1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an 4 CKNKT tuần 23

26 269 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 271,5 KB

Nội dung

TUẦN 23 ( Từ 1/2 đến 5/2 /2010) ______________________________ THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY HAI 45 111 45 23 Tập đọc Toán Khoa học Kể chuyện Hoa học trò Luyện tập Ánh sáng Kể chuyện đã nghe, đã đọc BA 45 23 112 45 Thể dục Chính tả Toán Luyện từ, câu Bật xa-Trò chơi: “ Con sâu đo” Nhớ-viết: Chợ Tết Luyện tập chung Dấu gạch ngang TƯ 46 23 113 45 23 Tập đọc Đạo đức Toán Tập làm văn Đòa lí Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Giữ gìn các công trình công cộng Phép cộng phân số Luyện tập tả các bộ phận của cây cối Thành phồ Hồ Chí Minh NĂM 46 114 46 23 Thể dục Toán Luyện từ, câu Lòch sử Bật xa, tập phối hợp chạy, nhảy. Trò chơi:Con sâu Phép cộng phân số (tiếp theo) Mở rộng vốn từ: Cái đẹp Văn học và khoa học thời Hậu Lê SÁU 23 46 46 115 23 Kó thuật Tập làm văn Khoa học Toán Sinh hoạt lớp Trồng cây rau, hoa Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Bóng tối Luyện tập Nha khoa (Bài 3) Ngày soạn:30/1 TẬP ĐỌC (Tiết 45) Ngày dạy:1/2 HOA HỌC TRÒ I. Mục đích, yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Dùng tranh giới thiệu. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: -Cho từng nhóm 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn của bài. GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh, sửa lỗi về phát âm, cách đọc cho các em; giúp HS hiểu nghóa các từ mới và khó trong bài. -Cho HS đọc theo cặp. -Gọi 2 HS đọc cả bài. -Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: +Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?(HS khá giỏi) * Lồng ghép BVMT +Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? (HS trung bình, yếu) +Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. -Cho HS thi đọc. Theo dõi. -3 lượt. -Câu “Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?” đọc thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò. -Từng đoạn. -Theo dõi. -Lắng nghe. +Vì phượng nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghó đến kì thi và những ngày nghó hè. +Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà một loạt; hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn vừa vui; hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ. +Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dòu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời, màu phượng rực lên. -Học sinh đọc theo nhóm. -Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS xem trước bài sau. nhất. TOÁN(Tiết 111) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: -Biết so sánh hai phân số. -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. -BT cần làm : Bài 1; 2 (ở đầu trang 123 ); Bài 1a,c (ở cuối trang 123) ( a chỉ cần tìm một chữ số) II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: Cho HS làm bảng con rồi chữa bài; gọi HS nêu lại cách so sánh hai phân số.(HS trung bình, yếu) Bài 2:Cho HS làm vở rồi chữa bài. Bài 3: Cho HS làm vở rồi chữa bài. Bài 4: Cho HS làm vở rồi chữa bài. (HS khá giỏi) . 14 15 1; 27 20 19 20 ; 27 24 9 8 1 15 14 ; 23 4 25 4 ; 14 11 14 9 <>= <<< Kết quả là: a) 5 3 ; b) 3 5 . Kết quả là: a) 5 6 ; 7 6 ; 11 6 b) 12 9 ; 32 12 ; 20 6 a) 3 1 6 2 6543 5432 == ××× ××× b) 1 53432 54233 1546 589 = ×××× ×××× = ×× ×× . KHOA HỌC (Tiết 45) ÁNH SÁNG I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: -Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng : +Vật tự phát sáng : Mặt Trời, ngọn lửa, … +Vật được chiếu sáng : Mặt Trăng, bàn ghế,… -Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật khơng cho ánh sáng truyền qua. -Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II. Đồ dùng dạy học: -Hộp kín. -Đèn pin, tấm nhựa trong, tấm ván . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng -Chia nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận dựa vào SGK rồi báo cáo trước lớp. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng -Bước 1: Trò chơi Dự đoán đường truyền của ánh sáng Cho 3 HS đứng ở 3 vò trí khác nhau, cho 1 HS khác hướng đèn tới 1 HS, yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu, sau đó bật đèn, so sánh kết quả dự đoán. -Bước 2: Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm. Yêu cầu HS rút ra nhận xét. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật -Cho HS nêu ví dụ. * Lồng ghép BVMT Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào. -Cho HS thảo luận cả lớp: +Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? +Tìm ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt. -4 nhóm. -Kết quả: Vật tự phát sáng (Mặt Trời, ngọn đèn điện); Vật được chiếu sáng (gương, bàn ghế, Mặt Trăng) -HS chơi. -Làm thí nghiệm, báo cáo, nhận xét: Ánh sáng truyền theo đường thẳng. -VD: Sử dụng cửa kính; nhìn thấy cá dưới nước . +Khi có ánh sáng, mắt không bò chắn . +Trong phòng tối phải bật đèn mới thấy, không nhìn thấy vật qua cửa gỗ . KỂ CHUYỆN (Tiết 23) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục đích, yêu cầu: -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện, (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. -Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. Đồ dùng dạy học: Sưu tầm trên . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập -Gọi HS đọc đề bài. -Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý. -Cho HS quan sát 1 số tranh minh hoạ. -Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện đònh kể. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện -Nhắc HS: KC phải có đầu có cuối, HS trung bình yếu có thể chỉ cần kể 1, 2 đoạn . -Cho HS kể theo cặp. -Cho HS thi kể trước lớp. * Lồng ghép BVMT 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét, tuyên dương. -Dặn HS xem trước bài sau. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe,. được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. -Lắng nghe. -Kể trong nhóm. -3, 4 HS thi kể, cả lớp theo dõi, nhận xét. Ngày soại:31/1 THỂ DỤC (Tiết 45) Ngày dạy: 2/2 BẬT XA – TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO” I.Mục tiêu: -Học kó thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng. (HS trung bình, yếu).HS khá, giỏi thực hiện đúng động tác. -Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Đòa điển, phương tiện: -Sân trường sạch sẽ. -Còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu:(6 phút) -Phổ biến nội dung giờ học. -Cho HS tập bài thể dục phát triển chung. -Cho HS chơi trò chơi. 2. Phần cơ bản (22 phút) a) Bài tập RLTTCB : -Học kó thuật bật xa : +Nêu tên bài tập, hướng dẫn cách thực hiện động tác : Từ TTCB hai tay đưa ra trước lên cao kết hợp dướn thân, hai bàn chân kiễng; vung hai tay từ trên cao xuống thấp ra sau, khu gối, hai chân chạm đất bằng cả bàn chân, thân trên ngả ra trước; hai bàn chân đạp mạnh xuống đất kết hợp đánh mạnh tay lấy đà để bật người rời khỏi mặt đất lên cao ra trước, khi bàn chân chạm đất, chùng chân giảm chấn động phối hợp đưa hai tay về trước để giữ thăng bằng. +Làm mẫu. +Cho HS khởi động rồi tập cá nhân. b) Trò chơi vận động: -Làm quen trò chơi “Con sâu đo” +Hướng dẫn cách chơi:Bò bằng hai tay và hai chân về phía trước, hàng nào có em cuối cùng bò về qua đích trước hàng đó thắng cuộc. +Cho HS chơi thử rồi chơi chính thức. GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu. 3. Phần kết thúc: (4 phút) -Theo dõi. -Tập 1 lần (2 × 8 nhòp) -Trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh” +Theo dõi. +Theo dõi. +Tập theo từng hàng. +Theo dõi, lắng nghe. +Chơi theo hàng; thi đua theo tổ. -Cho