Nguồn tác động khơng liên đến chất thải

Một phần của tài liệu Dự án khu thương mại dịch vụ chợ đức phổ và kết hợp khu nhà ở liền kề (Trang 62 - 69)

100 %

3.1.1.2. Nguồn tác động khơng liên đến chất thải

a. Nguồn phát sinh tiếng ồn

Tiếng ồn phát sinh do sự hoạt động của các phương tiện vận tải, các máy mĩc thiết bị phục vụ thi cơng trên cơng trường xây dựng như máy đầm nén, máy đầm, xe ủi, xe lu,... loại ơ nhiễm này sẽ cĩ mức độ tác động nặng khi các phương tiện máy mĩc sử dụng nhiều, hoạt động liên tục. Trong quá trình san lấp, tiếng ồn phát ra từ việc di chuyển của các xe chuyên dụng và từ hoạt động của các thiết bị sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động trên cơng trường và tác động đến người dân xung quanh khu vực dự án.

b. Tác động đến kinh tế - xã hội

Hoạt động san lấp mặt bằng của dự án sẽ làm ảnh hưởng đến tình hình sinh hoạt hàng ngày, ảnh hưởng đến việc lưu thơng đi lại của người dân.

Sự tập trung cơng nhân cĩ thể làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự tại địa phương.

3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi cơng xây dựng dự án3.1.2.1. Các tác động liên quan đến chất thải 3.1.2.1. Các tác động liên quan đến chất thải

Hoạt động thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình và hạ tầng kỹ thuật trong nội dung của dự án sẽ phát sinh các nguồn ơ nhiễm gây tác động đáng kể đến chất lượng mơi trường khu vực. Các nguồn gây tác động cĩ thể được liệt kê trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Các nguồn gây tác động liên quan chất thải trong giai đoạn thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình STT Các hoạt động Các tác động 01 Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng

- Bụi xi măng, vơi, bụi đất do phương tiện vận chuyển đi lại trên đường;

- Khí thải do phương tiện vận chuyển sử dụng dầu diesel, xăng, …: CO, SO2, NOx.

02 Hoạt động thi cơng

xây dựng

- Bụi từ quá trình làm phẳng bề mặt tường;

- Bụi từ quá trình sàn cát, quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng, …

- Khí thải do hoạt động của các loại máy mĩc thiết bị, khí thải từ quá trình hàn kim loại;

- Nước thải xây dựng: trộn bê tơng, rửa xe,…;

- Chất thải rắn: xà bần, gạch vụn, sắt thép vụn, đất,…

03 Hoạt động tập

trung cơng nhân

- Nước thải sinh hoạt của cơng nhân;

- CTR sinh hoạt: bao bì thực phẩm, đồ hộp,…

a. Nguồn phát sinh bụi, khí thải a.1. Nguồn phát sinh

- Bụi phát sinh từ quá trình làm phẳng bề mặt tường;

- Bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển, bốc dỡ vật liệu (xi măng, cát, đá,…) tại cơng trường;

- Bụi phát sinh từ quá trình đốt cháy nhiên liệu của máy mĩc, thiết bị thi cơng;

- Khĩi thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển, máy mĩc, thiết bị thi cơng.

a.2. Đánh giá tác động

- Trong quá trình thi cơng xây dựng, cơng đoạn làm sạch bề mặt tường là cơng đoạn phát sinh nhiều bụi nhất. Các loại bụi này thường cĩ kích thước nhỏ,

trọng lượng rất nhẹ, bay lơ lửng trong khơng khí, dễ phát tán ra xa và bám vào cơ thể của cơng nhân, gây khĩ thở, ngứa ngáy rất khĩ chịu.

- Các loại xe lưu thơng trên đường trong mùa nắng thường làm tung bụi trên đường lên, nhất là trên những đoạn đường chưa trải nhựa. Tuy nhiên, khu vực thực hiện dự án nằm ở Trung tâm thị trấn Đức Phổ, đường vận chuyển đã được trải nhựa nên lượng bụi phát sinh khơng nhiều. Bụi từ mặt đất bị giĩ cuốn bay lên và phát tán ra các vùng xung quanh. Bụi này khơng những làm ơ nhiễm mơi trường trong khu vực cơng trường mà cịn làm ơ nhiễm tồn bộ tuyến đường mà các loại xe này đi qua.

- Bụi của quá trình đốt cháy nguyên liệu là muội than, một sản phẩm của quá trình cháy khơng hồn tồn. Kích thước bụi muội than thường nhỏ khoảng 5 - 50µm.

