ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Phần nhận biết: Trắc nghiệm khách quan Câu hỏi Đáp án Ghi chú *1/. Mục đích học tập của học sinh là: A. Học để tranh đua với bạn bè. B. Trở thành người phát triển toàn diện. C. Học để cho biết chữ. D. Không cần học nhiều vì sợ tốn tiền. *2/. Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em gồm các nhóm quyền: A. Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em. B. Ruồng bỏ trẻ em. C. Bắt trẻ em làm việc quá sức. D. Lợi dụng trẻ em bán matúy. *3/. Hành vi xâm phạm quyền trẻ em A. Tổ chức trại hè cho trẻ em. B. Buộc trẻ em nghiện matúy phải đi cai nghiện. C. Xúi giục, dụ dỗ trẻ em hành nghề mại dâm. D. Đưa trẻ hư hỏng vào trường giáo dưỡng. *4/. Trường hợp nào sau đây là công dân Việt Nam A. Người Việt Nam đònh cư và nhập quốc tòch nước ngoài. B. Người nước ngoài sang công tác du học ở Việt Nam. C. Sinh viên Việt Nam du học, nhập quốc tòch nước ngoài. D. Các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, nhập quốc tòch việt nam. *5/.Trong các bậc học sau, bậc học nào là bắt buộc ? A. Mẫu giáo. B. Tiểu học. C. Đại học. D. Cao học. *6/. Để bảo đảm an toàn giao thông đường bộ A. Khi tham gia giao thông, không mang theo giấy tờ xe sợ bò mất. B. Chở quá số người quy đònh. C. Tuân theo đúng quy đònh của Nhà nước về an toàn giao thông. D. Chạy lạn lách đánh võng trên đường phố. *7/. Khi tham gia giao thông người đi bộ phải A. Không cần thiết phải dừng khi gặp đèn đỏ. B. Trở thành người phát triển toàn diện. A. Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em. C. Xúi giục, dụ dỗ trẻ em hành nghề mại dâm. D. Các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, nhập quốc tòch việt nam. B. Tiểu học. C. Tuân theo đúng quy đònh của Nhà nước về an toàn giao thông. B. Đi đúng phần đường quy đònh. (Trả lời đúng mỗi ý 0.25 điểm) B. Đi đúng phần đường quy đònh. C. Có thể đi bên trái của lề đường. D. Có thể đi giữa lòng đường. *8/. Đèn tín hiệu giao thông gồm các màu A. Đỏ, vàng, xanh. B. Đỏ, vàng, cam. B. Đỏ, vàng, tím. D. Đỏ, vàng, nâu. A. Đỏ, vàng, xanh Phần biết: tự luận Câu hỏi Đáp án Câu 2: Thế nào là công dân của một nước? Hãy nêu quy đònh của Nhà nước về người công dân Việt Nam và nghóa vụ của công dân đối với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam. (3 điểm) Câu 2: - Là cùng dân tộc của một nước, phải có quốc tòch của nước đó, căn cứ theo điều 49 của Hiến pháp năm 1992. (1đ) - Quy đònh của Nhà nước về người công dân Việt Nam: + Ở nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tòch Việt Nam, mọi công dân cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tòch Việt Nam. (1đ) + Công dân Việt Nam có quyền và nghóa vụ đối với Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, được Nhà nước Việt Nam bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện các quyền và nghóa vụ theo quy đònh của pháp luật. (1đ) Phần hiểu: trắc nghiệm khách quan và tự luận Câu hỏi Đáp án Ghi chú *9/. Hành vi nào là không vi phạm pháp luật về an toàn thư tín, điện thoại, điện tín là: A. Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư, điện tín của người khác. B. Nhân viên bưu điện thì được quyền nghe lén điện thoại và bóc thư của người khác ra xem. C. Người trong gia đình cũng có quyền xem thư, điện tín của con em mình. D. Là bạn thân cũng có quyền xé thư của bạn ra xem. *10/. Những biểu hiện nào là thực hiện quyền và nghóa vụ học tập. A. Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái. B. Ngoài giờ học ở trường có kế hoạch học tập ở nhà lao động giúp cha mẹ, vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể. A. Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư, điện tín của người khác. B. Ngoài giờ học ở trường có kế hoạch học tập ở nhà lao động giúp cha mẹ, vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể. (Trả lời đúng mỗi ý 0.25 điểm) C. Chăm chú học tập ngoài ra không làm việc gì. D. Không nên học chăm chú quá, ảnh hưởng đến sức khỏe. *11/. Trong cuộc sống hằng ngày điều đáng quý nhất của con người là: A. Tính mạng của con người là trên hết. B. Sức khỏe là vô cùng quan trọng. C. Danh dự và nhân phẩm phải đặt lên hàng đầu. D. Tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. *12/. Những hành vi nào vi phạm về chỗ ở của người khác A. Làm rớt đồ trong sàn nhà hàng xóm, phải xin phép chủ nhà mới được vào nhặt. B. Phải gỏ cửa trước khi vào nhà người khác. C. Khi nhà bò mất đồ, nghi ngờ ai thì cứ vào nhà khám xét. D. Được sự cho phép của Nhà nước và chủ nhà thì mới được vào nhà khám xét. D. Tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. C. Khi nhà bò mất đồ, nghi ngờ ai thì cứ vào nhà khám xét. Phần hiểu : Tự luận Câu hỏi Đáp án Câu 3: Hãy nêu những quy đònh của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? Nghóa vụ của công dân khi thực hiện quyền này? (2 điểm) Câu 3: - Theo điều 73 của Hiến pháp 1992 pháp luật nước ta quy đònh. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, có nghóa là: Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép. (1đ) - Mỗi người chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác, phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình. Đồng thời phê phán, tố cáo những người làm trái pháp luật, xâm phạm đến chỗ ở của người khác. (1đ) Phần vận dụng: Tự luận Câu hỏi Đáp án Câu 4: ( 2 điểm) Giải quyết tình huống sau: Sơn và Hùng học cùng lớp và ngồi cạnh nhau, một lần nọ Sơn khoe với các bạn cây viết mình mới mua rất đắt tiền. Đến cuối giờ Sơn la lên là cây viết của mình bò mất và nghi ngờ Hùng ngồi cạnh bên là người lấy cắp. Sơn đã dùng lời lẽ thiếu tế nhò với Hùng. - Việc làm của sơn là sai (0.25đ) - Sơn đã xúc phạm danh dự và nhân phẩm của Hùng là dùng lời lẽ thiếu tế nhò đối với Hùng khi chưa rõ sự việc. (0.5đ) - Sơn đã vi phạm thân thể của Hùng vì Khi tan học về, Hùng gặp Sơn để hỏi rõ chuyện. Nhưng Sơn không trả lời, mà dùng tay đấm vào mặt Hùng, làm cho Hùng chảy máu mũi. Sự việc này được nhà trường gọi vào xử lí. *Trong trường hợp này Sơn đúng hay sai? Sơn đã vi phạm vấn đề gì? Nếu em là sơn em sẽ làm gì? đánh Hùng chảy máu mũi. (0.5đ) - Nếu là Sơn em sẽ hỏi rõ xem Hùng có mượn cây viết không, có thể nhờ giáo viên hỏi lớp xem bạn nào có nhặt được thì trả lại. (0.75đ) . ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Phần nhận biết: Trắc nghiệm khách quan Câu hỏi Đáp án Ghi. học nào là bắt buộc ? A. Mẫu giáo. B. Tiểu học. C. Đại học. D. Cao học. *6/ . Để bảo đảm an toàn giao thông đường bộ A. Khi tham gia giao thông, không mang theo giấy tờ xe sợ bò mất. B. Chở quá số. an toàn giao thông. D. Chạy lạn lách đánh võng trên đường phố. *7/. Khi tham gia giao thông người đi bộ phải A. Không cần thi t phải dừng khi gặp đèn đỏ. B. Trở thành người phát triển toàn diện. A.