Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án

Một phần của tài liệu Dự án khu thương mại dịch vụ chợ đức phổ và kết hợp khu nhà ở liền kề (Trang 59 - 62)

100 %

3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án

Khi Dự án được xây dựng sẽ cĩ những tác động tích cực và tiêu cực như sau:

+ Tác động tích cực

- Triển khai thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng trước mắt sẽ tạo cơng ăn việc làm cho một lượng lớn lao động tại địa phương;

- Tăng thu nhập cho người dân địa phương thơng qua các hoạt động kinh doanh trong khu vực dự án và lân cận khu vực dự án;

- Mang lại nguồn vốn cho ngân sách do các khoản thuế của doanh nghiệp; - Dự án gĩp phần hồn thiện cơ sở hạ tầng của Thị trấn Đức Phổ, tạo tiền đề để thúc đẩy Thị trấn Đức Phổ lên Thị xã Đức Phổ trong tương lai.

+ Tác động tiêu cực

- Trong quá trình chuẩn bị dự án sẽ phát sinh nước thải, chất thải rắn, khí thải, các sự cố mơi trường,… nếu các nguồn phát sinh ơ nhiễm này khơng được xử lý đúng quy định sẽ gây ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy, để cơng tác chuẩn bị khơng gây ơ nhiễm mơi trường, Chủ đầu tư sẽ cĩ biện pháp xử lý các nguồn phát sinh ơ nhiễm đúng quy định hiện hành.

- Bên cạnh đĩ, việc tập trung cơng nhân trong hoạt động cĩ thể ảnh hưởng đến giao thơng tại khu vực, gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý của các cơ quan quản lý tại địa phương.

3.1.1.1. Nguồn tác động liên quan đến chất thải

Dự án nằm trong khu quy hoạch 1/2000 của UBND huyện Đức Phổ đã được phê duyệt theo quyết định số 01/2010/QĐ-UBND ngày 17/11/2010 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/2000 trung tâm huyện lỵ Đức Phổ, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. Vì vậy, trong giai đoạn chuẩn bị dự án, khơng cĩ các hoạt động giải phĩng mặt bằng, di dân, tái định cư. Các hoạt động này đã được UBND huyện Đức Phổ thực hiện trước khi cho dự án vào đầu tư. Trong giai đoạn chuẩn bị dự án chỉ cĩ tác động của hoạt động san lấp mặt bằng.

Các tác động cụ thể được đánh giá như sau:

a. Nguồn phát sinh bụi

Bụi phát sinh chủ yếu từ quá trình vận chuyển máy mĩc thiết bị san lấp, san lấp mặt bằng. Hàm lượng bụi phát tán vào khơng khí cịn phụ thuộc vào thời tiết, chất lượng đường xá và cơng tác quản lý trong quá trình thi cơng. Lượng bụi phát sinh do các xe vận chuyển làm ảnh hưởng đến người đi đường và ảnh hưởng đến người dân sống xung quanh đường vận chuyển.

Tuy nhiên, lượng bụi này phát sinh khơng nhiều, thời gian phát sinh ngắn, sau khi san lấp thì lượng bụi này cũng hết phát sinh. Hơn nữa hầu hết loại bụi này cĩ kích thước lớn, nên sẽ khơng phát tán xa. Vì vậy, chúng chỉ gây ơ nhiễm cục bộ ảnh hưởng trực tiếp đến cơng nhân tham gia thi cơng và ảnh hưởng đến một số hộ gia đình gần mặt đường.

Bụi phát sinh từ quá trình san lấp, diện tích khu vực dự án là 67.278 m2, căn cứ địa hình tự nhiên cộng với đặc thù vị trí của mặt bằng triển khai Dự án và hầu hết các cơng trình đều xây dựng nổi nên lượng đất đào lên sẽ khơng nhiều, dự kiến khối lượng đất đắp nền mĩng trong khu vực dự án ước tính khoảng 59.885 m3. Vật liệu sử dụng để san lấp là đất đồi. (Nguồn:Dự án đầu tư Khu thương mại – dịch vụ chợ Đức Phổ và kết hợp khu nhà ở liền kề, 06/2011).

Quá trình vận chuyển đất đến khu vực dự án, nếu khơng cĩ biện pháp che phủ hợp lý sẽ làm rơi vãi trên đường vận chuyển, gây mất cảnh quan đơ thị, nghiêm trọng hơn cĩ thể làm vật cản trên đường, gây ra các vụ tai nạn giao thơng.

Dự báo khả năng phát thải bụi do quá trình đổ đống vật liệu để san lấp mặt bằng, dựa vào cơng thức thực nghiệm do Cục Mơi trường Mỹ đề xuất cĩ tính tốn đến điều kiện thực tại Việt Nam.

