Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HƠNG LOAN ̣ Lớp 12C1: Lớp 12C2: Tởng sớ : Tổng số : Vắ ng: Vắ ng: Tiế t TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ̉ ́ ( PHÂN I – TAC GIA) I Mu ̣c tiêu cầ n đa ̣t: - Kiế n thức: Hiểu nét khái quát nghiệp, văn học, quan điểm sáng tác đặc điểm phong cách nghệ thuật HCM - Ki ̃ năng: Vận dụng có hiệu kiến thức vào việc cảm thụ phân tích thơ văn Người - Thái ̣: Lịng u mến, kính phục vị “anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới” II Chuẩ n bi của thầ y và trò: ̣ ́ - GV: SGK, SGV, bài soa ̣n tài liệu Nguyễn Ai Quố c ́ - HS: Vở soạn, sgk, tài liệu Nguyễn Ai Quố c III Tiế n trinh bài giảng: ̀ Kiểm tra bài cũ: Trình bày những thành tựu của văn học Viê ̣t Nam từ CMT8 1945 đế n hế t thế kì XX? Bài mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức HĐI Hướng dẫn HS tóm tắt I Vài nét tiểu sử: nét tiểu sử - Năm 1911 Người tìm đường cứu nước, tham gia thành lập nhiều tổ chức CM Đảng Cộng sản Pháp (1920) , Việt Nam niên cách mạng đồng - Những nét đời chí hội (1925)… Hồ Chí Minh? - Ngày 3/2/ 1930 thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam HS tóm tắ t và tự ghi nhớ Hương Cảng - Tháng /1941 nước hoạt động thành lập Mặt trận Việt Minh Trực tiếp lãnh đạo cách mạng VN -8/ 1942 lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tế , đến Túc Vinh bị bắt giam suốt 14 tháng - Ra tù nước tiếp tục lãnh đạo CM VN giành thắng lợi Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng tám 1945 - Ngày 2- – 1945 đọc Tuyên ngôn độc lập quãng trường Ba Đình khai sinh nước VN dân chủ Cộng hồ - Từ năm 1946-1969 lãnh đạo nhân dân hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ => HCM gắ n bó trọn đời với dân với nước, với sự ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HÔNG LOAN ̣ HĐ II Hướng dẫn HS tìm hiểu quan điểm sáng tác nghệ thuật HCM - Em hiểu hai câu thơ: “Nay xung phong” @ Bác quan niệm: Trong thơ phải có chất “thép”, văn nghệ sĩ phải người chiến sĩ @ Chất “thép” mà Bác muốn nói tới tính chiến đấu thơ ca Bên cạnh Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi sơng , thơ ca cần hướng đến đời, tranh đấu cho hạnh phúc người, gắn bó với nghiệp cách mạng vận mệnh dân tộc Nhưng “nói chuyện thép”, “lên giọng thép” có “tinh thần thép” Nhiều thơ Bác Nhật kí tù mà em học, chất thép lại tở từ rung động người nghệ sĩ trước thiên nhiên sống người Nói nhà thơ Hồng Trung Thơng: “Vần thơ Bác vần thơ thép Mà mênh mông bát ngát tình” nghiê ̣p giải phóng dân tợc của VN và phong trào cách mạng thế giới, là vi ̣ lãnh tụ cách mạng vi ̃ đại, một nhà văn, nhà thơ lớn của dt II Quan điểm sáng tác nghệ thuật - Bác xem văn nghệ hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu cho nghiệp CM Văn học nghệ thuật mặt trận , văn nghệ sĩ phải người chiến sĩ mặt trận - Chú trọng tính chân thật tính dân tộc phải có ý thức giữ gìn gìn Tiếng Việt đề cao sáng tạo người nghệ sĩ - Đối tượng văn học nhân dân Bác đề kinh nghiệm sáng tác cho văn nghệ sĩ : viết cho , viết , viết , viết làm ? => Chính tác phẩm Người có tư tưởng sâu sắc , nội dung thiết thực , hình thức nghệ thuật sinh động đa dạng HĐIII Hướng dẫn tìm hiểu nghiệp văn học HCM - NAQ – HCM thường sáng tác theo thể loại nào? III Di sản văn học: Sự nghiệp nghiệp CM Người để lại nghiệp vh to lớn “Ngâm thơ - Văn luận, truyện kí, thơ ca Văn luận: - Những tác phẩm tiêu biểu? - Tác phẩm : Bản án chế độ thực dân Pháp (1925 ); - Mục đích viết văn luận để Tun ngơn độc lập (1945) ;Lời kêu gọi tồn quốc làm gì? kháng chiến ( 1946 ) “Bản án chế độ thực dân Pháp” lên - Mục đích: đấu tranh trị nhằm công trực án chế dộ TD P sách diện kẻ thù , thể nhiệm vụ CM qua tàn bạo phủ P chặng đường lịch sử nước thuộc địa, kêu gọi đấu - Nghệ thuật : Lí lẽ vững vàng xác đáng đầy sức tranh thuyết phục, ngôn từ giản dị Tác phẩm tiêu biểu : Vi hành , Con Truyện kí rùaLời than vãn bà Trưng - Nội dung : Vạch trần chất bọn thực dân ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HÔNG LOAN ̣ Trắc - viết từ 1922-1925 tiếng Pháp - Dựa vào SGK kể tên số truyện kí tiêu biểu HCM? - Tài nghệ thuật HCM thể loại này? - Em hiểu biết tập thơ NKTT cuả HCM? Nêu nội dung tập thơ? GV: NKTT phơi bày xấu xa , tàn bạo nhà tù Quãng Tây thời Tưởng Giới Thạch : Giam cầm người vô tội , công khai làm điều phi pháp , hạn chế nhu cầu thiết người ( Tiền đèn , tiền nhà giam , Chia nước , cơm tù , Cờ bạc NKTT phản ánh ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn nhân cách cao đẹp Hồ Chí Minh ( Bức chân dung tự hoạ tinh thần người HCM): Nghị lực phi thường, tâm hồn khao khát tự do, hướng tổ quốc, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, tâm hồn yêu thương người vừa có mắt sắc sảo tâm hồn hài hước tạo tiếng cười đầy trí tuệ Em có nhận xét thơ HCM trước sau CMT8 HĐIV Hướng dẫn HS tổng kết phong cách nghệ thuật tác giả HCM HS thảo luận nhóm: - Tại nói phong cách cướp nước bọn tay sai bán bước, ca ngợi người chiến sĩ CM kiên cường đấu tranh độc lập tự dân tộc -Nghệ thuật : Lối viết cô đọng, cột truyện sáng tạo, kết cấu độc đáo, mang màu sắc đại nhẹ nhàng trào lộng văn thơng tấn, vừa sâu sắc đầy tính chiến đấu vừa tươi tắn hóm hỉnh Thơ ca: Được in tập : - Tập thơ NKTT chữ Hán sáng tác từ tháng 1942 đến tháng 1943 xuất năm 1960 - Thơ Hồ Chí Minh ( xb 1967 ) - Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh (xb 1990 ) NHẬT KÍ TRONG TÙ - Hồn cảnh sáng tác: Tập nhật kí thơ viết thời gian Bác bị giam cầm nhà tù Quốc dân đảng Quảng Tây Trung Quốc từ mùa thu năm 1942- mùa thu 1943 Bác ghi lại xảy nhà tù đường áp giải từ nhà lao đến nhà lao khác - Nội dung : Tác phẩm thể chân dung tt tự hoạ tái cách chân thực chi tiết mặt tàn bạo nhà tù Quốc dân đảng phần tình hình xã hội Trung Quốc năm 1942-1943 Tác phẩm mang giá trị phê phán sắc sảo , thâm thúy Tập thơ sâu sắc tư tưởng , độc đáo đa dạng bút pháp kết