Bảng 3.2. Hệ sớ ơ nhiễm do hoạt đợng xây dựng

STT Nguyên nhân gây ơ nhiễm Ước tích hệ sớ phát thải

01 Bụi sinh ra do quá trình bớc dỡ vật liệu xây

dựng (xi măng, đất, cát, đá,...) máy móc thiết bị. 0,1 – 1 g/m

3

02 Khói thải của các phương tiện vận tải và cơ giới thi cơng có chứa bụi.

Bụi: 4,3 kg/tấn DO SO2: 0,1 kg/tấn DO NOx: 55 kg/tấn DO CO: 0,1 kg/tấn DO VOC: 0,1 kg/tấn DO

Nguờn: Tài liệu đánh giá nhanh của Tở chức Y tế Thế giới, 1993.

- Ngồi ra, khĩi thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển, máy mĩc, thiết bị thi cơng sử dụng trên cơng trường, nồng độ các chất ơ nhiễm như NOx, SOx, CO, chất hữu cơ bay hơi và bụi phụ thuộc vào loại nguyên liệu sử dụng, tình trạng vận hành và tuổi thọ của động cơ.

Với tính chất và quy mơ dự án, ước tính hàng ngày cĩ khoảng 50 lượt xe ra vào khu vực dự án. Lượng nhiên liệu tiêu thụ là 20 lít DO/100km cho mỗi xe. Quảng đường đi của các xe vận chuyển trung bình là 10km. Lượng nhiên liệu sử dụng của dự án là 100 lít DO.

Trọng lượng riêng của DO là 0,8kg/lít. Trọng lượng dầu sử dụng trong ngày là 0,8*100 = 80kg dầu. Dựa vào bảng 3.2 ta tính được lượng chất ơ nhiễm phát sinh trong quá trình xây dựng dự án.

Bảng 3.3. Khối lượng chất ơ nhiễm trong thành phần khí thải từ phương tiện vận chuyển

STT Chất ơ nhiễm Đơn vị Lượng phát thải

01 Bụi g 344

02 SO2 g 80

03 NOx g 4.400

04 CO g 80

Nguờn: Cơng ty TNHH TM&CN Mơi trường MD ước tính.

Trung bình khi đốt 1 lít dầu DO thải ra 38 m3 khí thải. như vậy lượng khí thải hàng ngày của dự án phát sinh là 3.800m3. Như vậy tải lượng khí thải là:

Bảng 3.4. Tải lượngkhí thải từ phương tiện vận chuyển

STT Chất ơ nhiễm Đơn vị Tải lượng QCVN

05:2009/BTNMT

01 Bụi μg/m3 90.526 300

02 SO2 μg/m3 21.052 350

03 NOx μg/m3 1.157.894 200

04 CO μg/m3 21.052 30.000

Nguờn: Cơng ty TNHH TM&CN Mơi trường MD ước tính.

Lượng chất thải phát sinh trong giai đoạn này vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần. Đây là các nguồn thải di động, rất khĩ quản lý. Mức độ ơ nhiễm phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên, thời gian thi cơng xây dựng ngắn, nên các tác động do khí thải chỉ mang tính tạm thời. Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu để hạn chế nồng độ các chất ơ nhiễm gây ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí cũng như người dân xung quanh khu vực dự án.

b. Nguồn phát sinh nước thải + Nước thải sinh hoạt

Trong giai đoạn thi cơng xây dựng, số lượng cơng nhân làm việc trong giai đoạn này thường xuyên dao động tùy thuộc vào tiến độ thi cơng cơng trường. Ước tính cĩ khoảng 100 cơng nhân lao động trên cơng trường vào thời cao điểm, tiêu

chuẩn dùng nước q = 45 ÷ 60 l/người.ngày (TCXD 33:2006 - cấp nước, mạng lưới

và cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế). Lấy tiêu chuẩn nước dùng cho cơng nhân là 60l/người.ngày.

Tổng nhu cầu sử dụng nước trong ngày của cơng nhân thời điểm này khoảng 6m3/ngàychủ yếu cho các hoạt động sinh hoạt vệ sinh cá nhân của cơng nhân.

Nước thải từ các nhà vệ sinh của cơng nhân chứa hàm lượng các chất ơ

nhiễm hữu cơ rất cao (BOD5, SS, Coliform,…) nếu khơng được thu gom xử lý sẽ

gây ra các tác động đến mơi trường nước ngầm khu vực dự án. Tải lượng các chất ơ nhiễm cơ bản trong nước thải sinh hoạt tính theo đầu người như sau:

Bảng 3.5. Tải lượng ơ nhiễm nước thải sinh hoạt tính cho một người trong ngày đêm

TT Chất ơ nhiễm Khối lượng

(g/người/ngày) 1 BOD5 45 - 54 2 COD 72 - 102 3 Chất rắn lơ lửng 70 - 145 4 Tổng nitơ 6 - 12 5 Amơni 2,4 - 4,8 6 Tổng photpho 0,8 - 4,0 Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới, 1993.

