Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
TRƯỜNG TIÊU HỌ TÊN HS:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LỚP : . . . . . . . . Số báo danh KTĐK-CUỐI HỌC KỲ II - NH: 2009 – 2010 MÔN: TOÁN 5 Thời gian: 40 phút Ngày kiểm tra: 13/5/2010 Giám thị Giám thị Số mật mã Số thứ tự . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐIỂM Nhận xét của giáo viên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự PHẦN A: Bài tập trắc nghiệm (Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng) (2 điểm) 1/ Đội bóng rổ đã thi đấu 15 trận và thắng 12 trận. Tỉ số phần trăm trận thắng của đội bóng là bao nhiêu? A. 60% B. 65% C. 72% D. 80% 2/ Một ôtô đi được 20km trong 25phút. Hỏi ôtô đó chạy với vận tốc là bao nhiêu ki-lo-met giờ? A. 50,5 km/giờ B. 48km/giờ C. 45km/giờ D. 42,5km/giờ. 3/ Hai xe đạp cùng khởi hành một lúc đi về phía nhau từ hai điềm A và B cách nhau 18km. Xe đi từ A có vận tốc 12km/giờ, xe đi từ B có vận tốc 15km/h. Hỏi sau bao lâu thì hai gặp nhau A. 40 phút B. 35 phút C. 30 phút D. 27 phút 4/ Một người thợ bắt đầu làm việc lúc 7giờ 15 phút và đến 9 giờ người đó đã hòan thành được 5 sản phẩm. Hỏi trung bình làm mỗi sản phẩm mất bao nhiêu thời gian? A. 1,2 giờ B. 1,5giờ C. 20 phút D. 21 phút PHẦN B: Bài tập tự luận (8 điểm) Bài 1/ Tính: (1điểm) a) 3 ngày 19 giờ + 5 ngày 8 giờ b) 25 phút 19 giây – 15 phút 45 giây Bài 2/ a) Tìm X (1 điểm) b) Tính giá trị biểu thức. (1 điểm) 8,5: 2,5 13,5:15X − = 129,5: 51,8 91:36,4 + Bài 3/ Một tấm bìa hình thang có diện tích là 450 cm 2 và chiều cao 10cm Tính chiều dài mỗi đáy ? Biết đáy bé bằng 4 5 đáy lớn. (1,5 điểm) THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT Bài 4/ Một khối kim loại hình lập phương có diện tích toàn phần là 384cm 2 Tính thể tích khối kim loại đó? (1,5điểm) Bài 5/ Hàng ngày Lan đi học lúc 6giờ 15 phút và đến trường lúc 6 giờ 45 phút, hôm nay Lan đi được 500m chợt nhớ ra quên sách Tiếng Việt liền quay trở về nhà lấy và đi đến trường đúng 7giờ. Hỏi nhà Lan cách trường bao nhiêu kilomet? (2 điểm) TRƯỜNG TIÊU HỌC HỌ TÊN HS:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LỚP : . . . . . . . . Số báo danh KTĐK-CUỐI HỌC KỲ II - NH: 2009 – 2010 MÔN: TOÁN 4 Thời gian: 40 phút Ngày kiểm tra: 12/5/2010 t = 384 cm 2 Giám thị Giám thị Số mật mã Số thứ tự . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐIỂM Nhận xét của giáo viên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự PHẦN A: Bài tập trắc nghiệm (2 điểm) 1/ Trong các hình dưới đây hình nào là hình thoi A. Hình (1) B. Hình (2) C. Hình (3) D. Hình (4) 2/ Trong các hình trên diện tích hình nào lớn nhất A. Hình (1) B. Hình (2) C. Hình (3) D. Hình (4) 3/ Tổng hai số A và B là 205 và tỉ số hai số A và B là 2 3 Vậy số A = …… A. 72 B. 75 C. 82 D. 85 4/ Quãng đường giữa hai tỉnh A và B cách nhau 150km. Hỏi quãng đường giữa hai tỉnh A và B trên bản vẽ có tỉ lệ là 1: 1 000 000 dài bao nhiêu ? A. 15mm B. 15cm C. 15dm D. 15m PHẦN B: Bài tập tự luận (8 điểm) Bài 1/ Tính giá trị biểu thức (2 điểm) a/ 9 3 5 : 14 7 