Giai đoạn hoạt động

Một phần của tài liệu Dự án khu thương mại dịch vụ chợ đức phổ và kết hợp khu nhà ở liền kề (Trang 98 - 109)

b. Tác động đến kinh tế xã hội

4.1.3. Giai đoạn hoạt động

4.1.3.1. Giảm thiểu các tác động liên quan đến chất thải

a. Biện pháp xử lý nước thải + Nước mưa chảy tràn

Hệ thống thốt nước mưa bao gồm các mương, rãnh thốt nước kín xây dựng xung quanh các phân khu chức năng, tập trung nước mưa từ trên mái đổ xuống và dẫn đến hệ thống cống thốt nước mưa đặt dọc theo các con đường nội bộ. Đường

thốt nước mưa sẽ cĩ bộ phận chắn rác trước khi ra đấu nối vào hệ thống thốt nước tại khu vực.

Khi dự án đi vào hoạt động sẽ lưu ý thực hiện các cơng tác sau:

- Thường xuyên nạo vét thơng dịng chảy để nước mưa cĩ thể tiêu thốt một cách triệt để, khơng gây ứ đọng, ngập úng.

- Khơng cho nước mưa chảy tràn qua khu vực chứa chất thải như khu vực tập trung chất thải rắn.

+ Nước thải sinh hoạt

Tổng lưu lượng nước thải phát sinh 380 m3/ngày bao gồm nước thải sinh

hoạt, nước thải từ nhà ăn, nước thải thủy sản từ khu nhà lồng, nước thải sinh hoạt của nhân viên,... Quy trình xử lý nước thải như sau:

* Nước thải nhà vệ sinh

Nước thải sinh hoạt được kiểm sốt và xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn trước khi thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung theo sơ đồ khối sau:

Hình 4.2. Sơ đờ kiểm soát và xử lý sơ bợ nước thải nhà vệ sinh

Nước thải từ các nhà vệ sinh sẽ được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn. Bể tự hoại là cơng trình đồng thời làm 2 chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng, cặn lắng được giữ lại trong bể từ 3 - 6 tháng, định kỳ được hút ra và vận chuyển đến nơi xử lý. Dưới tác dụng của VSV kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vơ cơ hịa tan. Hiệu quả xử lý nước thải

sinh hoạt bằng bể tự hoại đạt 60 – 65% cặn lơ lửng SS và 20 - 40% BOD5. Nước

Cơng ty tư vấn: Cơng ty TNHH TM & CN Mơi Trường MD

Hệ thống xử lý nước thải tập trung

Nhà vệ sinh

Bể tự hoại 3 ngăn Hệ thống thu gom

thải sau khi qua xử lý tại bể tự hoại sẽ được đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải tập trung của tịa nhà.

Tính tốn dung tích tổng cộng của bể tự hoại theo T/C Xây dựng, số 2/2008

Tổng dung tích của bể tự hoại V (m3) được tính bằng tổng dung tích ướt (dung tích hữu ích) của bể tự hoại VƯ, cộng với dung tích phần lưu khơng tính từ mặt nước lên tấm đan nắp bể Vk.

V = VƯ + Vk

Vư = Vn + Vb + Vt + Vv

Trong đĩ:

- Vùng tích lũy bùn cặn đã phân hủy Vt;

- Vùng chứa cặn tươi, đang tham gia quá trình phân hủy Vb; - Vùng tách cặn (vùng lắng) Vn;

- Vùng tích lũy váng - chất nổi Vv Với:

Vn = N*qo*tn /1000 = 2.200*0,03*1 = 66 m3

N = số người sử dụng bể, 2.200người qo - tiêu chuẩn thải nước, 30 l/người.ngày. tn Thời gian lưu nước tối thiểu, 1 ngày

Vb = 0,5*N*tb/1.000 = 0,5*2.200*33/1000 = 36,3 m3

N = số người sử dụng bể, 2.200người

Tb: Thời gian phân hủy cặn với nhiệt độ nước thải là 300C, 33 ngày Vt = r*N*T/1.000 = 0,03*2.200*0,5/1.000 = 0,033 m3

r - lượng cặn đã phân hủy tích lũy của 1 người/năm, 30 l/(người.năm). T - khoảng thời gian giữa 2 lần hút cặn, 6 tháng (0,5 năm)

Vv = 0,5*Vt = 0,5 * 0,033 = 0,0165 m3

Dung tích phần váng nổi Vv thường được lấy bằng (0,4 - 0,5)Vt

Thể tích phần ướt:

Vư = Vn + Vb + Vt + Vv = 66 + 36,3 + 0,033 + 0,0165 = 102,4 m3

Dung tích phần lưu khơng trên mặt nước của bể tự hoại Vk được lấy bằng

20% dung tích ướt, hoặc theo cấu tạo bể, với chiều cao phần lưu khơng (tính từ mặt

nước đến nắp bể) khơng nhỏ hơn 0,2 m. Phần lưu khơng giữa các ngăn của bể tự hoại phải được thơng với nhau và cĩ ống thơng hơi.