Theo AIR CHIEF: Cục Mơi trường Mỹ, năm 1995 thì hệ số phát thải do các đống vật liệu được tính theo cơng thức sau:

1,3 1,4 ( ) 2, 2 (0, 0016) ( ) 2 U E k M = Trong đĩ: E: Hệ số ơ nhiễm (kg/tấn)

k: Hệ số khơng thứ nguyên cho kích thước bụi (k = 0,36) U: Tốc độ giĩ trung bình khu vực Dự án (m/s) (U = 2,3 m/s) M: Độ ẩm của vật liệu (M = 8,5%)

Khi đĩ: 0,00008 2 5 , 8 2 , 2 3 , 2 ) 0016 , 0 ( 36 , 0 1,4 3 , 1 =             × × = E (kg/tấn).

Trong quá trình san lấp, lượng đất đá cần đắp dự kiến khoảng 59.885 m3, đất được cày xới trong quá trình đào đắp. Tỉ trọng trung bình của đất là 1,65 tấn/m3. Tổng khối lượng đất cần đắp của Dự án khoảng:

1,65 tấn/m3 × 59.885 m3 = 98.810,25 tấn

Với hệ số ơ nhiễm là 0,00008 kg/tấn. Lượng bụi phát sinh vào khơng khí trong quá trình đào đắp, san nền: 98.810,25tấn × 0,00008 kg/tấn = 7,9 kg

Nhận xét:

Lượng bụi phát sinh trong quá trình đào đắp nền mĩng là 7,9 kg, tuy nhiên bụi chỉ ảnh hưởng cục bộ tại khu đất triển khai xây dựng dự án và phát tán trên diện tích rộng 67.278 m2 và xung quanh khu vực dự án chủ yếu là đồng ruộng, vì vậy tác động này khơng gây ảnh hưởng lớn.

b. Nguồn phát sinh khí thải

Các nguồn tác động trên gây ơ nhiễm do sử dụng các loại máy mĩc đốt nhiên liệu (xăng, dầu Diesel,…) làm phát sinh khí thải gây tác động trực tiếp đến cơng nhân và mơi trường khơng khí xung quanh. Hoạt động của các phương tiện giao thơng vận chuyển nguyên vật liệu, máy mĩc thiết bị đến san lấp mặt bằng, làm đường tại khu vực Dự án cũng gĩp phần gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh.

Khí thải từ các hoạt động đốt cháy nhiên liệu động cơ từ các phương tiện thi cơng (xe xúc, xe lu, xe san gạt,...) sẽ sinh ra các khí thải SO2, NOx, CO, CO2, CxHy

và bụi. Đối với nguồn tác động này, Chủ dự án phải thực hiện các biện pháp quản lý và kiểm sốt lượng xe ra vào khu vực hợp lý, nhằm giảm thiểu lượng khí thải phát sinh ra mơi trường.

c. Nguồn phát sinh nước thải + Nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn qua các khu vực đang thi cơng sẽ cuốn theo đất, cát, chất rắn,... nếu khơng quản lý tốt nước chảy tràn này sẽ tác động tiêu cực đến nguồn nước mặt, nước ngầm và đời sống của thủy sinh trong khu vực.

+ Nước thải sinh hoạt

Trong quá trình san lấp mặt bằng, lượng cơng nhân trên cơng trường là khơng lớn, khoảng 10 cơng nhân. Các cơng nhân này khơng ở lại cơng trường, khơng tổ

chức bếp ăn tập thể. Vì vậy, lượng nước thải sinh hoạt của cơng nhân trong giai đoạn này là khơng đáng kể. Chủ dự án sẽ cĩ kế hoạch bố trí vị trí cho cơng nhân vệ sinh cá nhân trong thời gian san lấp mặt bằng.

d. Nguồn phát sinh chất thải rắn

Chất thải rắn sinh hoạt trong thời gian này là khơng đáng kể. Chất thải rắn phát sinh chủ yếu trong giai đoạn này là lượng đất hữu cơ bề mặt được cào bỏ trước khi đổ đất san lấp mặt bằng và cây bụi chặt bỏ trong quá trình san lấp. Lượng đất bề mặt cào bỏ ước tính như sau:

Q = F * h = 67.278 * 0,02 = 1.345,56m3

Với Q: lượng đất cào bỏ

F: diện tích khu vực dự án, F = 67.278 m2

h: chiều sâu lớp đất cào bỏ, h = 2cm

Đối với nguồn tác động này chủ dự án phải thực hiện các biện pháp xử lý và quản lý chặt chẽ. Nếu để lượng chất thải này bừa bãi trên cơng trường sẽ phát sinh mùi, nước rị rỉ làm ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đất, nước và ảnh hưởng đến cơng nhân cũng như người dân xung quanh.

Như vậy, các nguồn tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án cĩ ảnh hưởng đến mơi trường. Tuy nhiên, những tác động này chỉ mang tính tạm thời. Chủ dự án phải thực hiện các biện pháp giảm thiểu để hạn chế các tác động này, tránh gây ảnh hưởng cho cơng nhân và dân cư xung quanh.

Một phần của tài liệu Dự án khu thương mại dịch vụ chợ đức phổ và kết hợp khu nhà ở liền kề (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w