LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian cố gắng, tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài Ngôn từ trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh.. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian cố gắng, tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với
đề tài Ngôn từ trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh Tôi
xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, các thầy cô giáo trong tổ Lí luận văn học và đặc biệt là cô giáo
Nguyễn Thị Vân Anh đã tạo điều kiện giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình để tôi
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Hà Nội, ngày… tháng 05 năm 2010
Sinh viên
Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo
Nguyễn Thị Vân Anh Tôi xin cam đoan: Khóa luận là kết quả nghiên cứu,
tìm tòi của riêng tôi Những gì được triển khai trong khóa luận không trùng khớp với bất cứ một công trình nghiên cứu của tác giả nào đã được công bố trước đó Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2010
Sinh viên
Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 3MỤC LỤC
Mở đầu 7
1 Lý do chọn đề tài 7
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 9
3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12
5 Phương pháp nghiên cứu 13
6 Đóng góp của khóa luận 14
7 Bố cục khóa luận 14
Nội dung 15
Chương 1: Những vấn đề chung về ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 15
1.1 Vài nét về ngôn ngữ nghệ thuật 15
1.2 Vài nét về ngôn ngữ tiểu thuyết và ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 19
1.2.1 Ngôn ngữ tiểu thuyết 19
1.2.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam từ sau năm 1975 20
1.2.2.1 Ngôn ngữ đậm chất hiện thực, đời thường 21
1.2.2.2 Ngôn ngữ tăng cường tính tốc độ, thông tin và tính triết luận 22
1.2.2.3 Ngôn ngữ mang tính đa dạng về giọng điệu 23
Chương 2: Đặc điểm ngôn từ trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh 26
2.1 Đặc điểm của ngôn ngữ trần thuật 26
2.1.1 Ngôn ngữ trần thuật thông qua các điểm nhìn 26
2.1.1.1 Ngôn ngữ trần thuật qua điểm nhìn của nhân vật Kiên 28
2.1.1.2 Ngôn ngữ trần thuật qua điểm nhìn của các nhân vật khác 31
Trang 42.1.2 Ngôn ngữ trần thuật đa giọng điệu 33
2.1.2.1 Ngôn ngữ trần thuật mang giọng ngậm ngùi, buồn thương 34
2.1.2.2 Ngôn ngữ trần thuật mang giọng mỉa mai, chua xót 37
2.1.2.3 Ngôn ngữ trần thuật mang giọng tra vấn, hoài nghi 40
2.1.2.4 Ngôn ngữ trần thuật có sự đan xen giọng điệu 43
2.2 Đặc điểm của ngôn ngữ nhân vật 46
2.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 46
2.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 50
Chương 3: Một số thủ pháp sáng tạo ngôn từ trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh 55
3.1 Một hệ thống từ vựng phong phú, độc đáo 55
3.1.1 Sử dụng lớp từ kì lạ, gây ấn tượng mạnh đối với người đọc 55
3.1.2 Sử dụng lớp từ mang tính triết lí cao 57
3.1.3 Sử dụng lớp từ mang tính khẩu ngữ cao 58
3.2 Tạo cú pháp linh hoạt, mềm dẻo 61
3.3 Lặp lại nhiều từ ngữ, hình ảnh nhằm sáng tạo những biểu tượng trùng phức và ám ảnh 63
Kết luận 67
Tài liệu tham khảo 70