HS thả lỏng. -Hệ thống bài. -Nhận xét, đánh giá. -Chạy chậm theo vòng tròn. -Theo dõi. CHÍNH TẢ (Tiết 23) NHỚ-VIẾT: CH TẾT I.Mục đích, yêu cầu: -Nhớ-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn thơ trích. -Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu s/x dễ lẫn điền vào các ô trống. II. Đồ dùng dạy-học: -Chép sẵn nội dung bài tập 2a. -Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. Hướng dẫn HS nhớ-viết: -Gọi HS đọc yêu cầu bài . -Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu bài thơ. -Cho HS nhìn SGK, đọc thầm lại. -Cho HS luyện viết tiếng khó vào nháp. * Lồng ghép BVMT -Yêu cầu HS nhớ- viết,GV theo dõi. -Chấm, chữa bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm vở bài tập, 2 HS làm phiếu. -Hướng dẫn chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS xem lại truyện vui vừa đọc. -1 HS. -1 HS khá, giỏi. -Ghi nhớ 11 dòng thơ. -ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghónh, . -Tự nhớ-viết. -Tự soát lỗi. -1 HS. -Lời giải: hoạ só – nước Đức – sung sướng – không hiểu sao – bức tranh – bức tranh TOÁN(Tiết 112) LUYỆN TẬP CHUNG *Điều chỉnh: Giảm bài tập 5 ( câu a) I.Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: -Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. -BT cần làm : Bài 2 (ở cuối trang 123 ); Bài 3(ở trang 124) ; Bài 2 (c,d) (trang 125) II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: Cho HS làm bảng con rồi chữa bài; gọi HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ;5 ; 9.(HS trung bình, yếu) Bài 2:Cho HS làm vở rồi chữa bài. Bài 3: Cho HS làm vở rồi chữa bài. Bài 4: Cho HS làm vở rồi chữa bài. Bài 5: Cho HS khá giỏi làm vào vở rồi chữa bài. Chẳng hạn: a) 756 b) 750 c) 756 Số HS của cả lớp là: 14 + 17 = 31 (HS) a) 31 14 ; b) 31 17 . Các phân số bằng 9 5 là 63 35 ; 36 20 . Kết quả là : 12 8 ; 20 15 ; 15 12 . b) Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau. c) Diện tích của hình bình hành ABCD : 4 × 2 = 8 (cm 2 ) LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 45) DẤU GẠCH NGANG I. Mục đích, yêu cầu: -Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ). -Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). II. Đồ dùng dạy-học: -Viết sẵn lời giải bài tập 1 (Phần Nhận xét, Luyện tập) -Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Phần Nhận xét: Bài tập 1: HS trung bình, yếu -Gọi HS đọc nội dung. -Cho HS thảo luận nhóm đôi rồi phát Lời giải: +Đoạn a: 2 câu biểu. -Chữa bài trên phiếu. Bài tập 2:HS khá, giỏi -Gọi HS đọc yêu cầu . -Cho HS phát biểu. -Chữa bài. 3.Phần Ghi nhớ: -Gọi HS đọc. 4. Phần Luyện tập: Bài tập 1: -Gọi HS đọc đề. -Cho HS làm vở rồi chữa bài. * Lồng ghép BVMT Bài tập 2: -Gọi 1 HS đọc đề. -Cho HS làm vở rồi chữa bài. HS trung bình, yếu chỉ cần làm 3, 4 câu. 5. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Cho HS làm tiếp bài tập 2 ở nhà. +Đoạn b: 1 câu +Đoạn c: 4 câu Trả lời: Đoạn a Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Đoạn b đánh dấu phần chú thích trong câu văn. Đoạn c liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền. -Bốn HS đọc. -Lời giải: Pa-xcan thấy .làm việc.(đánh dấu phần chú thích) ; “Những dãy tính .nghó thầm”.(đánh dấu phần chú thích) ; - Con hi vọng .Pa-xcan nói. (đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói ; phần chú thích ) -Cả lớp theo dõi. -Vài HS đọc bài làm của mình ; cả lớp theo dõi, nhận xét. Ngày soạn :1/2 Ngày dạy :3/2 TẬP ĐỌC KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I.Mục đích, yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. -Hiểu ý nghóa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước. (trả lời được các câu hỏi ; thuộc một khổ thơ trong bài) II.Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh minh hoạ bài thơ. Chép sẵn khổ thơ 2 cho học sinh luyện đọc. -HS: Sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh tổ chức : Cho học sinh hát một bài hát. -Học sinh hát tập thể . 2. Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra hai HS: +Học sinh 1: Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “hoa học trò” ? +Học sinh 2: Đọc đoạn 2 và nêu nội dung chính của bài. +GV nhận xét, chấm điểm từng học sinh. -GV nhận xét chung phần kiểm tra. -Lần lượt từng HS đọc và trả lời câu hỏi. +Đọc và trả lời.Chẳng hạn: Vì phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò ; vì thấy màu hoa phượng, học trò nghó đến kì thi và những ngày nghỉ hè,… +Đọc và trả lời:Vẻ đẹp độc đáo và ý nghóa của hoa phượng-hoa học trò đối với học sinh. 3. Giảng bài mới: 1.Giới thiệu bài : -Dùng tranh giới thiệu: Đây là một hình ảnh trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sáng tác vào những năm kháng chiến chống Mó cứu nước mà chúng ta sẽ học hôm nay. -GV ghi tựa bài lên bảng. 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc : -GV đọc diễn cảm bài thơ.GV: Bài thơ gồmù hai khổ thơ, cô chia mỗi khổ thơ làm 2 phần nhỏ để các em đọc.Khi đọc, các em cần đọc bài với giọng âu Theo dõi . -Vài HS nhắc lại. -HS theo dõi. [...]... 3 45 12 57 2 4 14 20 34 3 4 9 20 29 a) 3 + 4 = 12 + 12 = 12 b) 4 + 5 = 20 + 20 = 20 c) 5 + 7 = 35 + 35 = 35 d) 5 + 3 = 15 + 15 = 15 3 1 3 3 6 5 7 5 56 61 a) 12 + 4 = 12 + 12 = 12 Bài 2: Cho HS làm vở rồi chữa bài Lưu ý HS khá giỏi làm cả bài, HS trung bình, b) 4 + 3 = 4 + 15 = 19 25 5 25 25 25 yếu làm 2 câu đầu 26 4 26 12 38 c) 81 + 27 = 81 + 81 = 81 Bài 3 : Cho HS làm vở rồi chữa bài d) 64. .. 7 3+7 10 a) 5 + 5 = 5 = 5 = 1 b) 4 + 4 = 4 = 4 = 2 5 c) 8 + 8 = 8 = 8 = 4 35 7 35 + 7 42 d) 25 + 25 = 25 = 25 Bài 2: Cho HS làm vở rồi chữa bài, gọi vài HS nhắc lại tính chất giao hoán Bài 3 : Cho HS làm vở rồi chữa bài 3 2 2 3 5 + = + = 7 7 7 7 7 Số phần gạo hai ô tô chuyển được là: 2 3 5 + = (số gạo trong kho) 7 7 7 5 Đáp số: 7 số gạo trong kho TẬP LÀM VĂN (Tiết 45 ) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN... trình bày, GV nhận xét, kết luận +Tranh 1 : Sai +Tranh 2 : Đúng +Tranh 3 : Sai +Tranh 4 : Đúng -Nhóm 1, 2 tình huống a) ; nhóm 3, 4 tình huống b) a) Cần báo cáo cho người lớn b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại hành động của mình và khuyên ngăn họ *Gọi 3 HS đọc phần Ghi nhớ Hoạt động tiếp nối: Yêu cầu các chuẩn bò bài tập 4 TOÁN (Tiết 113) PHÉP CỘNG PHÂN... nội dung -Đọc bài, nêu ý chính chính -Lắng nghe, ghi nhớ -Giáo dục : Sống hạnh phúc trong gia đình có những nngười thân, các em đừng quên xung quanh ta còn có nhiêù bạn nhỏ đáng thương đang rất cần sự giúp đỡ của chúng ta 5 Nhận xét, dặn dò : -Học thuộc khổ thơ em thích.Xem trước bài Vẽ về cuộc sống an toàn -Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC ( Tiết 23) GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I Mục tiêu: Học sinh...yếm, dòu dàng, thể hiện tình yêu - 2 lượt, mỗi lượt 4 HS : thương, nhấn giọng ở những từ gợi tả + HS 1: 6 câu đầu -Học sinh nối tiếp nhau đọc bài +HS 2: 5 câu tiếp theo +Giáo viên kết hợp sửa lỗi về phát +HS 3 : 4 câu tiếp âm,cách đọc cho học sinh yếu +HS 4 : 4 câu cuối +Giảng từ: Tai (là tên em bé dân tộc Tà-ôi, Tà-ôi là một dân tộc thiểu số ở vùng núi phía... 12 38 c) 81 + 27 = 81 + 81 = 81 Bài 3 : Cho HS làm vở rồi chữa bài d) 64 + 8 = 64 + 64 = 64 Số phần quãng đường ô tô chạy sau hai giờ : 3 2 21 16 37 + = + = (quãng đường) 8 7 56 56 56 37 Đáp số : 56 quãng đường LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 46 ) MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I.Mục đích, yêu cầu: Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1) ; nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết... = 35 12 7 8 c) 27 + 27 + 27 = Số phần đội viên tham gia hai hoạt động: 3 2 29 + = (số đội viên) 7 5 35 29 Đáp số: 35 số đội viên SINH HOẠT LỚP (Tiết 23) TUẦN 23 I Mục tiêu: -Kiểm điểm lại các hoạt động của lớp tuần qua -Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới II Nội dung: 1 Nhận xét : * Ưu điểm : -Không có trường hợp nghỉ học không phép -Nghỉ học có phép :Thoa -Tích cực phát biểu :Mai, Trân * Hạn chế... THUẬT (Tiết 23) TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiết 2) • Đã soạn ngày thứ sáu tuần 22 TẬP LÀM VĂN (Tiết 46 ) ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục đích, yêu cầu: 1.Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ) 2 Nhận biết và bước đầu biết xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của lồi cây em biết (BT1,2, mục III) II Đồ dùng dạy học : Tranh, ảnh... HS trung bình, yếu chỉ làm 1, 2 câu đầu Bài 4 : Cho HS làm vở rồi chữa bài Hoạt động học -Theo dõi, đọc -Thực hành, chữa bài 2 2+5 5 7 6 9 6+9 15 a) 3 + 3 = 3 = 3 ; b) 5 + 5 = 5 = 5 12 + 7 + 8 27 = 27 27 3 2 21 8 29 a) 4 + 7 = 28 + 28 = 28 ; 5 3 5 6 11 b) 16 + 8 = 16 + 16 = 16 ; 1 7 5 21 26 c) 3 + 5 = 15 + 15 = 15 3 2 1 2 3 a) 15 + 5 = 5 + 5 = 5 ; 4 18 2 2 4 b) 6 + 27 = 3 + 3 = 6 ; 15 6 3 2 21 10 31... lời cá nhân: * Kết hợp lồng ghép giáo dục tình cảm +Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng đòu mẹ con con theo trên lưng, những em bé cả lúc ngủ -Cho 1 HS đọc thầm khổ thơ 1, hỏi: cũng nằm trên lưng mẹ.Có thể nói:Các em +Em hiểu thế nào là “những em bé lớn trên lưng mẹ lớn trên lưng mẹ”?(HS khá, giỏi) -Đọc thầm , theo dõi tranh, trả lời: -Treo tranh, yêu cầu HS dựa vào tranh và SGK trả lời câu hỏi: +Người . vở rồi chữa bài. Bài 4: Cho HS làm vở rồi chữa bài. (HS khá giỏi) . 14 15 1; 27 20 19 20 ; 27 24 9 8 1 15 14 ; 23 4 25 4 ; 14 11 14 9 <>= <<<. BA 45 23 112 45 Thể dục Chính tả Toán Luyện từ, câu Bật xa-Trò chơi: “ Con sâu đo” Nhớ-viết: Chợ Tết Luyện tập chung Dấu gạch ngang TƯ 46 23 113 45 23

Ngày đăng: 28/09/2013, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 1: Cho HS làm bảng con rồi chữa - giáo an 4 CKNKT tuần 23
i 1: Cho HS làm bảng con rồi chữa (Trang 3)
Bài 1: Cho HS làm bảng con rồi chữa - giáo an 4 CKNKT tuần 23
i 1: Cho HS làm bảng con rồi chữa (Trang 8)
-GV ghi tựa bài lên bảng. - giáo an 4 CKNKT tuần 23
ghi tựa bài lên bảng (Trang 10)
+Những hình ản h: lưng đưa nôi, tim hát - giáo an 4 CKNKT tuần 23
h ững hình ản h: lưng đưa nôi, tim hát (Trang 11)
+Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?  - giáo an 4 CKNKT tuần 23
m những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con? (Trang 12)
Mỗi HS chuẩn bị 1 băng giấy hình chữ nhật dài 30 cm, rộng 10 cm, bút màu. III. Các  hoạt động dạy-học:  - giáo an 4 CKNKT tuần 23
i HS chuẩn bị 1 băng giấy hình chữ nhật dài 30 cm, rộng 10 cm, bút màu. III. Các hoạt động dạy-học: (Trang 14)
Bài 1: Cho HS làm bảng con rồi chữa - giáo an 4 CKNKT tuần 23
i 1: Cho HS làm bảng con rồi chữa (Trang 15)
+Cho HS tập theo đội hình hàng dọc. GV theo dõi, hướng dẫn. - giáo an 4 CKNKT tuần 23
ho HS tập theo đội hình hàng dọc. GV theo dõi, hướng dẫn (Trang 18)
Bài 1: Cho HS làm bảng con rồi chữa - giáo an 4 CKNKT tuần 23
i 1: Cho HS làm bảng con rồi chữa (Trang 19)
-Cho HS làm theo nhóm vào bảng phụ rồi rồi đính lên bảng. - giáo an 4 CKNKT tuần 23
ho HS làm theo nhóm vào bảng phụ rồi rồi đính lên bảng (Trang 20)
1.Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. (ND Ghi nhớ) - giáo an 4 CKNKT tuần 23
1. Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. (ND Ghi nhớ) (Trang 22)
• Điều chỉnh: Trò chơi “Hoạt hình” (Không yêu cầu HS thực hiện tại lớp)      I. Mục tiêu: - giáo an 4 CKNKT tuần 23
i ều chỉnh: Trò chơi “Hoạt hình” (Không yêu cầu HS thực hiện tại lớp) I. Mục tiêu: (Trang 23)
-Ghi lên bảng :; 23 154543 - giáo an 4 CKNKT tuần 23
hi lên bảng :; 23 154543 (Trang 24)
w