6 + b/ 4 7 4 7 3 × − Bài 2/ Tìm X (2 điểm) 5 3 3 : 6 4 16 X − = b/ 4 3 2 5 4 5 X × = + THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT S = 3 hm 2 15dam 2 S = 31050m 2 S = 31500m 2 S = 3105dam 2 Bài 3/ Một người bán 1 tấm vải dài 60m, lần đầu bán 1 2 tấm vải đó, lần sau bán tiếp 1 3 tấm vải đó. Hỏi sau hai lần bán tấm vải còn lại bao nhiêu mét? (2 điểm) Bài 4/ Cuối năm học An và Bình được thưởng tất cả 45 quyển vở. Nếu An đưa lại cho bình 5 quyển vở thì số vở của An lúc này bằng 4 5 số vở của Bình. Hỏi mỗi bạn được thưởng mấy quyển vở? (1điểm) Bài 5/ Tìm hai số có hiệu là 175. Biết rằng nếu số bé gấp lên 3 lần thì hiệu mới lúc này là 45. Tìm hai số đó. (1 điểm) TRƯỜNG TIÊU HỌC HỌ TÊN HS:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LỚP : . . . . . . . . Số báo danh KTĐK-CUỐI HỌC KỲ II - NH: 2009 – 2010 MÔN: TIẾNG VIỆT (Đọc) KHỐI 4 Thời gian: 60 phút Ngày kiểm tra: 12/5/2010 Giám thị Giám thị Số mật mã Số thứ tự . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐIỂM Nhận xét của giáo viên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự A/ ĐỌC THẦM (25 phút) Học sinh sử dụng bài “Hoa học trò” để trả lời các câu hỏi. Hoa học trò Phượng không phải là một đóa, một vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp; dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo ra một tin thắm: Mùa hoa phương bắt đầu! Đến giờ chơi, Cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên, như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò đã vào hẳn trong mùa phượng. XUÂN DIỆU . . . . . . . . . . /5 đ Câu 1: . . /0,5 đ Câu 2:. . . /0.5 đ Câu 3: . ./0,5đ Câu 4: . . . /0,5 đ Em đọc thầm bài “Hoa học trò” và thực hiện trả lời các câu hỏi (khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất): 1/ Tác giả so sánh hoa phương với gì? A. Với những đốm lửa. B. Với hình ảnh mặt trời. C. Với hình ảnh muôn ngàn con bướm thắm. 2/ Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để tả vẻ đẹp của lá phượng? A. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. B. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp; dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. C. Cả hai ý trên đều đúng. 3/ Hình ảnh những cành cây báo ra một tin thắm nói đến điều gì? A. Lá phượng xanh thắm B. Hoa phượng đầu mùa đã nở rồi và đây là điều bất ngờ đối với các cô cậu học trò. C. Cả hai ý trên đều đúng. 4/ Vì sao tác giả gọi hoa phương là hoa học trò? A. Vì hoa phượng được trồng trong các trường học. B. Vì các cô cậu học sinh đều rất thích hoa phượng. C. Vì hoa phượng nở báo hiệu mùa hè, mùa thi, mùa chia tay gắn bó với học trò. THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT Câu 5:.…/0,5 đ Câu 6:.…/0,5 đ Câu 7:……/1 đ Câu 8:……/1 đ 5/ Câu ”Bình mình của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu.”Là câu kể có cấu tạo theo kiểu câu: A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì? 6/ Tìm trong bài ”Hoa học trò” một câu có trạng ngữ chỉ thời gian rồi viết lại câu đó và gạch dưới bộ phân trạng ngữ chỉ thời gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7/ Em hãy đặt một câu cầu khiến. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8/ Em hiểu thế nào về câu thành ngữ ”Đi một ngày đàng; học một sàng khôn.”? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . B/ ĐỌC THÀNH TIẾNG (1 phút) 1/ Giáo viên cho học sinh bốc thăm một đoạn văn – thơ (khoảng 120 tiếng/phút); thuộc một đoạn trong số các đoạn sau a) Bài “Đường đi Sapa” (sách Tiếng Việt lớp 4 – tập 2, trang 102). Đoạn 1: “Xe chúng tôi ……………… liễu rủ” Đoạn 2: ”Buổi chiều cành đào, lê, mận.” b) Bài “Dòng sông mặc áo” (sách Tiếng Việt lớp 4 – tập 2, trang 118). c) Bài “Vương quốc vắng nụ cười” (tt) (sách Tiếng Việt lớp 2 – tập 2, trang 143). Đoạn 1: “Cả triều đình ………………………lau miệng ạ”. Đoạn 2: ”Nhà vua gật gù . nguy cơ tàn lụi.” 2/ Giáo viên nêu 1 câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc và yêu cầu học sinh trả lời. Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm 1. Đọc đúng tiếng, từ, rõ ràng …………./1 đ 2. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa …………./1 đ 3. Đọc diễn cảm …………./1 đ 4. Cường độ, tốc độ đọc …………./1 đ 5. Trả lời đúng ý câu hỏi …………./1 đ Cộng …………./5 đ Hướng dẫn kiểm tra 1. Đọc sai từ 1 – 3 tiếng trừ 0,5 điểm; đọc sai từ 4 tiếng trở lên trừ 1 điểm. 2. Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ: trừ 0,5 điểm; đọc sai từ 4 chỗ trở lên: trừ 1 điểm. 3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính diễn cảm: trừ 0,5 điểm; không thể hiện tính diễn cảm: trừ 1 điể 4. Đọc nhỏ, vượt quá thời gian từ 1 phút – 2 phút: trừ 0,5 điểm. Đọc quá 2 phút: trừ 1 điểm. 5. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: trừ 0,5 điểm. Trả lời sai hoặc không trả lời: trừ 1 TRƯỜNG TIÊU HỌ TÊN HS:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LỚP : . . . . . . . . Số báo danh KTĐK-CUỐI HỌC KỲ II - NH: 2009 – 2010 MÔN: TIẾNG VIỆT (Đọc) KHỐI 5 Thời gian: 60 phút Ngày kiểm tra: 13/5/2010 Giám thị Giám thị Số mật mã Số thứ tự . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐIỂM Nhận xét của giáo viên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự A/ ĐỌC THẦM (25 phút) Học sinh sử dụng bài “Chim họa mi hót” để trả lời các câu hỏi. Chim hoa mi hót Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót. Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch. Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lưng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi. Theo NGỌC GIAO . . . . . . . . . . /5 đ Câu 1: . . /0,5 đ Câu 2:. . . /0.5 đ Câu 3: . ./0,5đ Câu 4: . . . /0,5 đ Câu 5:. . . . /0,5đ Em đọc thầm bài “Chim họa mi hót” và thực hiện trả lời các câu hỏi (khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất): 1/ Chi tiết nào cho em biết con chim họa mi đến đậu trong bụi tầm xuân mà hót hàng ngày? A. Chiều nào cũng vậy B. Hót một lúc lâu C. Rồi hôm sau D. Suốt ngày 2/ Tác giả cảm nhận tiếng hót của chim họa mi A. Nó hót vang lừng chào náng sớm khi phương đông vẩn bụi hồng. B. Nó kéo cổ dài ra mà hót, nó muốn hót để các bạn xa gần đâu đó