Với số cơng nhân lao động trên cơng trường vào thời cao điểm khoảng 100 người thì tải lượng và nồng độ các chất trong nước thải sinh hoạt như bảng sau:

Bảng 3.6. Tải lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt

STT TÁC NHÂN GÂY Ơ NHIỄM TẢI LƯỢNG

(kg/ngày) NỒNG ĐỘ (mg/lít) 01 Chất rắn lơ lửng (SS) (g/ngđ) 20 3.333 02 BOD5 (g/ngđ) 4,5 – 5,4 750 – 900 03 COD (g/ngđ) 7,2 – 10,3 1.200 – 1.717 04 Tổng Nitơ (g/ngđ) 0,6 – 1,2 100 – 200 05 Tổng Photpho (g/ngđ) 0,08 – 0,4 13,3 – 66,7 06 Amoni 0,24 – 0,48 40 – 80

Nguồn: Cơng ty TNHH TM & CN Mơi trường MD tính tốn.

+ Nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn qua các khu vực đang xây dựng sẽ cuốn theo đất, cát, chất rắn,... nếu khơng quản lý tốt nước chảy tràn này sẽ tác động tiêu cực đến nguồn nước mặt, nước ngầm và đời sống của thủy sinh trong khu vực.

Lưu lượng nước mưa được tính theo cơng thức sau (theo TCXDVN 51:2008):

Qm= q.C.F (m3/ngày) Trong đĩ:

q: cường độ mưa trung bình (mm/ngày), q= 53,3 mm/ngày.

C: hệ số dịng chảy tính tốn, C= 0,8 (mái bằng ngĩi, sân vườn trồng cỏ, đường bêtơng nhựa).

F: diện tích thu nước tính tốn (km2).

Diện tích tồn khu đất là: F= 67.287m2. Kết quả: Qm ≈ 2.870 m3/ngày

Theo WHO, nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn ước tính khoảng 0,002 – 0,015 mg Nitơ và Phospho, 10 - 20 mg COD, 20 - 30 mg/l chất rắn lơ lửng. So với nước thải, nước mưa khá sạch và được quy ước "sạch" vì vậy cĩ thể tách riêng biệt đường thu gom nước mưa ra khỏi nước thải và thải trực tiếp ra hệ thống thốt nước chung của khu vực.

+ Nước thải xây dựng

- Nước rỉ từ quá trình tưới vật liệu, rửa thiết bị, trộn bêtơng, ...

- Dầu mỡ thải từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các loại phương tiện vận chuyển, máy mĩc thi cơng cơ giới;

Ước tính lượng nước thải xây dựng khoảng 8 m3/ngàyđêm.

Nước thải xây dựng cĩ hàm lượng dầu mỡ và chất lơ lửng cao. Nếu xả trực tiếp vào nguồn tiếp nhận sẽ làm tăng độ đục nguồn tiếp nhận, ơ nhiễm dầu, cĩ thể hủy hoại các lồi sinh vật thủy sinh. Do vậy đối với nguồn thải này, tuy chỉ mang tính chất tạm thời (chỉ phát sinh trong thời gian thi cơng xây dựng dự án) nhưng Chủ dự án cũng phải cĩ các kế hoạch giảm thiểu, thu gom, và xử lý triệt để trước khi thải ra mơi trường, tránh gây ơ nhiễm mơi trường, cũng như gây ảnh hưởng đến dân cư xung quanh. Các biện pháp giảm thiểu sẽ được nêu rõ trong Chương tiếp theo của ĐTM này.

c. Nguồn phát sinh chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh trong quá trình thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình của dự án chủ yếu là rác thải xây dựng và rác thải sinh hoạt của cơng nhân tham gia thi cơng tại cơng trường.

+ Rác thải xây dựng

Rác xây dựng gồm các vật liệu xây dựng như: gỗ, kim loại (khung nhơm, sắt, đinh sắt,…), thùng carton, gỗ dán, xà bần, dây điện, ống nhựa, kính vỡ,… phát sinh từ những vị trí thi cơng.

Theo Intergrated Solid Waste Management, Engineering principles and management issues, McGRAW-HILL International Editions, Civil Engineering Series, Sự phân bổ phần trăm các loại rác như sau:

- Bê tơng, nhựa đường, gạch, đất, đá,…: chiếm từ 40 - 50% khối lượng.

- Gỗ và các thành phần liên quan (pallet, gốc cây, cành cây, cốp pha, ván ốp): chiếm từ 20 – 30% khối lượng.

- 20 – 40% cịn lại là các ống nhựa, thùng sơn, cọ sơn, kính vỡ,…

Tính chất của rác thải xây dựng là khơng độc hại. Thơng thường, chất thải rắn xây dựng đều được tận thu lại để tái chế, tái sử dụng hoặc làm vật liệu độn trong các cơng trình xây dựng khác. Tuy nhiên, nếu khơng quản lý tốt các loại rác thải xây dựng này, chúng cĩ thể gây ra tai nạn lao động. Việc để rơi vãi đinh sét, dây kẽm sét, lưỡi cưa,… lên đường nội bộ khu vực dự án dễ làm cho cơng nhân hoặc người đi đường dẫm lên gây nguy hiểm đối với con người. Ngồi ra, các bãi chứa rác thải cĩ thể tạo ra những gĩc khuất ẩm thấp, tạo điều kiện thuận lợi cho ruồi muỗi phát triển.

+ Rác thải sinh hoạt

Các loại rác như bao bì, thực phẩm thừa,… phát sinh từ các khu lán trại tạm thời và sinh hoạt của cơng nhân lao động trực tiếp trên cơng trường thi cơng.

Theo mức tính trung bình lượng chất thải rắn sinh hoạt của mợt người lao đợng trên cơng trường là 0,3 – 0,5 kg/người.ngày. Ở thời điểm cao nhất số cơng nhân xây dựng tập trung ở cơng trường khoảng 100 người thì lượng rác thải ra là 30 - 50 kg rác/ngày.

Rác thải sinh hoạt vốn cĩ thành phần hữu cơ cao, dễ phân hủy vì thế sẽ tạo ra mùi hơi, đồng thời tập trung ruồi nhặng gây mất vệ sinh.

Những tác động này nếu khơng tìm biện pháp hạn chế thì khơng chỉ ảnh hưởng tới cơng nhân tham gia xây dựng cơng trình mà cịn ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh, các khu dân cư ở khu vực lân cận.

+ Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu là dầu nhớt thải, giẻ lau dính dầu nhớt. Thành phần dầu nhớt thải cĩ chứa nhiều hợp chất, dung mơi hữu cơ cĩ khả năng tồn tại lâu dài bên ngồi mơi trường và cĩ độc tính cao với sinh vật.

Dầu nhớt thải theo Thơng tư 12/2011/TT - BTNMT được phân loại là chất thải nguy hại. Dầu nhớt thải từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các phương tiện vận chuyển và thi cơng trong khu vực dự án là khơng thể tránh khỏi. Lượng dầu nhớt thải phát sinh tại khu vực dự án tùy thuộc vào các yếu tố sau:

-Số lượng phương tiện vận chuyển và thi cơng cơ giới trên cơng trường.

-Chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy mĩc.

-Lượng dầu nhớt thải ra trong một lần thay nhớt,bảo dưỡng.

Lượng dầu nhớt thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi cơng cơ giới trung bình 7 lít/lần thay. (Kết quả điều tra khảo sát dầu nhớt thải trên địa bàn TP.HCM và Hà Nội theo đề tài Nghiên cứu tái chế dầu nhớt thải thành nhiên liệu lỏng do Trung tâm Khoa học Kỹ thuật Cơng nghệ Quân sự)

Chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy mĩc: trung bình từ 3 - 6 tháng thay nhớt 1lần. Ước tính sơ bộ, 1 phương tiện thi cơng sẽ phát sinh khoảng 1 - 2 lít dầu thải

/tháng. Số lượng xe cơ giới thi cơng trên cơng trường vào thời điểm lớn nhất là 5xe, vậy lượng dầu nhớt phát sinh khoảng 5 - 10 lít dầu thải/tháng.

Bên cạnh đĩ, lượng CTNH cịn phát sinh do gỗ dính sơn, thùng sơn, cọ sơn, kim loại, hắc ín, thạch cao, kính, amiăng, đồ hàn chì, các vật liệu cách nhiệt, cách điện,…: chiếm từ 20 – 30%. Ước tính khoảng 80 - 100kg/tháng.

3.1.2.2. Nguồn gây tác động khơng liên quan chất thải

Ngồi những tác động cĩ liên quan đến chất thải được nêu trong bảng 3.2. hoạt động thi cơng xây dựng cũng sẽ phát sinh những nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải do việc quản lý thi cơng khơng tốt. Những tác động này sẽ gây ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng của cơng trình.

Bảng 3.7. Các nguồn gây tác động khơng liên quan chất thải trong giai đoạn thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình

STT Các hoạt động Các tác động

01 Hoạt động vận chuyển

nguyên vật liệu xây dựng

- Tai nạn giao thơng;

- Tiếng ồn từ các xe vận chuyển;

Một phần của tài liệu Dự án khu thương mại dịch vụ chợ đức phổ và kết hợp khu nhà ở liền kề (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w