tin giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ ca HCM THƠ HỒ CHÍ MINH Trước CM tháng : Sáng tác nhiều thơ mộc mạc , giản dị để tuyên truyền đường lối - Sau CM tháng : Bộc lộ nội niềm lo lắng vận mệnh non sông, động viên sức mạnh nd => Vừa mang màu sắc cổ điển , vừa mang tinh thần đại , hình ảnh nhân vật trữ tình yêu nước , phong thái ung dung tự IV Phong cách nghệ thuật Sáng tác nhiều thể loại Văn học, thể loại có nét phong cách riêng độc đáo hấp dẫn - Văn luận :Ngắn gọn , tư sắc sảo , lập luận chặt chẽ , lý lẽ đanh thép , chứng đầy sức thuyết ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HÔNG LOAN ̣ vh HCM vừa độc đáo vừa đa dạng? GV: Độc đáo mà đa dạng : Ngay từ nhỏ, HCM sống khơng khí văn chương cổ điển VN TQ, thơ Đường, thơ Tống… Trong thời gian hoạt động CM nước ngoài, sống Pa-ri, Luân Đơn, Oa-sinhtơn, Ca-li-phc-ni-a, Hồng Kơng… tiếp xúc chịu ảnh hưởng tư tưởng nghệ thuật nhiều nhà văn Âu Mĩ văn học phương Tây đại + GV: Giải thích thêm: - phục , giàu tính luận chiến , đa dạng bút pháp - Truyện ký :Trí tưởng tượng phong phú , sáng tạo độc đáo tình truyện, kết hợp hài hịa văn hóa phương Đơng phương Tây nghệ thuật trào phúng, giọng điệu lời văn linh hoạt hấp dẫn Chất trí tuệ tính đại nét đặc sắc truyện ngắn Người - Thơ ca :Phong cách thơ đa dạng: Những thơ với mục đích tuyên truyền CM : Giản dị , mộc mạc, mang màu sắc dân gian vừa đại Nhiều thơ nghệ thuật : Viết theo hình thức cổ thi hàm súc, có kết hợp độc đáo bút pháp cổ điển bút pháp đại, trữ tình chiến đấu Khi sáng tác, Người xem văn học vũ khí phụng CM, xem trọng tính chân thực dân tộc, xuất phát từ mục đích, đối tượng để chọn nội dung hình thức tác phẩm Tác phẩm đa dạng, độc đáo Củng cớ : Những học thấm thía sâu sắc mà anh (chị) tiếp thu học đọc thơ tập “Nhật kí tù” cùa HCM? - Tình thương yêu người lớn lao cao cả, lòng nhân đạo đức tính cao đẹp Bác Hồ Tình cảm vừa cụ thể vừa bao la vừa nhận thức, vừa hành động - Thơ Bác kết hợp hài hoà hai yếu tố: cổ điển đại Một tâm hồn nhạy cảm dễ rung động trước tạo vật lòng người Hướng dẫn học bài: - Quan điể m sáng tác - Phong cách nghê ̣ thuâ ̣t đố i với từng thể loa ̣i ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HÔNG LOAN ̣ Lớp 12C1: Lớp 12C2: Tổng số : Tổng số : Vắ ng: Vắ ng: Tiế t – ́ T SO : NGHI ̣ LUẬN XÃ HỘI ̀ ́ BAI VIÊ I Mu ̣c tiêu cầ n đa ̣t: - Kiế n thức: Vận dụng kiến thức kĩ văn nghị luận học để viết nghị luận xã hội bàn vấn đề tư tưởng, đạo lí - Ki ̃ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ tìm hiểu đề thao tác lập luận nghị luận xã hội giải thích, phân tích, bác bỏ, so sánh, bình luận - Thái đô ̣: Nâng cao nhận thức lí tưởng, cách sống thân học tập rèn luyện II Chuẩ n bi của thầ y và trò: ̣ - GV: bài soa ̣n, câu hỏi kiể m tra - HS: ôn tâ ̣p về các thao tác nghi ̣luâ ̣n, giấ y kiể m tra III Tiế n trinh bài giảng: ̀ Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức HĐI GV chép đề lên bảng