lắng nghe C. Nó hót khi êm đềm, khi rộn rã như một tiếng đàn vang mãi giữa tĩnh mịch. 3/ Tác giả cảm nhận chim hoa mị được tư do như thế nào? A. suốt ngày được tha hồ rong ruổi bay chơi. B. tư do uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. C. Cả hai ý trên đều đúng. 4/ Tìm trong bài ”Chim họa mi hót” câu có bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian; viết ra câu đó và gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5/ Câu ”Vì suốt ngày được được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi nên hình như nó vui mừng.” Gạch dưới các quan hệ từ và cho biết chúng thể hiện quan hệ gì? THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT Câu 6:.…/0,5 đ Câu 7:.…/0,5 đ Câu 8:……/1 đ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6/ Tìm hai từ ghép có tiếng ”truyền” có nghĩa trao lại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7/ Em hãy đặt một câu cầu khiến. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8/ Em hiểu thế nào về câu thành ngữ ”Uống nước nhớ nguồn.”? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . B/ ĐỌC THÀNH TIẾNG (1 phút) 1/ Giáo viên cho học sinh bốc thăm một đoạn văn – thơ (khoảng 120 tiếng/phút); thuộc một đoạn trong số các đoạn sau a) Bài “Phong cảnh đền Hùng” (sách Tiếng Việt lớp 5 – tập 2, trang 68). Đoạn 1: “Lăng của các vua Hùng ……………… xanh mát.” Đoạn 2: ”Trước đền Thượng soi gương.” b) Bài “Nghĩa Thầy trò” (sách Tiếng Việt lớp 5 – tập 2, trang 79). Đoạn 1: ”Từ sáng sớm mang ơn thầy rất nặng.” Đoạn 2: ”Cụ giáo Chu dẫn học trò . nghĩa thầy trò.” c) Bài “Con gái” (sách Tiếng Việt lớp 2 – tập 2, trang 112). Đoạn 1: “Đêm, Mơ trằn trọc ………………………trào nước mắt”. Đoạn 2: ”Chiều nay, thằng Hoan . cũng không bằng.” 2/ Giáo viên nêu 1 câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc và yêu cầu học sinh trả lời. Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm 1. Đọc đúng tiếng, từ, rõ ràng …………./1 đ 2. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa …………./1 đ 3. Đọc diễn cảm …………./1 đ 4. Cường độ, tốc độ đọc …………./1 đ 5. Trả lời đúng ý câu hỏi …………./1 đ Cộng …………./5 đ Hướng dẫn kiểm tra 1. Đọc sai từ 1 – 3 tiếng trừ 0,5 điểm; đọc sai từ 4 tiếng trở lên trừ 1 điểm. 2. Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ: trừ 0,5 điểm; đọc sai từ 4 chỗ trở lên: trừ 1 điểm. 3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính diễn cảm: trừ 0,5 điểm; không thể hiện tính diễn cảm: trừ 1 điể 4. Đọc nhỏ, vượt quá thời gian từ 1 phút – 2 phút: trừ 0,5 điểm. Đọc quá 2 phút: trừ 1 điểm. 5. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: trừ 0,5 điểm. Trả lời sai hoặc không trả lời: trừ 1 TRƯỜNG TIÊU HỌ TÊN HS:…………………………… LỚP: ……………. Số báo danh KTĐK-CUỐI HỌC KỲ II - NH: 2009 – 2010 MÔN: TIẾNG VIỆT 5 (viết) Thời gian: 60 phút Ngày kiểm tra: 13/5/2010 Giám thị Giám thị Số mật mã Số thứ tự …………………………………………………………………………………………………… Điểm bài thi Nhận xét của giáo viên Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự I/ Chính tả: Nghe đọc (20 phút) Tựa