Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
316,59 KB
Nội dung
NHÓM 5 DaoĐộng Duy Trì DaoĐộng Cưỡng Bức NỘI DUNG CỦA BÀI I./ Khảosátdaođộng duy trì II./ Khảosátdaođộng cưỡng bức III./So sánh daođộng duy trì vàdaođộng cưỡng bức 1. Daođộng được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì daođộng riêng gọi là daođộng duy trì. 2. Daođộng của con lắc đồng hồ là daođộng duy trì I.Dao động duy trì 3 6 12 9 Daođộng của con lắc đồng hồ được duy trì nhờ sự cung cấp năng lượng từ một dây cót Daođộng được duy trì mà không cần sự tác dụng của ngoại lực gọi là sự tự daođộng Hệ bao gồm : Vật dao động, nguồn năng lượng và cơ cấu tryền năng lượng gọi là hệ tự daođộng Sau một chu kỳ daođộng của quả lắc, dây cót dãn ra một chút thông qua hệ thống bánh răng và những cơ cấu thích hợp để cung cấp năng lượng cho con lắc giúp năng lượng con lắc bảo toàn nên daođộng của nó được duy trì. 3.Sự duy trì daođộng điện trong mạch RLC Muốn duy trì dao động, ta phải bù đủ và đúng phần năng lượng bị tiêu hao trong mỗi chu kì.Ta có thể dùng tranzito để điều khiển việc bù năng lượng từ pin cho khung daođộng LC ăn nhịp với từng chu kì daođộng của mạch. Daođộng trong khung LC được duy trì ổn định với tần số riêng ω0 của mạch, người ta gọi đó là một hệ tự daođộng II. Daođộng cưỡng bức Thế nào là daođộng cưỡng bức? Daođộng chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là daođộng cưỡng bức. Phương trình vi phân của daođộng cưỡng bức DaoĐộng Cơ DaoĐộng Điện Áp dụng ĐL II Niutơn tacó: Hay: Chia 2 vế cho m rồi chuyển các số hạng chứa Về vế đầu: Đặt vào hai đầu đoạn mạch 1 hđt xoay chiều: Áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch: Chia 2 vế cho L ,,, ,, xxx tF m x m k x m x Ω=++ cos 1 0 ,, η tUu t Ω= cos 0)( tU C q RqLq Ω=++ cos 0 ,,, maFFF nmsđh =++ tFxkxmx Ω+−−= cos 0 ,,, η DaoĐộng Cơ DaoĐộng Điện Đặt: Đặt: KL:Dao động của con lắc lò xo có ma sát dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn và mạch RLC chịu tác dụng của một hđt tuần hoàn từ bên ngoài tuân theo 1 PTVP m k m == 0 ; 2 ω η ε tF m xxx Ω=++⇒ cos 1 2 0 2 0 ,,, ωε t L U qqq Ω=++⇒ cos2 0 2 0 ,,, ωε LCL R 1 ; 2 2 0 == ωε Nhận xét Quy luận biến đổi theo thời gian của li độ x của lò xo và của điện tích q của bản tụ điện là như nhau. Có sự tương tự điện – cơ. Nghiệm của phương trình vi phân: Với ; - Sau giai đoạn chuyển tiếp thì: PT của daođộng cưỡng bức. 21 xxx += )sin( 01 ϕω ε += − teAx t )cos( 2 ϕ +Ω= tAx )cos( 2 ϕ +Ω== tAxx Ví Dụ Một mạch điện gồm một tụ điên C mắc nối tiếp với điện trở R được nối vào hđt xoay chiều Tính Giải Phương trình của định luật Ôm: mà tUu o Ω= cos u C q Ri =+ dt dq i = )1(cos cos 0 , 0 , t R U RC q q tU C q Rq Ω=+ Ω=+⇒ q [...]... lực cưỡng bức (f = fcb) - Biên độ của daođộng cưỡng bức không chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức mà còn phụ thuộc vào chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ Khi fcb càng gần fo thì biên độ daođộng cưỡng bức càng lớn III.So Sánh DaoĐộng Duy Trì Và DaoĐộng Cưỡng Bức Giống nhau: - Đều xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực - Daođộng cưỡng bức khi cộng hưởng cũng có... tần số bằng tần số riêng của vật Khácnhau *Dao động cưỡng bức - Ngoại lực là bất kỳ, độc lập với vật - Sau giai đoạn chuyển tiếp thì daođộng cưỡng bức có tần số bằng tần số f của ngoại lực - Biên độ của hệ phụ thuộc vào F0 và |f – f0| * Daođộng duy trì - Lực được điều khiển bởi chính daođộng ấy qua một cơ cấu nào đó - Dao động với tần số đúng bằng tần số dao động riêng f0 của vật Chào tạm biệt ... được nối vào hđt xoay chiều u = U o cos Ωt Tính biên độ và pha dao động của mạch? Giải Theo ví dụ phần trên ta có: q2 = A sin(Ωt − ϕ ) q2 chính là dao động cưỡng bức trong giai đoạn ổn định Trong giai đoạn ổn định q1 = 0, q2 = A sin(Ωt − ϕ ) , và i = q2 = ΩA cos(Ωt − ϕ ) U0 ΩA = = Z U0 1 2 R +( ) CΩ 2 −1 ; tgϕ = RCΩ ⇒ Đặc điểm của daođộng cưỡng bức -Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần... ) Tính biên độ và pha của daođộng cưỡng bức Lấy đạo hàm bậc nhất và bậc hai theo thời gian của ta được : π 2 x' = x' 2 = ΩA cos(Ωt + ϕ + ) ; x" = x"2 = Ω A cos(Ωt + ϕ + π ) 2 Thay vào phương trình vi phân của daođộng cưỡng bức ta được π 1 2 2 Ω A cos(Ωt + ϕ + π ) + 2εΩA cos(Ωt + ϕ + ) + ω0 A cos(Ωt + ϕ ) = F0 cos Ωt 2 m Biểu diễn mỗi số hạng trong phương trình bằng một véc tơ quay vào thời điểm t . Dao Động Duy Trì Dao Động Cưỡng Bức NỘI DUNG CỦA BÀI I./ Khảo sát dao động duy trì II./ Khảo sát dao động cưỡng bức III./So sánh dao động duy trì và dao. hệ tự dao động II. Dao động cưỡng bức Thế nào là dao động cưỡng bức? Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng