Ngày dạy Lớp Sĩ số / ./ 2010 11B1 ./ ., / ./ 2010 11B2 ./ ., / ./ 2010 11B3 ./ ., / ./ 2010 11B4 ./ ., / ./ 2010 11B5 ./ ., / ./ 2010 11B6 ./ ., / ./ 2010 11B7 ./ ., Theo PPCT: 6 Bài 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được các phép toán thông dụng trong ngôn ngữ lập trình. - Biểu diễn được một hình thức trong ngôn ngữ lập trình. - Biết được chức năng của lệnh gán. - Biết được cấu trúc của lệnh gán và một số hàm chuẩn thông dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal. 2. Kĩ năng - Sử dụng được các phép toán để xây dựng biểu thức. - Sử dụng được lệnh gán để viết chương trình. 3. Thái độ : - Phát triển tư duy logic, linh hoạt, có tính sáng tạo - Biết thể hiện về tính cẩn thận chính xác trong tính toán cũng như lập luận II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên - Sách giáo khoa, tranh chứa các biểu thức trong toán học. - Tranh chứa bảng các hàm số học chuẩn. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, đọc trước nội dung bài ở nhà III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phút Câu 1: Nêu một số kiểu dữ liệu chuẩn. Lấy ví dụ về một kiểu nào đó. Câu 2: Nêu cách khai báo biến. Hãy khai báo hai biến theo kiểu số nguyên và hai biến theo kiểu kí tự. 16 2. Bài mới. Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trò 1. Phép toán: GV: đưa ra cho học sinh biết các ký hiệu của các phép toán số học, các phép toán quan hệ, các phép toán logic. HS: Nghe hiểu, ghi chép. Phép toán Ký hiệu * Các phép toán số học Cộng + Trừ - Nhân * Chia / Chia lấy phần nguyên Div Chia lấy phần dư Mod * Các phép toán quan hệ Nhỏ hơn < Nhỏ hơn hoặc bằng <= Lớn hơn > Lớn hơn hoặc bằng >= Bằng = Khác <> * các phép toán logic Not Phủ định Or Hoặc and Và 2. Biểu thức số học VD: Trong toán học viết:3a + 5b + 11(c+d) Trong TP sẽ được viết: 3*a + 5 *b +11 * (c+d) - Trình tự thực hiện phép toán trong biểu thức: Thực hiện phép toán trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. Các phép toán nhân chia, chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư thực hiện trước và cộng, trừ thực hiện sau. - Trong một biểu thức số học có nhiều kiểu biến khác nhau thì kết quả của biểu thức sẽ là kiểu có miền giá trị lớn nhất. GV: em hãy cho 1 ví dụ về biểu thức số học. HS: Lấy ví dụ GV: Gọi 1 học sinh nhắc lại trình tự phép toán trong toán học. HS: trả lời GV: Trình tự thực hiện phép toán trong biểu thức trong tin học giống như trong toán học chúng ta đã được học. 17 VD1: trong mt biu thc A*B, A l bin kiu s thc, B l bin kiu s nguyờn thỡ tớch ca A*B l kiu s thc. VD2: trong mt biu thc A*B, A l bin kiu Integer, B l bin kiu Integer thỡ tớch ca A*B l kiu Integer nhng khi tớch ca Av B qỳa ln (vt qua giỏ tr ca kiu Integer = -2 15 2 15 1) thỡ kt qu s khụng chớnh xỏc, hoc b bỏo li trn s hc (Arithmetic Overflow). * Vỡ vy khi tớnh toỏn cỏc s ta cn d liu trc kt qu tớnh toỏn trỏnh nhn kt qu s khụng chớnh xỏc, hoc b bỏo li trn s hc GV: em hóy cho vớ d c th v giỏ tr kiu bin. GV: cho mt vớ d v li trn s hc. GV: Kt lun. 3. Hm s hc chun Bng 1. Hm s hc chun trong sỏch giỏo khoa trang 23 VD: delta = acb 4 2 Trong TP vit di dng: SQRT (b*b 4*a *c) GV: cỏc em xem Bng 1. Hm s hc chun trong sỏch giỏo khoa trang 23. HS: Ghi chộp. HS: ly vớ d c th 4. Biu thc quan h <biu thc 1> <Phộp toỏn quan h> <Biu thc 2> Trong đó biểu thức 1, biểu thức 2 là chuỗi ký tự hoặc là biểu thức số học. VD: J +1 <= 5 - Biểu thức quan hệ đợc thực hiện theo trình tự: + Tính giá trị các biểu thức + Thực hiện phép toán quan hệ Kết quả của biểu thức quan hệ là True hoặc False GV: viết lên bảng dạng của biểu thức quan hệ. HS: ghi chép. HS: tự lấy ví dụ cụ thể. GV: Nêu trình tự thực hiện 1 biểu thức quan hệ. HS: Nghe giảng, ghi chép 5. Biu thc logic - Biu thc logic l giỏ tr True hoc False hoc bin logic. GV: Ging bi HS: Nghe ging, ghi chộp 18 - Giá trị của biểu thức logic là True hoặc False - Các biểu thức quan hệ thường được đặt trong cặp dấu: ( ). - Dấu phép toán Not phải được viết trước biểu thức logic cần phủ định. VD: Not ( x>1) có nghĩa là không phải x lớn hơn 1 mà là x<=1. - Các phép toán And và Or dùng để kết hợp nhiều biểu thức logic hoặc quan hệ thành một biểu thức logic. VD: 5<=X<=20 trong TP được viết: (5<=X) and ( X<=20) - Xem Bảng 2. Giá trị phép toán logic GV: Các em xem bảng 2. Giá trị phép toán logic trong sách giáo khoa trang 25. HS: xem ví dụ trong sách giáo khoa trang 25 6. câu lệnh gán <Tên biến> : = <Biểu thức>; Kiểu của biểu thức phải phù hợp với kiểu của tên biến. - Chức năng của lệnh gán là tính giá trị của biểu thức và ghi giá trị đó vào địa chỉ của biến. Tức là gán giá trị cho biến. VD: I : = I + 1; J : = J – 1; GV: giảng bài HS : Nghe giảng, ghi chép. GV: cho một số ví dụ minh hoạ và giải thích ý nghĩa. 3. Củng cố - Giáo viên nhắc lại những vấn đề cơ bản đã được học: + Các phép toán trong TP chia làm 3 loại: số học, quan hệ và logic. + Các biểu thức số học, quan hệ và logic + Câu lệnh gán có dạng: <Tên biến> : = <Biểu thức>; 4. Bài tập về nhà: - Học bài cũ, làm bài tập trong sách giáo khoa, đọc trước bài 6: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. 19 . 2010 11B1 ./ ., / ./ 2010 11B2 ./ ., / ./ 2010 11B3 ./ ., / ./ 2010 11B4 ./ ., / ./ 2010 11B5 ./ .,. luận II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên - Sách giáo khoa, tranh chứa các biểu thức trong toán học. - Tranh chứa bảng các hàm