1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

100 de thi toan tin

11 188 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trờng Tiểu học Hơng Canh A Tuần 1 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008 Hoạt động tập thể Chào cờ hát Quê hơng tơi đẹp Học vần ổn định tổ chức (2 tiết) I. Mục đích Yêu cầu: - Học sinh nắm đợc nội qui của trờng của lớp đề ra( nề nếp, ra vào lớp, học tập, thể dục, vệ sinh) - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập - Nắm đợc các ký hiệu, hiệu lệnh trong các tiết học, buổi học. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên chuẩn bị đầy đủ các nội dung trên. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Những quy định về nề nếp: - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải có phép - Có đầy đủ dụng cụ học tập, luôn giữ gìn sách vở sạch sẽ - Nắm chắc các nội quy của trờng của lớp đề ra - Cách cầm bút t thế ngồi, cách giơ bảng, cách giơ tay đúng quy định. - Các ký hiệu trong một tiết học: + Giở sách: S + Giở vở: V + Giở bảng: B + Giở bộ chữ: BC - Trong lớp phải chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài - Không đánh nhau, không nói chuyện, không chửi bậy - Đoàn kết giúp đỡ bạn bè - Nhặt đợc của rơi trả ngời đánh mất Giáo viên Hà Thị Kim Yến Trờng Tiểu học Hơng Canh A - Không lấy lẫn đồ dùng học tập của các bạn trong lớp 3. Vệ sinh: Luôn vệ sinh cá nhân và vệ sinh trờng lớp sạch sẽ - Ăn mặc đầu tóc gọn gàng 4. Lao động: Chăm chỉ bắt sâu nhỏ cỏ bồn hoa trớc lớp - Vệ sinh lớp học sạch sẽ 5. Thể dục: - Xếp hàng nhanh thẳng, tập đúng đều các động tác thể dục giữa giờ và các bài thể dục nội khoá. 6. Củng cố dặn dò: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại các quy định về nề nếp - Nhắc nhở các em thực hiện tốt các nềp nếp đã quy định Buổi chiều Toán ôn luyện I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết về đồ dùng học toán, biết cách sử dụng đồ dùng thành thạo - Giáo dục HS ham mê toán, biết vận dụng vào thực tế II. Đồ dùng dạy - học: - SGK toán 1, vở BT toán III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Không 2. Bài mới a.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Cho HS làm quen với SGK - Giới thiệu sách toàn từ bìa đến tiết học - Học sinh giở sách toán 1 Hoạt động 2: Quan sát tranh SGK toán - HS thảo luận theo cặp - Cử đại diện trình bày trớc lớp Hoạt động 3: Làm quen với bộ đồ dùng toán 1 - Nhắc nhở HS bảo quản đồ dùng cẩn thận - HS đọc tên từng đồ dùng học toán trong bộ đồ dùng - Que tính dùng đếm - Biết tên các hình 3.Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học Tuyên dơng, khen thởng Giáo viên Hà Thị Kim Yến Trờng Tiểu học Hơng Canh A nghệ thuật (Giáo viên bộ môn Mĩ thuật) Đạo đức Em là học sinh lớp 1 (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Học sinh biết đợc: Trẻ em có quyền có họ tên, đợc đi học - Vào lớp 1 có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trờng lớp mới, em sẽ đ- ợc học thêm nhiều điều mới lạ - Học sinh có thái độ vui vẻ phẩn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1 biết yêu quý bạn bè, thầy cô, trờng lớp. II. Đồ dùng: - Vở bài tập đạo đức - Các điều: 7,28 trong công ớc quốc tế về quyền trẻ em - Các bài hát về quyền đợc học tập của trẻ em: Trờng em , đi học, em yêu trờng em, đi đến trờng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1: Vòng tròn giới thiệu tên a) Mục đích: - Giúp học sinh biết giới thiệu tên mình, nhớ tên các bạn trong lớp - Biết trẻ em có quyền có họ tên b) Cách chơi: Giáo viên hớng dẫn học sinh chơi - Học sinh đứng thành vòng tròn từ 6-10 em - Điểm số từ 1 đến hết - Em thứ nhất giới thiệu tên mình - Em thứ 2 giới thiệu tên bạn thứ nhất và tên mình. - Em thứ ba giới thiệu tên hai bạn trớc và tên mìnhđến hết. - Học sinh thực hành Giáo viên Hà Thị Kim Yến Trờng Tiểu học Hơng Canh A - Cho học sinh thảo luận nội dung sau 1. Trò chơi giúp các em điều gì ? - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các bạn khác nhận xét bổ xung 2. Em có thấy xung sớng tự hào khi tự giới thiệu tên mình với các bạn, khi nghe các bạn giới thiệu tên mình không? - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các bạn khác nhận xét bổ xung - GV kết luận: Mỗi ngời đều có một cái tên, trẻ em cũng có quyền có họ tên. Hoạt động 2: Bài tập 2: - Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình - Học sinh thảo luân theo cặp - Một số cặp lên trình bày trớc lớp - Các bạn khác nhận xét - Giáo viên hỏi học sinh: Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống nh em không ? - Học sinh tự suy nghĩ trả lời -GV kết luận: Mỗi ngời đều có nhiều điều mình thích và không thích, những điều đó có thể giống hoặc khác nhau. Chúng ta cần tôn trọng những sở thích riêng của mọi ngời. Hoạt động 3: Bài tập 3: Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình - Học sinh thảo luận theo nhóm - Một số nhóm lên trình bày trớc lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - GV kết luận: Vào lớp 1 em có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ đ- ợc học nhiều điều mới lạ - Đợc đi học là niềm vui là quyền lợi của em - Em rất vui và tự hào mình là học sinh lớp 1 - Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi và ngoan ngoãn. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Giáo viên Hà Thị Kim Yến Trờng Tiểu học Hơng Canh A - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chúng em là học sinh lớp 1 I. Mục tiêu HS biết: - Mình là HS lớp 1 - Cần cố gắng để luôn là HS giỏi, con ngoan, trò ngoan II. Các hoạt động chủ yếu 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Nội dung sinh hoạt: GV phổ biến nội dung sinh hoạt - GV nhắ nhở HS về nội qui của lớp,của trờng. - Nhắc nhở các em phải biết nghĩa vụ của một ngời HS - Khi ra đờng hoặc bất cứ đâu khi gặp thầy cô giáo trong trờng phải biết chào hỏi lễ phép. ? Khi em là 1 HS em phải làm nhứng việc gì? - HS lắng nghe - HS thảo luận trả lời câu hỏi 4.Củng cố, dặn dò - Nhắc lại ý chính của bài học - Nhận xét giờ học Thứ t ngày 10 tháng 10 năm 2007 Toán Nhiều hơn, ít hơn I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết so sách số lợng của 2 nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn khi so sách về số lợng. II. Đồ dùng dạy - học: - Sử dụng các tranh toán 1 và một số nhóm đồ vật cụ thể. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hà Thị Kim Yến Trờng Tiểu học Hơng Canh A 1.Hoạt động 1: Bài cũ 2. Hoạt động 2:Bài mới a.Giới thiệu về nhiều hơn, ít hơn - Cho học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh - ? Số các cốc so với số cái thìa cái nào nhiều hơn? - Số cái nút so với so cái chai cái nào nhiều hơn? - Học sinh trả lời câu hỏi . - Cái cốc nhiều hơn số cái thìa. - Số cái nút nhiều hơn số cái chai. - Số củ cà rốt so với số con thỏ cái nào nhiều hơn ? - Số củ cà rốt ít hơn số con thỏ. - Số cái vung so với số cái nồi cái nào ít hơn ? - Số cái nồi ít hơn số cái vung. - Số đồ dùng bằng điện trong nhà so với số ổ cắm cái nào ít hơn - Số đồ dùng ít hơn so với số ổ cắm. - Một số học sinh lên bảng trình bày các bạn khác nhận xét bổ xung - Giáo viên nhận xét b. Cho học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng - Giáo viên chia lớp thành 2 tổ - Hớng dẫn cách chơi: -Ai đọc đợc nội dung các bức tranh vừa nhanh vừa đúng thì thắng cuộc - Học sinh thực hành chơi trò chơi. - Các tổ nhận xét chéo nhau - Giáo viên nhận xét chung 3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ - Về nhà ôn lại bài. Học vần Âm e (tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh làm quen và nhận biết đợc chữ và âm e. - Bớc đầu nhận thức đợc mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật chỉ sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. II. Đồ dùng dạy - học: - Giấy ô ly có viết chữ e hoặc bảng phụ - Sợi dây để minh hoạ nét cho chữ e - Tranh minh hoạ các tiếng be, me, xe, ve. Giáo viên Hà Thị Kim Yến Trờng Tiểu học Hơng Canh A - Tranh minh hoạ phần luyện nói và các lớp học của loài chim, ve, ếch, gấu và cảu học sinh. III. Các hoạt động dạy và học: A. Bài cũ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Hớng dẫn bài mới: a. Cho học sinh quan sát tranh giáo viên hỏi - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ ai ? và vẽ gì ? - Tranh vẽ: bé, me, xe, ve - bé, me, xe, ve các tiếng giống nhau ở chỗ nào - Các tiếng giống nhau đều có âm e - Giáo viên chỉ cho học sinh đọc âm e và phất âm, âm e. - Học sinh đọc cá nhân, đọc đồng thanh và phát âm, âm e. b.Giáo viên: Dạy chữ, ghi âm - Giáo viên viết lên bảng âm e. - Học sinh quan sát. * Nhận diện chữ - Chữ e gồm mấy nét là những nét nào ? - Chữ e gồm một nét đó là nét thắt. - Chữ e giông hình cái gì ? - Chữ e giống hình sợi dây thắt chéo * Nhận diện âm và phát âm - Giáo viên phát âm mẫu - Học sinh lắng nghe - Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh - Học sinh phát âm nhiều lần - Giáo viên cho học sinh tìm từ tiếng có âm giống âm e - Học sinh suy nghĩ và tìm từ và tiếng có âm giống âm e. * Hớng dẫn học sinh viết chữ trên bảng con - Giáo viên viết mẫu lên bảng theo khung ô li phong to vừa viết vừa hớng dẫn học sinh - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu. - Học sinh lấy tay viết vào không trung. - Học sinh luyện bảng con - Giáo viên nhận xét sửa sai Tiết 2 c. Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện tập * Luyện đọc - Giáo viên cho học sinh phát âm - Học sinh đọc theo bàn, theo nhóm hoặc cá nhân - GV quan sát sửa sai * Luyện viết vở - Giáo viên cho học sinh tập tô chữ e trong tập viết - Học sinh thực hành tô chữ e Giáo viên Hà Thị Kim Yến Trờng Tiểu học Hơng Canh A - GV uấn nắn học sinh cách cầm bút và t thế ngồi viết của học sinh. * Luyện nói: Cho học sinh luyện tập theo nhóm - Giáo viên gợi ý học sinh theo các câu hỏi sau - Quan sát tranh các em thấy những gì ? - Học sinh thảo luận theo nhóm - Mỗi bức tranh nói về loài nào ? - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì ? - Đại diện nhóm lên trình bày - Các bức tranh có gì chung ? - Các bạn khác nhận xét và bổ xung - Giáo viên kết luận chung: Chúng ta đều biết học là cần thiết nhng rất vui ai ai cũng phải đi học và phải học hành chăm chỉ C. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Cho học sinh đọc lại toàn bài - Tìm chữ chứa âm e - Về nhà ôn lại bài Thủ công Giới thiệu một số giấy, bìa và dụng cụ học thủ công I. Mục tiêu: - HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công - Biết giữ gìn các dụng cụ học tập - Rèn cho các em đôi bàn tay khéo léo II. Đồ dùng dạy - học: - Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công (kéo, hồ dán, thớc kẻ, ) III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Hoạt động 2: Giới thiệu giấy, bìa - Giấy bìa đợc làm từ bột của nhiều loại cây nh: Tre, nứa, bồ đề - Để phân biệt đợc giấy và bìa giáo viên giới thiệu quyển vở. Giấy là phần bên trong mỏng, bìa đợc đóng phía ngoài dày hơn - Học sinh quan sát Giáo viên Hà Thị Kim Yến Trờng Tiểu học Hơng Canh A - GV giới thiệu giấy màu một mặt đợc in màu đỏ hoặc xanh, mặt sau có kẻ ô vuông - Học sinh chú ý lắng nghe 3. Hoạt động 3: Giới thiệu dụng cụ học thủ công. - Giáo viên hỏi học sinh + Bút chì dùng để làm gì ? - Bút chì dùng để tô, vẽ, viết + Thớc kẻ dùng để làm gì ? - Thớc kẻ dùng để kẻ, đo độ dài + Kéo dùng để làm gì ? - Kéo dùng để cắt giấy, bìa +Hồ dán dùng để làm gì ? - Hồ dán dùng để dán giấy hoặc dán sản phẩm vào vở thủ công. 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét tinh thần học tập ý thức tổ chức của học sinh trong giờ học. - Về nhà học sinh chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để giờ sau học bài. Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2007 Buổi chiều Toán ôn luyện I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kiến thức về hình tròn, hình vuông - Rèn cho các em yêu thích môn toán II. Đồ dùng dạy - học: - Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa, bằng gỗ, bằng nhựa.Có kích thớc và màu sắc khác nhau - Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: - GV cho HS thực hành với hình tròn và hình vuông Bài tập 1: Tô màu hình vuông - Giáo viên cho học sinh tô màu hình vuông trong vở bài tập toán. - Học sinh thực hành tô màu hình vuông. Giáo viên Hà Thị Kim Yến Trờng Tiểu học Hơng Canh A Bài tập 2: Tô màu hình tròn - Giáo viên cho học sinh tô màu hình tròn trong vở bài tập toán - Học sinh thực hành tô màu hình tròn. Bài tập 3: Tô màu hình tròn và hình vuông - Giáo viên cho học sinh tô màu hình tròn và hình vuông - Học sinh thực hành kẻ thêm và tô màu vào hình vẽ. Bài tập 4: Kẻ thêm để tạo thành hình vuông để tô màu - Học sinh thực hành. 5. Củng cố dặn dò. - Gọi 2 học sinh nhắc lại nội dung bài - Tìm những đồ vật trong gia đình có hình vuông và hình tròn - Giáo viên nhận xét giờ. Nghệ thuật vẽ: ôn tập Tự Nhiên Xã Hội Ôn tập: Cơ thể chúng ta I. Mục tiêu: - Sau bài học này học sinh biết: Kể tên các bộ phận chính của cở thể. - Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình trong bài 1 SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Quan sát tranh a. Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể b. Cách tiến hành: Cho học sinh quan sát tranh theo cặp: - Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể - Học sinh quan sát tranh, thảo luân theo cặp - Đại diện 1, 2 cặp lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ xung. c. Giáo viên nhận xét và kết luận 2.Hoạt động 2: Quan sát tranh a. Mục tiêu -Học sinh quan sát tranh về hoạt động của Giáo viên Hà Thị Kim Yến . yếu: 1. Giới thi u và ghi đầu bài: 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1: Vòng tròn giới thi u tên a) Mục đích: - Giúp học sinh biết giới thi u tên. số từ 1 đến hết - Em thứ nhất giới thi u tên mình - Em thứ 2 giới thi u tên bạn thứ nhất và tên mình. - Em thứ ba giới thi u tên hai bạn trớc và tên mìnhđến

Ngày đăng: 28/09/2013, 09:10

w