1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lý 10 - chương 1- cơ bản

33 3,4K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 458,5 KB

Nội dung

- Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được vecto biểu diễn vận tốc tức thời.- Viết được phương trình vận tốc của chuyển động nhanh dần đều.. * Hoạt động 3: - Giải thích bài học - Nội du

Trang 1

- Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được vecto biểu diễn vận tốc tức thời.

- Viết được phương trình vận tốc của chuyển động nhanh dần đều Nêu được

ý nghĩa các đại lượng trong đó và mối quan hệ về dấu của gia tốc a với vậntốc ban đầu v0

- Chuẩn các kiến thức liên quan tới bài học.

- Chuẩn bị một số ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều.

* Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ

- Em hãy viết phương trình của chuyển

động thẳng đều?

- Viết công thức tính quãng đường đi

được của chuyển động thẳng đều?

Trang 2

* Hoạt động 3: - Giải thích bài học

- Nội dung bài học

Bước 1

+ GV yêu cầu HS viết lại công thức

tính vận tốc trung bình của chuyển

+ GV phân tích cho HS hiểu và đưa ra

định nghĩa về chuyển động thẳng biến

đôie đều Dựa vào định nghĩa trên yêu

cầu HS phát biểu định nghĩa về chuyển

động thẳng nhanh dần đều và chậm

dần đều

Bước 2

+ GV dựa vào khái niệm chuyển động

thẳng biến đổi đều đưa ra khái niệm về

I Vận tốc tức thời Chuyển động thẳng biến đổi đều.

1 Độ lớn của vận tốc tức thời

Vận tốc tức thời:

s v t

- Vecto vận tốc tức thời của một vật tại

một điểm là một vecto có gốc tại vậtchuyển động, có hướng của chuyểnđộng và có độ dài tỉ lệ với độ lớn củavận tốc tức thời theo một tỉ xích nàođó

3 Chuyển động thẳng biến đổi đều

- Chuyển động thẳng biến đổi đều là

chuyển động có quỹ đạo là đườngthẳng và có độ lớn của vận tốc hoặc

tăng dần theo thời gian (chuyển động

thẳng nhanh dần đều) hoặc giảm dần

theo thời gian (chuyển động thẳng

Trang 3

gia tốc: vì vận tốc tức thời biến đổi đều

theo thời gian →∆v tỉ lệ thuận với ∆t

→ ∆v = a∆t → a = ∆v/∆t

+ Dựa vào công thức GV vừa dẫn ra

HS nêu khái niệm về gia tốc của

chuyển động biến đổi đều

+ GV phân tích cho HS hiểu vì vận tốc

là đại lượng vecto nên gia tốc cũng là

đại lượng vecto → GV yêu cầu HS dựa

vào định nghĩa của vecto vận tốc hãy

nêu định nghĩa về vecto gia tốc

+ Dựa vào công thức tính gia tốc GV

hướng dẫn HS suy ra công thức tính

vận tốc

+ Từ biểu thức của vận tốc phụ thuộc

vào thời gian GV yêu cầu HS suy đoán

dạng đồ thị của vận tốc theo thời gian

→ Gia tốc của chuyển động là đại

lượng xác định bằng thương số giũa độbiến thiên vận tốc v và khoảng thờigian vận tốc biến thiên t

- Đơn vị của gia tốc là m/s2

- Trong chuyển động biến đổi đều a làkhông đổi

0 0

→ Trong chuyển động thẳng nhanh

dần đều, vecto gia tốc có gốc tại vật

chuyển động, có phương và chiều trùngvới phương và chiều của vecto vận tốc,

có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốctheo một tỉ lệ xích nào đó

2 Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều

Trang 4

Tiết 4 - Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Viết được phương trình vận tốc của chuyển động chậm dần đều Nêu được

ý nghĩa các đại lượng trong đó và mối quan hệ về dấu của gia tốc a với vậntốc ban đầu v0

- Viết được công thức tính quãng đường và phương trình chuyển động củachuyển động thẳng biến đổi đều

- Viết được biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãngđường đi được

- Chuẩn các kiến thức liên quan tới bài học.

