC QUáN TíNH I/ Mục Tiêu:... kéo nhỏ còn ô tô dùng bánh nên áp suất gây ra bởi trọng lợng của ô tô lớn hơn ========================================= Ngày soạn: 20/09/2010 GV: Trịnh Thị Hơng Trang 20 Giáoánvậtlý lớp 8 Trờng THCS Thọ Lập : 2010 - 2011 Tuần 8- Tiết 8 Bài 8: áP SUấT CHấT LỏNG BìNH THÔNG NHAU I/ Mục Tiêu: 1 Kiến thức: - Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng, nêu đợc nguyên tắc... Hơng -Yêu cầu học sinh trả lời C9 * Củng cố: - Chất lỏng gây ra áp suất có giống chất Trang 22 Giáoánvậtlý lớp 8 Trờng THCS Thọ Lập : 2010 - 2011 rắn không ? Nêu công thức ? chất lỏng đứng yên trong bình thông nhau khi có điều kiện gì ? HS nghe và nâu đợc các biện pháp an GV: Nêu nội dung tíchhợpgiáo dục toàn: BVMT - Tuyên truyền để ng dân không sử dụng - Sử dụng khí nổ để đánh cá gây ra một chất... dung tíchhợpgiáo dục - Để bảo vệ sức khỏe con ngời cần tránh BVMT: thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi - Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo theo bình ôxi mọi phơng + Khi càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm ở áp suất lợng ôxi trong máu giảm ảnh hởng đến sự sống của con ngời và động vật Khi xuống các hầm sâu... đến sự sống của con ngời và động vật Khi xuống các hầm sâu áp suất khí quyển tăng, áp suất tăng gây ra các áp lực chén ép lên các phế nang của GV: Trịnh Thị Hơng Trang 26 Giáoánvậtlý lớp 8 Trờng THCS Thọ Lập : 2010 - 2011 phổi và màng nhỉ, ảnh hởng đến sức khỏe con ngời - Học sinh về nhà làm theo yêu cầu của * Hớng dẫn học ở nhà giáo viên - Học ghi nhớ - Xem lại các C - Làm BT 9.1 9.6 SBT - Ôn . km 3 3600 1 080 0 8, 10 == ; V tàu = 10 s m Vậy tàu hỏa và ôtô chuyển động nhanh nh nhau, xe đạp chuyển động chậm. Tóm tắt Giải C6: T = 1,5h S = 81 km V = ?. pháp an toàn: - Những ngời thợ khai thác đá cần đợc đảm bảo những điều kiện an toàn về lao động (khẩu trang, mũ cách âm, cách li các khu vực mất an toàn