I Đề bài: Trong thơ “Một khúc ca xuân” (12/1977), Tố Hữu có viết: “ Nếu chim Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả Sống cho đâu nhận riêng mình” Anh (chị) phát biểu ý kiến đoạn thơ II Đáp án thang điểm: Đáp án: * Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận Bài viết có bố cục rõ ràng, kết cầu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức : HS trình bày theo nhiều cách khác cần đáp ứng nội dung sau: - Giải thích ý nghĩa đoạn thơ: + Nếu là: cách nói giả định + Con chim, lá: sinh linh nhỏ bé cõi đời Tuy nhỏ bé diện đời phải có trách nhiệm với đời Nghĩa “con chim phải hót, phải xanh” Từ suy người sống, “vay” nhiều xh phải biết “trả” “Lẽ vay mà khơng có trả” Biết trả nợ xh trách nhiệm người đời “sống cho đâu nhận riêng mình” Con người xh đâu phải hưởng thụ mà phải biết cống hiến - Khẳng định quan niệm sống đoạn thơ hoàn toàn xác đáng ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HÔNG LOAN ̣ + Quan niệm sống phải biết cống hiến nhà thơ thể lẽ sống cao đẹp, vị tha niên thời đại Bác Hồ + Là thành viên sống cộng đồng xh, người phải biết sống với nhau, sống có trách nhiệm với Vay nhiều xh, phải sức trả nợ cho xh Để trang trải nợ vay xã hội, phải biết cống hiến lực + Nếu người vậy, đất nước ta định tiến lên văn minh, công giàu mạnh - Bàn luận mở rộng: + Phê phán: biết hưởng thụ, vị kỉ, vụ lợi, biết “vay” mà “trả”, sống đời mà thiếu tinh thần trách nhiệm đời + Trong tình hình nay, người phải xác định việc rèn luyện tu dưỡng thân mình, ln ln biết sống người, thấy “sống cho” điều hạnh phúc + Là hs, từ ngồi ghế nhà trường cần phải có ý thức sống người, sống cống hiến Thang điểm: Điểm - 10: Đáp ứng yêu cầu nêu Bài viết có cảm xúc, sáng tạo Diễn đạt lưu lốt, bố cục rõ ràng Có thể mắc vài sai sót nhỏ Điểm – : Nêu đủ ý, viết có cảm xúc, bố cục rõ ràng, sai khơng q loại lỗi tả, ngữ pháp dùng từ Điểm - 6: Có thể thiếu ý, viết có bố cục rõ ràng, diễn đạt tương đối sai không loại lỗi tả, ngữ pháp dùng từ Điểm 4: thiếu ý, diễn đạt khơng lưu lốt, sai khơng loại lỗi tả, ngữ pháp, dùng từ Điểm 2-3 : Bài viết sơ sài, sai nhiều lỗi tả, ngữ pháp, dùng từ Điểm 1:Bài viết không đề cập tới ý đề lạc đề Điểm 0: Bỏ giấy trắng phần HĐII Học sinh làm 45p HĐIII GV thu sau 45p Hướng dẫn soạn bài: “Tuyên ngôn độc lập” – Hồ Chí Minh - Bố cục tuyên ngôn - Giá trị nội dung nghệ thuật tuyên ngôn ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HÔNG LOAN ̣ Lớp 12C1: Lớp 12C2: Tổng số : Tổng số : Vắ ng: Vắ ng: TIẾT - TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ̉ ́ ( PHÂN I – TAC PHÂM) ́ ́ TIÊT THƯ NHÂT: I Mu ̣c tiêu cầ n đa ̣t: - Kiế n thức: + Hiểu nội dung Tun ngơn độc lập: tổng kết lịch sử dân tộc ách thực dân Pháp - thời kì lịch sử đau thương vơ anh dũng đấu tranh giành độc lập dân tộc khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập tự nước Việt Nam trước toàn giới + Hiểu giá trị văn nghị luận trị bất