- Chuẩn bị một số bài trắc nghiệm đơn giản về chuyển động biến đổi đều.

* Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ

- Viết công thức tính vận tốc tức thời?

- Viết công thức tính vận tốc của

chuyển động thẳng nhanh dần đều và

dạng đồ thị của vận tốc

* Hoạt động 3: - Giải thích bài học

Trang 5

- Nội dung bài học

+ Dựa vào công thức tính vận tốc và

quãng đường trong chuyển động thẳng

đều GV yêu cầu HS khử t để được công

thức cần tìm

Bước 2

+ GV hướng dẫn HS tự lập công thức

tính gia tốc của chuyện động thẳng

chậm dần đều tương tự như đối với

trường hợp của chuyển động thẳng

nhanh dần đều

+ HS trả lời câu hỏi cảu GV: trong

trường hợp chuyển động chậm dần đều

thì gia tốc và vecto gia tốc có đặc điểm

2 0

1 2

s v t  at

→ Quãng đường đi được trong chuyểnđộng thẳng nhanh dần đều là một hàmbậc hai của thời gian

4 Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều

x x v tat

III Chuyển động thẳng chậm dần đều

1 Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều

0 0

v v v

v a t

Trang 6

+ GV cho HS nhắc lại về công thức tính

vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh

dần đều?

→ công thức tính vận tốc trong chuyển

động chậm dần đều

+ Chứng minh hoàn toàn tương tụ như

với chuyển động thẳng nhanh dần đều,

GV cho HS tự biến đổi tìm ra công thức

tính quãng đường đi được và phương

C a và v luôn cùng dấu với nhau

D a và v luôn trái dấu nhau

2 Trong các công thức sau công thức

2 Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều

0

v v at

Trong đó, a ngược dấu với v0

- Đồ thị vận tốc cũng có dạng đườngthẳng

3 Công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều

- Quãng đường đi được:

2 0

1 2

x x v tat

- lưu ý: trong chuyển động chậm dần

đều có lúc v = 0, khi đó nếu gia tốc vẫnđược duy trì thì vật sẽ chuyển độngnhanh dần đều theo chiều ngược lại

IV Củng cố và kết luận

Đáp án: D

Trang 7

nào là công thức tính quãng đường

trong chuyển động thẳng nhanh dần đều

Trang 8

- Xem lại toàn bộ các kiến thức đã học trong chương 1

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động 1: Tổ chức

* Hoạt đông 2: Kiểm tra bài cũ

- Em hãy viết biểu thức thể hiện mối

quan hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng

đường

- Em hãy viết phương trình chuyển

động của chuyển động thẳng biến đổi

đều

* Hoạt động 3: - Giới thiệu bài học

- Nội dung bài học

Bước 1

+ GV nêu hỏi để HS tự trả lời và từ đó

nhấn mạnh các điểm cần chú ý

- Em hãy nêu công thức tính vận tốc

trung bình, quãng đường, phương trình

I Hệ thống lại các kiến thức đã học

1 Chuyển động thẳng đều

tb

s v t

s vt

Trang 9

chuyển động của chuyển động thẳng

đều?

+ GV yêu cầu HS viết lại các công

thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường

trong chuyển động thẳng biến đổi đều

+ Viết lại công thức liên hệ giữa vận

tốc, gia tốc và quãng đường?

=> GV hệ thống lại toàn bộ các công

thức đã học lên bảng, HS viết lại các

công thức đó vào trong vở để ghi nhớ

Bước 2

+ GV hướng dẫn HS làm các bài tập để

ghi nhớ kiến thức và rèn luyện kĩ năng

giải toán

+ Sau khi đọc câu hỏi GV yêu cầu HS

trả lời và đưa ra nhận xét cho các câu

trả lời đó, với các bài tập yêu cầu tính

toán GV cho HS lên bẳng làm và nhận

xét

Bài 1 Em hãy cho biết trong các

trường hợp sau đây trường hợp nào vật

chuyển động được coi là chất điểm:

A Oto đi từ HN tới TP.HCM

B HS đi từ đầu sân trường tới cuối sân

trường

C Máy bay bay từ đầu đường băng tới

cuối đường băng

1 2

s v t  at

2

0 0

1 2

Trang 10

A Mặt trăng quay quanh trái đất

B Chuyển động của pit-tông trong

xilanh

C Oto đi từ HN về HY

D Viên đá được ném xuống nước

=> HS tự phân tích các tình huống và

trả lời câu hỏi

Bài 3 Một chất điểm chuyển động trên

trục Ox với phương trình chuyển động:

2

x  tt Trong đó vận tốc có đơn

vị là m/s thời gian được tính bằng

s.Hãy trả lời các câu hỏi sau

a Vận tốc ban đầu của chất điểm là

bao nhiêu?

b Gia tốc của chất điểm?

c Trong trường hợp này chuyển động

của chất điểm là nhanh hay chậm dần

đều?

Bài4 Cho đồ thị của vận tốc

Từ đồ thị em hãy viết công thức tính

vận tốc và tính quãng đường đi được

x x v tat

Với x0 là tọa độ ban đầu, v0 là vận tốc banđầu và a là gia tốc

=> vận tốc ban đầu: v0=5m/s Gia tốc: a = 2.(-2) = 4 m/s2

=> vận tốc và gia tốc trái dấu nhau, suy rađây là chuyển động chậm dần đều

Trang 11

Tuần 3

Tiết 6 – Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nêu được khái niệm về sự rơi tự do.

- Nêu được các đặc điểm của chuyển động rơi tự do

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng giải một số bài toán đơn giản về sự rơi tự do

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Chuẩn bị hai tờ giấy để làm thí nghiệm

- Chuẩn bị giáo án và các kiến thức có liên quan tới bài học

2 Học sinh

- Ôn lại các kiến thức về chuyển động nhanh dần đều.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức

- Lớp: Sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều?

3 Bài mới

do

1 Sự rơi của vật trong không khí

Trang 12

+ GV thực hiện các thí nghiệm:

- Thả 1 viên bi và 1 tờ giấy xuống đồng

thời

→ HS nhận xét kết quả: viên bi rơi

xuống nhanh hơn

- GV thả 2 tờ giấy như nhau, 1 tờ vo

tròn 1 tờ không vo

→ HS nhận xét kết quả: tờ giấy được

vo lại rơi nhanh hơn

=>từ đó GV đưa ra nhận xét: không

phải cứ vật nặng hơn thì sẽ rơi nhanh

hơn

+ GV giới thiệu cho HS về ống Newton

và thí nghiệm của Newton

+ GV giới thiệu thí nghiệm của Galile

từ tháp nghiêng Pi-da: Thí nghiệm của

Galile không hoàn toàn là sự rơi tự do,

thực tế 2 viên đạn ko rơi xuống đất

cùng lúc Tuy nhiên, người ta cũng coi

đây là sự rơi tự do

Bước 2

+ GV làm thí nghiệm thả viên phấn

(hòn bi) xuống đất Giả sử đó là sự rơi

tự do, GV yêu cầu HS quan sát và nêu

nhận xét về phương, chiều rơi của viên

phấn

+ GV giúp HS tự xây dựng công thức

tính vận tốc và quãng đường đi được

của vật rơi tự do

- Trong không khí không phải lúc nàovật nặng cũng rơi nhanh hơn và các vậtnặng như nhau sẽ rơi nhanh như nhau

- Trong không khí khi rơi ngoài việcchịu tác dụng của trọng lực vật còn chịutác dụng của các yếu tố khác như lựccản của không khí