bài: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II/ Tập làm văn: (40 phút) Đề bài: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hướng dẫn chấm: Sai 02 lỗi trừ 1 điểm. Bài không mắc lỗi chính tả (hoặc chỉ mắc 01 lỗi) chữ viết rõ ràng sạch sẽ được trọn 5 điểm. Chữ viết không rõ ràng, sai lẫn độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài không sạch sẽ trừ 1 điểm. THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT TRƯỚC KHI CHẤM BÀI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - CUỐI HỌC KỲ II – 2009 – 2010 ĐỀ MÔN TIẾNG VIỆT (viết) LỚP 4 Ngày kiểm tra: 12 tháng 5 năm 2010 [...]... xấu, viết sai kích cỡ toàn bài trừ 1 đ B/ Tập làm văn: 5 điểm Phải đảm bảo các yêu cầu sau: a/ Thể loại: Văn tả cảnh b/ Nội dung: - Giới thi u cảnh đẹp mà em thích nhất Vì cảnh đẹp mà em thích nhất nên học sinh ngoài việc tả bao quát về cảnh vật chính, các cảnh vật thi n nhiên, cảnh vật nhân tạo xung quanh, học sinh có thể lồng cảm nghĩ của mình về cảnh đẹp đó hoặc có những kỷ niệm sâu sắc về cảnh đẹp... điểm Phải đảm bảo các yêu cầu sau: a/ Thể loại: Văn miêu tả con vật b/ Nội dung: - Giới thi u con vật mà học sinh được quan sát và thích nhất Vì con vật mà học sinh thích nhất nên học sinh ngoài việc tả bao quát về hình dáng, tầm vóc, dáng đi đứng, tính tình của con vật với đồng loại, học sinh lồng các cảnh vật thi n nhiên, cảnh vật nhân tạo xung quanh, học sinh có thể lồng cảm nghĩ của mình về con... nhẹ dần Bầu trời cũng sáng xanh lên Mặt nước lóa sáng Cả một vùng nước sóng sánh, vàng chói lọi./ Theo Trần Hoài Dương II TẬP LÀM VĂN: (Thời gian 40 phút.) ……/5 điểm Đề bài: Động vật góp phần làm cho thi n nhiên trở nên hấp dẫn và lý thú Em hãy miêu tả một con vật mà em có dịp quan sát, yêu thích nhất./ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - CUỐI HỌC KỲ II – 2009 – 2010 ĐỀ MÔN TIẾNG VIỆT (viết) LỚP 5 Ngày kiểm tra: 13... bé : 65 – Số lớn : 240 (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) BIỂU ĐIỂM CHẤM TOÁN 5 PHẦN A: Bài tập trắc nghiệm (Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng) (2 điểm) 1/ Đội bóng rổ đã thi đấu 15 trận và thắng 12 trận Tỉ số phần trăm trận thắng của đội bóng là bao nhiêu? A 60% B 65% C 72% D 80% 2/ Một ôtô đi được 20km trong 25phút Hỏi ôtô đó chạy với vận tốc là bao nhiêu ki-lo-met giờ?... Câu 4: /0,5 đ 4/ Vì sao tác giả gọi hoa phương là hoa học trò? A Vì hoa phượng được trồng trong các trường học B Vì các cô cậu học sinh đều rất thích hoa phượng C Vì hoa phượng nở báo hiệu mùa hè, mùa thi, mùa chia tay gắn bó với học trò Câu 5:.…/0,5 đ 5/ Câu ”Bình mình của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu.”Là câu kể có cấu tạo theo kiểu câu: A Ai làm gì? B Ai thế nào? . dung: - Giới thi u cảnh đẹp mà em thích nhất. Vì cảnh đẹp mà em thích nhất nên học sinh ngoài việc tả bao quát về cảnh vật chính, các cảnh vật thi n nhiên,. học sinh đều rất thích hoa phượng. C. Vì hoa phượng nở báo hiệu mùa hè, mùa thi, mùa chia tay gắn bó với học trò. THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY