Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
2,79 MB
Nội dung
Trường THCS Linh Thượng Giáoán vật lý9 CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC Tiết 1 Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn NS: 22/8/2010 ND: 24/8/2010 A-Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nêu đựơc cách bố trí thí ngiệm và tiến hành thí ngiệm .khảo sát sự phụ thuộc cường đé dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 2. Kĩ năng:- Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diển mối quan hệ I, U, từ số liệu thí ngiệm nêu được kết luận về sự phụ cường độ dòng vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong tiết học. B-Phương pháp :trực quan hợp tác theo nhóm nhỏ C-Chuẩn bị :cho mỗm nhóm .1công tắc . 1am pe kế 1vôn kế 4dây dẫn , 1nguồn điện 6V D-Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ : III.Bài mới: 1.ĐVĐ (SGK) 2.Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về thí nghiệm Gv treo sơ đồ hình 1.1 lên bảng ? Sơ đồ gồm những bộ phận nào cách mắc và công dụng mỗi bộ phận Hs quan sát sơ đồ làm việc cá nhân để hoàn thành câu avà b ? Để tiến hành thí nghiệm ta cần dụng cụ Gv yêu cầu học sinh kiển tra dụng cụ và mắc thoe sơ đồ Hs quan sát sơ đồ và mắc mạch điện Gv kiểm tra và yêu cầu học sinh đống khoá K để đọc kết quả Hs làm thí nghiệm 3lần ghi kết quả Gv cho các nhóm báo cáo thí nghiệm Hs báo cáo thí nghiệm theo nhóm Gv tiếp tục cho các nhóm thảo luận C1 Hs làm câu c1 theo nhóm ? Qua thí nghiệm em rút ra được nhận xét gì Hoạt động 2: Tìm hiểu về đồ thị biểu diễn sự I.Thí nghiệm 1. sơ đồ mạch điện 2. tiến hành thí nghiệm a. dụng cụ b. tiến hành thí nghịệm c. Nhận xét : I phụ thuộc vào U II- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc Ivào U 1. dạng đồ thị GV: Hoàng Văn Sơn -1- Trường THCS Linh Thượng Giáoán vật lý9 phụ thuộc I vào U Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin qua sát hình 1.2 ? Nếu bó qua sai số thì đồ thị có dạng gì Hs quan sát và nêu đựơc đồ thị là một đường thẳng đi qua góc toạ độ I=0 và U=0 Qua thí nghiệm em rút ra được kết luận gì? Hoạt động 3: Vận dụng 10 phút Gv yêu cầu học sinh đọc câu c3 và làm việc cá nhân câu c3 C4 Gv hướng dẫn học sinh dựa vào kết I~U Hay U1/U2=I1/I2 Hs dựa vào kết luận để tính các giá trị còn lại -là đường thẳng đi qua góc toạ độ có I=0và U=0 2. kết luận : sgk I ~U III- Vận dụng : U v 2 2,5 4 5 6 I A 0,1 0,125 0,2 0,25 0,3 IV-Củng cố : Tiếp tục cho học sinh trả lời câu c5 Gv gọi học sinh đọc phần ghi nhớ V- Dặn dò: Về nhà đọc phần chưa biết làm các bài bập 1.1đến hết và xem trước bài 2 E. Rút kinh nghiệm: GV: Hoàng Văn Sơn -2- Trường THCS Linh Thượng Giáoán vật lý9 Tiết 2: Điện trở dây dẫn –Định luật ôm NS: 26/8/2010 ND : 28/8/2010 A- Mục tiêu : 1. Kiến thức: -Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập. Kĩ năng:- Phát biểu và viết đựơc hệ thức của định luật ôm vận dụng định luật ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong tiết học. B-Phương pháp : Hợp tác theo nhóm nhỏ C- Chuẩn bị : Kẻ sẵn bảng tỷ số U/I D- Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: ? Nêu kết luận về sự phụ thuộc củaI đối với U III.Bài bới 1.ĐVĐ: Tạo tình huống (SGK) 2. Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu về điện trở dây dẫn Gv yêu cầu học sinh đọc câu c1 em hảy dựavào kết quả thí nghiệm ở bảng 1và bảng2 HS:Tìm tỷ số U/I của bảng 1và bảng 2 Gv tiếp tục cho học sinh nhận xét ở c2 Hs hoàn thành C2 - cùng một dây dẫn tỷ số U/I = hằng số tỷ số U/I khác nhau với dây dẫn khác nhau Gv đặt tỷ số U/I=R (R gọi là điện trở ) Gv yêu cầu học sinh đọc các ký hiệu và đơn vị của điẹn trở (sgk) Học sinh đọc thông tin (sgk) để tìm hiểu đơn vị điện trở ? tính 2,5k = ? ?tính 150 = ? k Gv gọi học sinh đọc phần ý nghĩa (sgk) Hoạt động 2:Tìm hiểu về định luật ôm I- Điện trở dây dẫn a. xác định thương số U/I đối với một dây dẫn U/I=hằng số (cùng một dây dẫn ) U/I thay đỏi kkkhi dây dẫn thay đổi b. Điện trở công thức R=U/I R là điện trở dây dẫn - ký hiệu Đơn vị (ômkýhiệu: Ω 1 = 1V/A 1k = 1000 1M =1.000.000 *ý nghĩa khi U không đổi R~1/I II.Định luât ôm GV: Hoàng Văn Sơn -3- Trường THCS Linh Thượng Giáoán vật lý9 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin Hs đọc thông tìm ra được I ~ U I ~ 1/R Viết được I = U/R Gv gọi một vài học sinh giải thích các đại lượng và đơn vị đại lượng trong công thức Gv đưa ra định luật (sgk) Hs dựa và công thức I =U/R phát biểu thành định luật Hoạt động 3: Vận dụng Gv gọi một học sinh đọc câu C3 ghi tóm tắt bài toán và yêu cầu học sinh giải ? để giải được bài này ta dựa vào đâu Hs làm việc cá nhân để hoàn thành câu C3 Gv yêu cầu học sinh tự đánh giá kết quả bài làm HS: làm câu C4 và hoàn thành câu C4 Gv yêu cầu học sinh giải 2 cách định tính và định lượng 1.hệ thức định luật I = U/ R U =I.R 2.định luật (sgk) III.Vận dụng C3 R=12 I = 1A ___________ U = ? Giải : dưa vào công thức I = U /R U = I . R U = 12 .1 =12 V C4 : với cùng hiệu điện thế I ~ 1 / R Vậy I 1 =3 I 2 IV.Củng cố Tiếp tuch cho học sinh hoàn thành câu C4 Gv yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ và hướng dẫn bài tập 23 (sbt) V.Dặn dò: Về nhà đọc phần chưa biết làm các bài tập 2.1 đến hết và xem trước bài số 3và lập mẫu báo coá chuẩn bị cho tiết sau làm hực hành E. Rút kinh nghiệm: GV: Hoàng Văn Sơn -4- Trường THCS Linh Thượng Giáoán vật lý9 Tiết 3 : Thực hành xác định điện trở của một dây dẫn bằng Am pe kế và vôn kế NS : ./9/2010 ND : /9/2010 A -Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nêu được chính xác điện trở từ công thức R=U/I 2. Kĩ năng: - Mô tả cách bố trí thí nghiệm và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng am pe kế và vôn kế . 3. Thái độ:- Có ý thức chấp hành nghiêm túc quuy tắc sử dụng các thiết bị trong thí nghiệm B-Phương pháp : Trực quan hợp tác theo nhóm nhỏ C-Chuẩn bị : cho mỗi nhóm 1 dây dẫn có điện trở chưa có giá trị 1vôn kế . 1am pe kế . 1khoá . 6 đoạn dây dẫn D-Tiến trình lên lớp : I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: ? Viết công thức định luật ôm và công thức điện trở phát biểu định luật III.Bài mới: 1.ĐVĐ: (SGK) Tạo tình huống Gv dựa vào bài kiểm tra R =U/I ? muốn xác định R ta cần những dụng cụ nào ? cách đọc số chỉ am kế và vôn kế 2.Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động1: kiểm tra dụng cụ ? để làm bài thí nghiệm ta cần những dụng cụ nào Hs. Nêu dụng Gv yêu cầu hs kiểm tra dụng cụ và đối chiếu Hoạt động 2 : tiến hành thí nghiệm gv yêu cầu hs vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1bộ pin 1khoá , 1am pe kế , 1 vôn kế mắc song hai đầu điện trở , 1 điện trở và dây dẫn Hs vẽ sơ đồ theo nhóm Gv yêu các nhóm báo coá sơ đồ Hs báo coá sơ đồ theo nhóm Hs lắp mạch điện theo sơ đồ Gv kiểm tra và yêu I . Chuẩn bị II. Tiến hành 1-sơ đồ GV: Hoàng Văn Sơn -5- Trường THCS Linh Thượng Giáoán vật lý9 cầu học đống mạch đọc số chỉ am pe kế và vôn kế Hs , làm thí nghiệm 4lần với U # nhau (U tăng đần ) và đọc số chỉ am pe kế và vôn kế ghi voà mẫu báo cáo Gv yêu cầu cac nhóm kiểm tính R tb ? qua thí nghị em rút ra được nhận xét gì Hs dựa vào kết quả thí để giải thích sai số khi đo 2. Tiến hành thí nghiệm 3.nhận xét IV.Củng cố:Tiếp tục cho học sinh hoàn thành mẫu báo cáo V. Dặn dò: Về nhà xem trước bài số 4 E. Rút kinh nghiệm: GV: Hoàng Văn Sơn -6- Trường THCS Linh Thượng Giáoán vật lý9 Tiết4 : Đoạn mạch mắc nối tiếp NS: /9/2010 ND: ./9/2010 A-Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bằng những suy luận để xây dựng công thức điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai điện trở R td =R 1 + R 2 và hệ thức U 1 R 1 U 2 R 2 2. Kĩ năng: - Mô tả cách bố trí thí nghiệm kiểm tra các hệ thức suy ra từ lí thuyết - Vận dụng đựoc những kỷ năng những kiến thức đã học để giải 1 số các bài tập hiện tượng và giải thích bài tập về đoạn mách nối tiếp 3. Thái độ: hợp tác, cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong tiết học. B- Phương pháp : Hợp tác theo nhóm nhỏ C- Chuẩn bị : 3 điện trở 1 ampe kế 1 vôn kế 1 công tắc 1 nguồn điện 6 V 7 đoạn dây nối D- Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: Hai bóng đèn mắc nối tiếp cường độ chạy qua chúng như thế nào? Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp tính như thế nào? III- Bài mới: 1. ĐVĐ: (SGK)Tạo tình huống Gv dựa trên kiểm tra bài củ giáo viên đặt vấn đề. 2.Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Ho ạt động 1 : Tìm hiểu về cường độ dòng điện vào hiệu điện thế trông đoạn mạch mắc nối tiếp Hs nhắc lại I= I 1 =I 2 và U=U 1 +U 2 Gv Đưa ra hình vẽ (sgk) Sơ đồ mạch điện gồm những bộ phận nào Gv kết luận về I và U trông đoạn mạch trên giống như hai bóng đèn mắc nối tiếp Gv yêu cầu học sinh làm câu 2 Hs chứng minh được thức U 1 R 1 U 2 R 2 Biểu đồ vế trái U 1 = I 1 R 1 U 2 = I 2 R 2 1- cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp I=I 1 =I 2 U=U 1 +U 2 a sơ đồ mạch điện b kết luận I 1 =I 2 =I GV: Hoàng Văn Sơn -7- Trường THCS Linh Thượng Giáoán vật lý9 Mà lập tỉ số U 1 R 1 I 1 U 2 R 2 I 2 Suy ra (dpcm) => U 1 R 1 U 2 R 2 Hoạt động 2 : tìm hiểu về R td Gv đưa ra khái niệm (sgk) và yêu cầu học sinh cm câu 3 Hs thảo luận câu 3 để đưa ra kết quả. Gv cho các nhóm báo cáo và tự đánh giá lẫn nhau. Gv thống nhất cách giải. U 1 = I 1 R 1 U 2 =I 2 R 2 U=I R mà U=U 1 +U 2 IR=I 1 R 1 =I 2 R 2 Trong đoạn mạch nối tiếp thì cường độ dòng điện bằng nhau tại mọi điểm nên ta có thể kết luận R td =R 1 +R 2 Gv :đưa ra cách kiểm tra (sgk) yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm Hs: làm thí nghiệm kiểm tra theo nhóm. Báo cáo giá trị của I như thế nào . Qua thí nghiệm kiểm tra em rút ra được điều gì? Hoạt động 3 gv gọi mot họ sinh đọc câu 4 .gv vẽ hình lên bảng hs nghiên cứu hoàn toàn câu 4 . tự đánh giá kết quả bài làm . gv tiệp tục cho học sinh làm tiếp câu 5 và đưa ra công thức. U=U 1 +U 2 . U 1 R 1 R 1 R 2 U 2 R 2 II- điện trở tương đương a) khái niệm b) công thức R td = R 1 +R 2 c) thí nghiệm kiểm tra d) kết luận (sgk) R td =R 1 +R 2 R td = nR 1 (nếu R 1 =R 2 = .R n ) e) chú ý các dụng cụ dòng điện hoạt động bình thường. Khi I sd =I dm III) vận dụng C4 R td = R 1 +R 2 + R n IV. Củng cố: Tiếp tục cho học sinh làm câu5, V-Dặn dò:về nhà xem trước bài 5 . học phân ghi nhớ. Đọc phần chưa biết . E. Rút kinh nghiệm: GV: Hoàng Văn Sơn -8- Trường THCS Linh Thượng Giáoán vật lý9 Tiết 5 Đoạn mạch mắc song song NS: ./9/2010 ND: ./9/2010 A-Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Bằng những suy luận để xây dựng công thức điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song. 2 1 1 11 RRRtd += và hệ thức 2 1 2 1 I I R R = 2. Kĩ năng: - Mô tả cách bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại nhửng công thức. Suy ra từ lí thuyết đối với đoạn mạch mắc song song . - Vận dụng những công thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có thái độ nghiêm túc trong tiết học. B- Phương pháp trức quan hợp tác theo nhóm nhỏ C- Chuẩn bị 2 điện trở 1 vôn kế 3 ampe kế 3 dây dẫn 1 nguồn điện 1 khoá K D- Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức: II .Kiểm tra bài củ: III-Bài mới: 1.ĐVĐ (SGK)Tạo tình huống Gv dựa trên kiểm tra bài củ giáo viên đặt vấn đề. 2. Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động1 Tìm hiểu về cường độ dòng điện vào hiệu điện thế trông đoạn mạch mắc song song Học sinh nhắc lại tính chất hai bóng đèn mắc song song I=I 1 +I 2 U=U 1 =U 2 Gv vẽ sơ đồ giới thiệu hai điện trở mắc song song Mạch điện gồm bộ phận nào cách mắc? Gv về I và U trông đoạn mạch trên giống như hai I. cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch song song mạch mắc song song a) hai bóng đèn mắc song song I=I 1 +I 2 U=U 1 =U 2 b) hai điện trở mắc song song c) sơ đồ GV: Hoàng Văn Sơn -9- Trường THCS Linh Thượng Giáoán vật lý9 bóng đèn mắc song song Gv yêu cầu học sinh làm việc với câu 2 . Hs nghiên cứu tìm ra cách giải. Gv gọi một học sinh báo cáo cách giải. Rồi cho một học sinh khác đánh giá Gv thống nhất cách giải đúng 1 1 1 R U I = , 2 2 R U I = =>I 1 R 1 =I 2 R 2 1 2 2 1 R R I I = Hoạt động 2:Tìm hiểu về R td của đoạn mạch song song Gv yêu cầu học sinh làm câu 3 . Hs làm việc cá nhân đối với câu3 đưa ra cách giải. Gv cho học sinh tự đánh giá Gv thống nhất một cách giải đúng nhất 1 I HS: làm việc cá nhân đối với câu 3, đưa ra cách giải Gv cho học sinh tự đánh giá để chọn cách giải đúng. R U I R U I R U I ==⇔= 2 2 1 1 1 (mà I=I 1 +I 2 ) Ta có 21 21 21 21 2 1 2 1 * 111 )( RR RR R RRR UUU R U R U R U td td + =⇔+=⇔ ==+= Qua phân tích và thí nghiệm kiểm tra em rút ra được kết luận gì. H oạt động3 :vận dụng Gv yêu cầu học sinh lam câu4 . Làm việc cá nhân với câu 4 Hs nghiên cứu câu 4 , và hoàn thành câu 4 d) kết luận I=I 1 +I 2 U=U 1 =U 2 ||_Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song 1) Công thức 2 )thí nghiệm kiểm tra cho U không đổi thay các giá trị R 1 và R 2 . Sao cho đo I không thay đổi I=I' 3) kết luận 4_ chú ý U sd =U dm tức la dụng cụ sử dụng bình thường. |||_ Vận dụng C4 sơ đồ mạch điện GV: Hoàng Văn Sơn -10- [...]... kinh nghiệm: GV: Hoàng Văn Sơn - 29- Trường THCS Linh Thượng Giáoán vật lý9 Tiết 15 : Thực hành Xác định công suất của các dụng cụ điện NS :20/10/ 09 ND: /10/ 09 A-Mục tiêu : 1.Kiến thức:Xác định được công của các dụng điện bằng vôn kế và am pe kế 2.Kĩ Năng: Rèn kỷ năng vận dụng kiến thức vào thực hành 3.Thái độ: Thái độ chính xác ,trung thực B-Phương pháp : Trực quan hợp tác theo nhóm nhỏ C- Chuẩn... Giáo án vật lý9 Tiết:8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn NS: /9/ 2010 ND: /9/ 2010 A-Mục tiêu 1 Kiến thức: - Suy lụân được điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn nếu các các yếu tố chiều dài và vật liệu cấu thành dây dẫn giống nhau ( trên cơ sơ của địnhluật ôm cho các định luật mắc song song) 2 Kỉ năng: - Bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa các... cầu học sinh quan sát hình vẽ 8.1 đọc thông tin đẻ xác định Rtd Hs Quan sát hình vẽ tính các giá trị Rtd=R1\ 2 Rtd= R1 \ 3 Gv đưa hình vẽ 8.2 Em có nhận xét gì về tiết diện trong 3 trường hợp trên S2 = 2S1 S3 = 3 S1 Theo em R phụ thuộc như thế nào với S Hs tính các giá trị R td ,quan sát hình vẽ nêu ra dự đoán kết quả dự đoán GV: Hoàng Văn Sơn -16- Trường THCS Linh Thượng Giáo án vật lý9 Hoạt động 2:Thí... tập E Rút kinh nghiệm: GV: Hoàng Văn Sơn -21- 1 dπ Trường THCS Linh Thượng Giáo án vật lý9 Tiết 11 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức điện trở của dây dẫn NS:5/10/ 09 ND: /10/ 09 A- Mục tiêu : 1 Kiến thức : Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp ,song song và hổn hợp 2 Rèn... 645Ω I 0.341 Công suất của bóng đèn là P = UI = U2 = 75w R Công suất tiêu thụ trong 30 ngày là -28- Trường THCS Linh Thượng Giáo án vật lý9 A = P t = 75 * 30 = 9 kwh= 9số Bài số 2 Hoạt đông 2: tìm hiểu bài tập số 2 Cho biếtUđ= 6 V Pđ = 4.5 w Gv giới thiệu mạch điện U=9v Để đèn sáng bình thường ta phải điều a )Đèn sáng bình thường tìm I chỉnh gì.? b )Rb = ? Pb = ? Học sinh nêu được Isd=Idm=P/U c )Ab=?...Trường THCS Linh Thượng Giáo án vật lý9 IV Củng cố: Tiếp tục cho học sinh làm câu 5 Rút ra được công thức Rtd =R1\ n (R1=R2= Rn) V Dặn dò: Về nhà làm bài tập 5.1 đến hết Xem trước bài số 6 Học phâng ghi nhớ và phần chưa biết E Rút kinh nghiệm: GV: Hoàng Văn Sơn -11- Trường THCS Linh Thượng Giáoán vật lý9 Tiết 6: Bài tập vận dụng định luật ôm NS: /9/ 2010 ND: /9/ 2010 A.Mục tiêu 1 Kiến thức:- Vận dụng... hết ta phải chú ý đến những điểm nào Về nhà ôn kĩ bài số 1 đến bài số 17 tiết sau ôn tập VI Rút kinh nghiệm: Tiết 18 NS:3/11/ 09 GV: Hoàng Văn Sơn Ôn tập -35- 40 2.5 *10 −6 Trường THCS Linh Thượng Giáoán vật lý9 ND: /11/ 09 A-Mục tiêu : - Cũng cố và khắc sâu những kiến thức cơ ban đã học - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các công thức - Thái độ chăm chỉ tích cực chính xác B- Phương pháp : Tích cực hợp tác... dụng kiến thức để giải bài tập - Về nhà giải các bài tập 6.1 và xem trước bài số 7 E Rút kinh nghiệm: Tiết 7: GV: Hoàng Văn Sơn -13- Trường THCS Linh Thượng Giáoán vật lý9 Sự phụ thuộc của điện trở vào chi dài dây dẫn NS: /9/ 2010 ND: /9/ 2010 A-Mục tiêu 1.Kiến thức: - Nêu được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết diện thêm với vậy liệu cấu thành dây dẫn - Biết cách xác định sự phụ thuộc của... 2 = 300 Ω l RMANB=f S =17Ω Điện trở tương đương của mạch là RTĐ=R12+RMN=377 Ω Cường độ dòng điện toàn mạch là I= U 220v = = 0,5A R 377 VI- Cũng cố : Tiếp tục cho học sinh hoàn thành theo cách giải khác của bài số 3 V.Dặn dò - Về nhà làm các bài tập 11.1 đến hết - Xem trước bài số 12 V- Rút kinh nghiệm Tiết 12 Công suất điện NS:13/10/ 09 ND: /10/ 09 A-Mục tiêu :... GV: Hoàng Văn Sơn -24- Trường THCS Linh Thượng Giáoán vật lý9 B-Phương pháp : Trực quan - Hợp tác theo nhóm nhỏ C-Chuẩn bị : bóng đèn 220 V-100w 220 V- 25 w D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài củ: Viết công thức định luật ôm giải thích các đại lượng ? III Bài mới: 1.ĐVĐ:Tạo tình huống cho học sinh Gv cho học sinh quan sát hai bóng đền.Nêu cách mác chúng vào dòng điện 220V thì . Linh Thượng Giáo án vật lý 9 Tiết 3 : Thực hành xác định điện trở của một dây dẫn bằng Am pe kế và vôn kế NS : . /9/ 2010 ND : /9/ 2010 A -Mục tiêu : 1. Kiến. Sơn -6- Trường THCS Linh Thượng Giáo án vật lý 9 Tiết4 : Đoạn mạch mắc nối tiếp NS: /9/ 2010 ND: . /9/ 2010 A-Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bằng những suy