Lấy Vk = 0,2* Vư = 0,2 * 102,4 = 20,5 m3

Tổng dung tích của bể tự hoại: V = 102,4 + 20,5 = 122,9 m3

Hình 4.3. Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn

+ Nước thải từ khu vực ăn uống, nhà ăn

Do thành phần dầu mỡ động thực vật trong nước thải từ nhà ăn khá cao nên Chủ đầu tư sẽ xây dựng bể tách dầu để xử lý sơ bộ trước khi đưa về Bể tiếp nhận của hệ thống xử lý nước thải tập trung. Nguyên lý hoạt động của bể tách dầu: bể gồm 2 ngăn tách dầu và lắng cặn. Nước thải tràn vào ngăn thứ nhất thơng qua sọt rác thiết kế bên trong được lưu trong một khoảng thời gian để lắng bớt cặn rắn cĩ trong nước thải, váng dầu trên mặt sẽ tràn vào máng thu dầu. Nước trong theo cửa thốt nước ở thân bể tràn vào bể thứ 2, tại đây, váng dầu và dầu khống cịn sĩt lại trong nước thải sẽ được tách vào máng thu thứ 2. Nước thải sau bể tách dầu được đấu nối vào bể tiếp nhận của hệ thống thu gom nước thải tập trung.

Cơng ty tư vấn: Cơng ty TNHH TM & CN Mơi Trường MD

MNmin MN

max

A

Hình 4.4. Bể tách dầu lớp mỏng

+ Nước thải từ nhà lồng bán thực phẩm tươi sống

Lượng nước thải phát sinh chủ yếu từ các sạp bán hàng và từ quá trình vệ sinh sàn chợ sau khi tan chợ. Nước cho quá trình rửa chợ là 1m3/100m2 sàn. Như vậy lượng nước rửa sàn là 9m3. Diện tích nhà lồng là 900m2, mỗi sạp bán hàng cĩ diện tích là 10m2 nên ta cĩ tổng cộng là 90 sạp. Trung bình mỗi sạp thải ra 0,1m3 nước thải tổng lượng nước thải từ các sạp là 9m3. Như vậy, tổng lượng nước thải khu nhà lồng bán thực phẩm tươi sống là 18m3. Lượng nước thải phát sinh từ các sạp thốt vào hệ thống thu hồi nước thải và đưa về hệ thống xử lý tập trung. Tại mỗi sạp cĩ đặt 1 lưới chắn rác trước cống thốt nước thải để loại bỏ các chất thải cĩ kích thước lớn ra khỏi dịng chảy. Lượng chất thải này được thu gom cùng với chất thải rắn phát sinh tại khu chợ.

* HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG

Tổng lượng nước thải của dự án là 380m3/ngày. Tính tốn hệ thống xử lý

nước thải tập trung của dự án với cơng suất thiết kế 400m3/ngày được trình bày theo sơ đồ cơng nghệ dưới đây:

Hình 4.5. Sơ đờ qui trình hệ thớng xử lý nước thải tập trung

Cơng ty tư vấn: Cơng ty TNHH TM & CN Mơi Trường MD

Bể tự hoại

NT Nhà vệ sinh NT sinh hoạt… Nhà ăn

Máy thổi khí

Bể tiếp nhận Bể tách dầu

Bể điều hịa

Bể anoxic

Bể sinh học hiếu khí tiếp xúc

Cụm màng MBR Nước sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B Bể nén bùn Máy ép bùn B ùn tu ần ho àn

+ Thuyết minh

Nước thải từ các bể tự hoại, nước thải từ căn tin của dự án sau khi qua bể tách dầu và nước thải từ các hoạt động giặt, rửa tay,… theo hệ thống thốt nước về Bể tiếp nhận.

Sau đĩ được dẫn qua Song chắn rác tinh về bể điều hịa. Bể điều hịa cĩ nhiệm vụ điều hịa nước thải về lưu lượng và nồng độ nước thải. Bể điều hịa làm giảm kích thước và tạo chế độ làm việc ổn định cho các cơng trình phía sau, tránh hiện tượng quá tải. Trong bể điều hịa cĩ hệ thống xáo trộn, mục đích của việc xáo trộn nước thải là trộn điều nước thải ở các thời điểm khác nhau. Nước thải sau khi được trộn đều sẽ tiếp tục được bơm sang bể thiếu khí (Anoxic).

Bể thiếu khí (Anoxic) giúp phân hủy hợp chất hữu cơ và đề Nitrat hĩa (khử Nitrat) trong điều kiện thiếu khí. Nước thải sau đĩ tiếp tục chảy sang cơng trình tiếp theo là bể sinh học tiếp xúc hiếu khí.

Bể sinh học tiếp xúc hiếu khí : diễn ra quá trình phân hủy hợp chất hữu cơ và quá trình Nitrat hĩa trong điều kiện cấp khí nhân tạo.

Quá trình nitrate hĩa là quá trình oxy hĩa các hợp chất chứa nitơ, đầu tiên là ammonia thành nitrite sau đĩ oxy hĩa nitrite thành nitrate. Quá trình nitrate hĩa ammonia diễn ra theo 2 bước liên quan đến 2 loại vi sinh vật tự dưỡng Nitrosomonas và Nitrobacter

Bước 1: Ammonium được chuyển thành nitrite được thực hiện bởi Nitrosomonas:

NH4+ + 1.5 O2 NO2- + 2 H+ + H2O (1)

Bước 2: Nitrite được chuyển thành nitrate được thực hiện bởi lồi Nitrobacter:

NO2- +0.5 O2 NO3- (2)

Trong bể anoxic, quá trình khử nitrat sẽ diễn ra theo phản ứng

6 NO3- + 5 CH3OH  5 CO2 + 3 N2 + 7 H2O + 6 OH- (3)

Bể sinh học hiếu khí có chứa vi sinh vật, có nhiệm vụ chuyển hóa các chất hữu cơ trong nước thải dưới dạng thức ăn thành các hợp chất đơn giản hơn và vơ hại với mơi trường. Mơi trường hiếu khí được duy trì trong bể sinh học bằng cách sục

khí với 2 máy thổi khí hoạt động luân phiên. Nước thải được hòa trợn với bùn vi sinh hoạt tính để tạo thành hỡn hợp vi sinh và nước thải.

Giai đoạn tiếp theo, nước thải được đưa vào bể lọc màng. Màng lọc được lắp đặt thành nhiều lớp với kích thước lỗ lọc là 0,2µm. Tại bể lọc màng diễn ra quá trình phân tách giữa nước sạch và hỗn hợp bùn hoạt tính, các chất rắn lơ lửng và vi khuẩn gây bệnh. Phần nước sạch bên trong lõi di chuyển đến các ống dẫn để được bơm hút qua bể chứa nước sạch sau xử lý. Màng lọc cĩ kích thước nhỏ nên sau khi qua màng thành phần Coliform trong nước thải cũng bị giữ lại. Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT cột B (K = 1) và được đấu nối vào hệ thống cống thốt nước chung của khu Quy hoạch.

Trong bể lọc màng cĩ bố trí hệ thống sục khí đặt dưới đáy bể để tạo ra sự xáo trộn, tách rời lớp bơng bùn bám trên sợi lọc và tránh làm tắc nghẽn màng. Mặc dù quá trình màng hoạt động theo chế độ lọc gián đoạn và được sục khí liên tục, bề mặt màng sẽ bị bám bẩn bởi bùn hoạt tính hoặc chất rắn lơ lửng sau một thời gian hoạt động nhất định. Khi bị bám bẩn, áp lực qua màng sẽ tăng lên, dẫn đến lưu lượng nước xử lý giảm nếu áp suất lọc vẫn duy trì khơng đổi. Để khơi phục hiệu suất xử lý cần thực hiện rửa ngược màng. Nước sạch hoặc nước sau xử lý sẽ được bơm ngược lại module màng, khi đi qua sợi lọc, nước sẽ đi từ trong ra ngồi và đẩy các vật liệu bám trên bề mặt màng. Thơng thường các sợi lọc sau khoảng thời gian vận hành từ 1 - 2 tuần, sẽ được rửa ngược bằng nước sạch. Ngồi ra, hàng năm sẽ tiến hành rửa màng lọc bằng dung dịch hĩa chất NaOCl, HCl một lần.

Bùn trong bể lọc màng một phần sẽ được bơm tuần hồn trở lại bể thiếu khí (anoxic) để thực hiện quá trình khử nitrat. Phần cịn lại sẽ được đưa về bể chứa bùn phân hủy hiếu khí qua máy ép bùn và sau đĩ được thải bỏ định kì.

+ Trạm xử lí nước thải tập trung

- Chọn cơng suất trạm xử lí: Q = 400 m3/ngày.

- Tiêu chuẩn xả thải: QCVN 14:2008/BTNMT, cột B(hệ số K=1)

- Hướng thốt nước: nước sau xử lý được đấu nối vào hệ thống cống chung của khu vực.

- Tiến độ thực hiện: Được xây dựng cùng lúc với dự án, khi dự án đi vào hoạt động thì hệ thống xử lý nước thải cũng đi vào hoạt động.

Cơng ty tư vấn: Cơng ty TNHH TM & CN Mơi Trường MD

+ Bể tiếp nhận

Nhiệm vụ: Lưu chứa nước thải để đưa về bể điều hịa Thời gian lưu: 24h

Kích thước bể: D x R x C = 5m x 2m x 2,5m = 22,5 m3

+ Lưới chắn rác tinh

Nhiệm vụ: Tách rác ra khỏi dịng nước thải

+ Bể điều hịa

- Nhiệm vụ : Điều hịa lưu lượng nước và ổn định nồng độ các chất ơ nhiễm - Thời gian lưu: 12h

- Số lượng : 01 bể

- Kích thước : D x R x C = 16 x 5 x 3 = 240m3

- Vật liệu :BTCT M200

+ Bể anoxic

- Nhiệm vụ : phân hủy hợp chất hữu cơ và khử Nitrat trong điều kiện thiếu khí

- Thời gian lưu: 6h - Số lượng : 01 bể

- Kích thước : D x R x C = 8 x 6 x 2,5 = 120m3

- Vật liệu : BTCT M200

+ Bể sinh học hiếu khí tiếp xúc

- Nhiệm vụ : chuyển hóa các chất hữu cơ trong nước thải dưới dạng thức ăn thành các hợp chất đơn giản hơn và vơ hại với mơi trường;

- Thời gian lưu: 8h - Số lượng : 01 bể

- Kích thước : D x R x C = 9 x 7 x 2,5 = 157,5m3

- Vật liệu : BTCT M200

+ Bể chứa Cụm màng MBR

- Nhiệm vụ : tách các chất rắn lơ lửng và vi khuẩn gây bệnh ra khỏi dịng nước thải;

- Thời gian lưu: 6h - Số lượng : 01 bể

- Kích thước : D x R x C = 8 x 6 x 2,5 = 120m3

- Vật liệu : BTCT M200

+ Bể nén bùn

- Nhiệm vụ : Lưu chứa bùn trước khi ép - Số lượng : 01bể

- Thời gian lưu bùn 1 ngày

- Kích thước : D x R x C = 2m x 2m x 0,5m = 2 m3

- Vật liệu :Bê tơng, gạch

b. Biện pháp xử lý chất thải rắn + Chất thải rắn sinh hoạt

Hình 4.6. Sơ đờ thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt

Rác sinh hoạt từ các nhà vệ sinh, căn tin của tịa nhà và rác của khu vực văn phịng, rác tại khu chợ được nhân viên vệ sinh phân loại thu gom về nhà chứa rác của tịa nhà.

Nhà chứa rác được trang bị 3 loại thùng chứa rác (cĩ nắp đậy) với bánh xe cao su cĩ thể lăn hoặc dừng độc lập thuận lợi cho việc trung chuyển. Mỗi thùng chứa rác cĩ màu sắc khác nhau giúp phân loại rác như sau:

- Màu xanh (770L): chứa rác hữu cơ.

- Màu da cam (240L): chứa rác vơ cơ cĩ khả năng tái chế. - Màu xám (240L): chứa rác vơ cơ khơng cĩ khả năng tái chế.

Phịng rác sẽ được tiến hành làm vệ sinh hàng ngày. Nhân viên vệ sinh của tịa nhà hàng ngày sẽ thu gom, vệ sinh các thùng chứa rác này. Thời gian nhân viên đi thu gom là 16 - 17 giờ chiều mỗi ngày. Mỗi tối từ 18 - 19h, đơn vị chuyên trách (Đội vệ sinh mơi trường huyện Đức Phổ) đến thu gom để vận chuyển về bãi rác.

+ Bùn từ hệ thống xử lý nước thải

Lượng bùn phát sinh từ hệ thớng xử lý nước thải được tính tốn: 1m3/ngày. (phần 4.2.1.2)

Nhưng vì cơng nghệ được đề xuất trong cuốn báo cáo này là cơng nghệ màng MBR nên lượng bùn sinh ra cĩ thể lưu trữ trong bể xử lý sinh học rất lâu.

- Bể sinh học thành mợt khới lượng lớn bùn, lượng bùn này mợt phần được tận dụng lại, mợt phần được xử lý để giảm gây ơ nhiễm mơi trường.

- Bùn hoạt tính dư được xử lý bằng bể phân hủy bùn, bể hoạt đợng dựa vào nguyên tắc tách nước ra khỏi bùn bằng phương pháp lắng trọng lực. Phương pháp

Cơng ty tư vấn: Cơng ty TNHH TM & CN Mơi Trường MD

Rác nhà vệ sinh Rác căn hộ Rác văn phịng

Nhà chứa rác

Cty dịch vụ cơng ích Tái chế, tái sử dụng

Một phần của tài liệu Dự án khu thương mại dịch vụ chợ đức phổ và kết hợp khu nhà ở liền kề (Trang 98 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w