2 Sự rơi của các vật trong chân không

- Nếu loại bỏ ảnh hưởng của không khíthì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau Sựrơi của các vật trong trường hợp nàyđược gọi là sự rơi tự do

- Khái niệm: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ

- Chiều: từ trên xuống dưới

- Chuyển động rơi tự do là chuyển độngthẳng nhanh dần đều

- Vận tốc của 1 vật rơi tự do: v = gt

- Công thức tính quãng đường đi đượccủa vật rơi tự do: 1 2

2

sgt

2 Gia tốc rơi tự do

Trang 13

+ GV giải thích cho HS biết có nhiều

phương pháp đo gia tốc rơi tự do

+ GV yêu cầu HS đọc về gia tốc rơi tự

do tại các điểm khác nhau và rút ra

nhận xét

- Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và

ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do vớicùng một gia tốc

- Ta thường lấy g = 9,8 m/s2 hoặc 10 m/

s2

4 Củng cố bài học

+ GV nhắc lại những điểm cần lưu ý trong bài

+ GV cho HS đọc phần “Em có biết”

5 Hướng dẫn và giao nhiệm vụ

+ Yêu cầu HS về nhà ôn lại bài và làm các bài tập: 7, 8, 9, 10 SGK

IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC

Trang 14

Tuần 4

Tiết 7 – Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Phát biểu được định nghĩa về chuyển động tròn đều.

- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính độ lớn của tốc độ dài,trình bày được hướng của vecto vận tốc trong chuyển động tròn đều

- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của tốc

độ góc trong chuyển động tròn đều

- Phát biểu được định nghĩa và nêu được đơn vị của tốc độ góc

2 Kĩ năng

- Giải được một số bài toán đơn giản về chuyển động tròn đều.

- Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Chuẩn bị giáo án và các tài liệu liên quan tới bài học

- Chuẩn bị một vật nặng và một sợ dây để làm thực nghiệm đơn giản mô tảchuyển động tròn đều

2 Học sinh

- Ôn tập bài cũ, làm đầy đủ bài tập trước khi tới lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức

- Lớp: Sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ

- Nêu định nghĩa về sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do

- Nêu những đặc điểm của sự rơi tụ do

Trang 15

3 Bài mới

* Giới thiệu bài học

* Nội dung bài học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Bước 1

- GV dùng dây có buộc vật nặng quay

tròn để lấy ví dụ minh họa cho HS về

chuyển động tròn

- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức

tính tôc độ trung bình trong chuyển

động thẳng => tương tự, GV suy ra

công thức tính tốc độ trung bình trong

chuyển động tròn

- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về

chuyển động thẳng đều => định nghĩa

về chuyển động tròn đều

- HS trả lời C1

Bước 2

- GV hướng dẫn HS xây dựng công

thức tính tốc độ dài tương tự như công

thức tính vận tốc túc thời nếu chọn ∆t

đủ ngắn để ∆s là đoạn thẳng

- GV hướng dẫn HS xây dựng công

thức xác định vecto vận tốc của chuyển

động tròn đều: Để chỉ hướng của

I Định nghĩa

1 Chuyển động tròn

- Chuyển động tròn là chuyển động có

quỹ đạo là 1 đường tròn

2 Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn

3 Chuyển động tròn đều

- Chuyển động tròn đều là chuyển động

có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau

II Tốc độ dài và tốc độ góc

1 Tốc độ dài

- Tốc độ dài là độ lớn của vận tốc tứcthời trong chuyển động tròn đều

- Trong chuyển động tròn đều, tốc độdài là đại lượng không đổi

2 Vecto vận tốc trong chuyển động tròn đều

- Vecto vận tốc trong chuyển động tròn

đều luôn có phương tiếp tuyến vớiđường tròn quỹ đạo

Tốc độ Trung bình =

Độ dài cung tròn mà vật đi đc Thời gian chuyển động

Trang 16

dùng vecto s = > vận tốc cũng là đại

lượng vecto

- GV giải thích cho HS thế nào là vận

tốc góc và xây dựng công thức tính vận

tốc góc, đơn vị đo vận tốc góc: khi vật

đi được 1 cung  s trong t thì bán kính

OM cũng quay được 1 góc  

- GV giải thíc cho HS thế nào là chu kì

của chuyển động tròn đều, giúp HS xây

dựng công thức tính chu kì, tần số của

chuyển động tròn

- GV hướng dẫn HS xây dựng công

thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ

là một đại lượng không đổi

- Chu kì T của chuyển động tròn đều là

thời gian để vật đi được một vòng

2

 (s)

- Tần số f của chuyển động tròn đều là

số vòng mà vật đi được trong một giây

1

f T

- GV hệ thống lại kiến thức bài học

5 Hướng dẫn và giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ trong SGK trừ mục cuối cùng.

- GV yêu cầu HS về nhà làm các bài tập:8, 9, 10, 11

IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

Trang 17

Tuần 4

Tiết 8 – Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

I MỤC ĐÍCH

1 Kiến thức

- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều.

- Viết được công thức tính gia tốc hướng tâm

- GV chuẩn bị kiến thức liên quan tới bài học.

- Chuẩn bị một số bài tập liên quan

2 Học sinh

- Ôn tập bài cũ, làm bài tập và đọc trước bài trước tới lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC

1 Ổn định, tổ chức

- Lớp: Sĩ số:

2 Kiểm tra bà cũ

- Nêu định nghĩa chuyển động tròn đều

- Viết công thức liên hệ giữa tốc độ góc và chu kì, giữa chu kì và tần số, nêu

ý nghĩa các đại lượng

- Viết công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc, ý nghĩa của các đạilượng

3 Bài mới

* Giới thiệu bài học

Trang 18

* Nội dung bài học:

Bước 1

- GV hướng dẫn HS xây dựng công thức

tính vecto gia tốc của chuyển động tròn

đều:

▫ GV cho HS xác định vị trí các điểm

M1, M2, I, hướng của các vecto v 1

, v2.Xét các vecto v1, v2 ,   v

tại I v

là hợpcủa hai vecto v1, v2

I Gia tốc hướng tâm

1 Hướng của vecto gia tốc trong chuyển động tròn đều

- Vận tốc trong chuyển động tròn đều có

độ lớn không đổi nhưng có hướng luônthay đổi

- Gia tốc trong chuyển động tròn đều

luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nêndược gọc là gia tốc hướng tâm

Trang 19

hướng vào tâm.

=> vecto gia tốc trong chuyển động tròn

đều cũng được xác định bởi công thức:

v a t

tâm

- GV hướng dẫn HS suy ra được công

thức tính gia tốc hướng tâm

2 Độ lớn của gia tốc hướng tâm

- Độ lớn của gia tốc hướng tâm:

2

ht

v a r

Ngày đăng: 28/09/2013, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV yêu cầu HS lên bảng viết các công thức về tốc độ trung bình, vận tốc tức  thời, gia tốc. - Giáo án vật lý 10 - chương 1- cơ bản
y êu cầu HS lên bảng viết các công thức về tốc độ trung bình, vận tốc tức thời, gia tốc (Trang 29)
- GV hướng dẫn HS lập bảng tổng kết theo   4   cột   cho   ba   dạng   chuyển   động  đơn giản và chuyển động rơi tự do, ghi  lại các đại lượng vật lí trong mỗi dạng  chuyển động. - Giáo án vật lý 10 - chương 1- cơ bản
h ướng dẫn HS lập bảng tổng kết theo 4 cột cho ba dạng chuyển động đơn giản và chuyển động rơi tự do, ghi lại các đại lượng vật lí trong mỗi dạng chuyển động (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w