hủ: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng hùng hồn - Ki ̃ năng: Đo ̣c – hiể u văn bản chính luâ ̣n theo đă ̣c trưng thể loa ̣i - Thái đô ̣: Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc kĩ viết văn nghị luận xã hội II Chuẩ n bi của thầ y và trò: ̣ - GV: SGK, SGV, bài soa ̣n, tư liê ̣u tham khảo - HS: SGK, vở soa ̣n III Tiế n trinh bài giảng: ̀ Kiểm tra bài cũ: Trình bày quan điểm sáng tác văn học NAQ – HCM? Yêu cầu trả lời: - Bác xem văn nghệ hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu cho nghiệp CM Văn học nghệ thuật mặt trận , văn nghệ sĩ phải người chiến sĩ mặt trận - Chú trọng tính chân thật tính dân tộc - Đối tượng văn học nhân dân Bác đề kinh nghiệm sáng tác cho văn nghệ sĩ: viết cho ai, viết gì, viết nào, viết làm ? Bài mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức HĐI Hướng dẫn học sinh tìm I Tìm hiểu chung: hiểu chung tun ngơn Hồn cảnh sáng tác: - Bản tun ngơn đời - Thế giới: hồn cảnh giới Việt + Chiến tranh giới thứ hai kết thúc: Hồng Nam nào? quân Liên Xô công vào sào huyệt phát xít GV: Sự kiện khơng dấu Đức, mốc trọng đại trang sử đất nước + Nhật đầu hàng Đồng minh mà trở thành nguồn cảm hứng - Trong nước: dạt cho thơ ca: + CMTT thành cơng, nước giành quyền Hơm sáng mùng hai tháng chín thắng lợi Thủ hoa vàng nắng Ba Đình + Ngày 26 tháng năm 1945: Chủ tịch Hồ Chí Mn triệu tim chờ chim nín ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HÔNG LOAN ̣ Bỗng vang lên tiếng hát ân tình (Tố Hữu) Nói thêm tình đất nước lúc giờ: - Miền Bắc: quân Tưởng mà đứng sau Mĩ lăm le - Miền Nam: quan Anh sẵn sàng nhảy vào - Pháp: dã tâm xâm lược VN lần thứ - Trước tình thế, theo em, đối tượng mà tuyên ngôn hướng đến ai? Bản tun ngơn viết nhằm mục đích gì? - Một tun ngơn độc lập thường có ba phần: Mở đầu, nội dung kết luận Căn vào tác phẩm, đánh dấu vị trí phần phát biểu khái quát nội dung phần? HS: Trao đổi, thảo luận theo nhóm bàn trả lời GV: Chỉ mạch lập luận: Mục đích Tun ngơn độc lập khơng tun bố mà cịn “đánh địch”, bẻ gãy luận điệu xảo trá kẻ thù - Vì vậy, trước hết tun ngơn xác định sở pháp lí, điểm tựa vững chãi, thuyết phục cho lập luận phần mở đầu - Đó để vạch tội kẻ thù, tính chất phi nghĩa chúng, sở để khẳng định cho lẽ phải ta (Ở phần nội dung dung) - Từ đó, hùng hồn khẳng định xóa bỏ chế độ, quan chủ, thực dân Pháp Lập luận thuyết phục tính logic chặt chẽ: Từ sở lí luận đối Minh từ chiến khu Việt Bắc tới Hà Nội + Ngày 28 tháng năm 1945: Bác soạn thảo Tuyên ngôn độc lập tầng 2, nhà số 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội + Ngày tháng năm 1945: Bác đọc Tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình, Hà Nội, khai sinh nước VNDCCH Mục đích sáng tác: * Đối tượng: - Tất đồng bào Việt Nam - Nhân dân giới - Các lực lượng ngoại bang nhân danh đồng minh diệt phát xít Nhật (Pháp, Mĩ , Anh, Trung Quốc… * Mu ̣c đích: - Công bố độc lập dân tộc, khai sinh nước Việt Nam trước quốc dân giới - Cương bác bỏ luận điệu âm mưu xâm lược trở lại lực thực dân đế quốc - Bày tỏ tâm bảo vệ độc lập dân tộc Bố cục: - Phần 1: Từ đầu đến “…không chối cãi được” Nêu nguyên lí chung tuyên ngôn độc lập - Phần 2: “Thế mà, … phải độc lập” Tố cáo tội ác thực dân Pháp, khẳng định thực tế lịch sử nhân dân ta đấu tranh giành quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Phần 3: Còn lại Lời tuyên bố độc lập ý chí bảo vệ độc lập dân tộc ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HÔNG LOAN ̣ chiếu với thực tiễn, rút kết luận phù hợp, đích đáng, khơng thể khơng công nhận HĐII Hướng dẫn học sinh đọc II Đọc – hiểu văn bản: hiểu văn Cơ sở pháp lí tun ngơn độc lập: - Cơ sở pháp lí Tuyên - Mở đầu cách trích dẫn hai tun ngơn ngơn độc lập gì? Pháp Mĩ làm sở pháp lí: HS: phát biểu cá nhân + Tun ngơn độc lập Mỹ: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc.” + Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi.” - Ý nghĩa: + Vừa khôn khéo: Tỏ tôn trọng tuyên ngôn - Theo em, việc Bác trích dẫn lời bất hủ cha ông kẻ xâm lược điều hai tun ngơn thể nêu chân lí nhân loại khôn khéo nào? + Vừa kiên quyết: Dùng lập luận Gậy ông đập lưng HS: Trao đổi, trả lời ơng , lấy lí lẽ thiêng liêng tổ tiên chúng để - Việc trích dẫn thể phê phán ngăn chặn âm mưu tái xâm lược kiên nào? chúng + Ngầm gửi gắm lòng tự hào tự tôn dân tộc: đặt ba - Từ ý nghĩa trên, em hiểu cách mạng, ba tun ngơn, ba dân tộc ngang Bác trích dẫn hai tuyên hàng ngôn nhằm mục đích gì? - Trích dẫn sáng tạo: + Từ quyền bình đẳng, tự do, mưu cầu hạnh phúc - Theo em, việc Bác trích dẫn người (tun ngơn Mĩ Pháp) để từ suy rộng điều + Bác suy rộng ra, nâng lên thành quyền bình đẳng, gì? tự dân tộc giới Đó suy luận hợp lí, sáng tạo, đóng góp quan + GV: Khẳng định đóng góp lớn trọng tư tưởng giải phóng dân tộc Bác, tư tưởng Bác phần phát súng lệnh cho bão táp cách mạng nước “Phát súng lệnh khởi đầu cho bão táp thuộc địa cách mạng nước t/địa làm sụp => Hồ Chí Minh mở đầu tun ngơn thật súc tích, đổ CNTD khắp t/giới vào nửa sau ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, cách trích dẫn sáng tạo T/k XX”.( Ng Đăng Mạnh) để đến bình luận khéo léo, kien quyết: “Đó lẽ phải khơng chối cãi được” Củng cố : ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HÔNG LOAN ̣ - Mu ̣c đích, đố i tươ ̣ng của bản TNĐL - Cơ sở pháp lí của bản TN Hướng dẫn tự học: - Nắ m đươ ̣c nô ̣i dung bài ho ̣c: + Mu ̣c đích, đố i tươ ̣ng của bản TNĐL + Cơ sở pháp lí của bản TN - Soa ̣n phầ n còn la ̣i theo câu hỏi SGK Lớp 12C1: Lớp 12C2: Tổng số : Tổng số : Vắ ng: Vắ ng: TIẾT - TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ̉ ́ ( PHÂN I – TAC PHÂM) ́ ́ TIÊT THƯ HAI: I Mu ̣c tiêu cầ n đa ̣t: - Kiế n thức: + Hiểu nội dung Tuyên ngôn độc lập: tổng kết lịch sử dân tộc ách thực dân Pháp - thời kì lịch sử đau thương vơ anh dũng đấu tranh giành độc lập dân tộc khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập tự nước Việt Nam trước toàn giới + Hiểu giá trị văn nghị luận trị bất hủ: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng hùng hồn - Ki ̃ năng: Đo ̣c – hiể u văn bản chính luâ ̣n theo đă ̣c trưng thể loa ̣i - Thái đô ̣: Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc kĩ viết văn nghị luận xã hội II Chuẩ n bi của thầ y và trò: ̣ - GV: SGK, SGV, bài soa ̣n, tư liê ̣u tham khảo - HS: SGK, vở soa ̣n III Tiế n trinh bài giảng: ̀ Kiểm tra bài cũ: Trình bày hoàn cảnh sáng tác của TNĐL? Yêu cầu trả lời: - Thế giới: + Chiến tranh giới thứ hai kết thúc: Hồng quân Liên Xô công vào sào huyệt phát xít Đức, + Nhật đầu hàng Đồng minh - Trong nước: + CMTT thành cơng, nước giành quyền thắng lợi + Ngày 26 tháng năm 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc tới Hà Nội + Ngày 28 tháng năm 1945: Bác soạn thảo Tuyên ngôn độc lập tầng 2, nhà số 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG 10 ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HÔNG LOAN ̣ - Đoạn thơ có âm hưởng thơ thể sức mạnh dân tộc nào? thể điều gì? đứng lên chiến đấu độc lập, tự Tổ quốc - Khí chiến thắng dân tộc - Dân tộc vượt qua bao khó khăn, thử thách, hi thể câu thơ sinh để đem kì tích: nào? + “Tin vui thắng trận trăm miền Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê, Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” + “Ai có nhớ khơng? Ta ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao - Lạng, nhớ sang Nhị Hà…” - Tác giả liệt kê gì? Liệt kê chiến công gắn liền với địa danh lịch sử - Tố Hữu cịn sâu lí giải - Tố Hữu cịn sâu lí giải cội nguồn làm cội nguồn làm nên chiến thắng nên chiến thắng: Điều nói câu + Đó sức mạnh lịng thù: “Miếng cơm thơ nào? nguyên nhân chấm muối, mối thù nặng vai” gì? + Đó sức mạnh tình nghĩa thuỷ chung: “Mình ta đắng cay bùi” + Sức mạnh tình đồn kết: “Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành luỹ sắt dày, Rừng che đội rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sương dày, Đất trời ta chiến khu lịng” Khối đại đồn kết tồn dân (“Đất trời ta chiến khu lịng”), hồ quyện gắn bó người với thiên nhiên (Rừng núi đá ta đánh Tây): tất tạo thành hình ảnh đất nước đứng lên tiêu - Vai trò Việt Bắc cách diệt kẻ thù mạng kháng chiến thể b Vai trò Việt Bắc cách mạng kháng câu thơ nào? chiến: - “Mình về, có nhớ núi non, Nhớ kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh Mình có nhớ mình, - Tác giả nêu lên vai trị Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa.” Việt Bắc? + Việt Bắc quê hương cách mạng, địa vững chắc, đầu não kháng chiến, nơi hội tụ tình cảm, suy nghĩ, niềm tin hi vọng người Việt Nam yêu nước ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG 92 ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HÔNG LOAN ̣ - Trong câu thơ cuối đoạn trích, tác giả cịn khẳng định gì? HĐII Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc đoạn thơ - Tính dân tộc đoạn thơ thể qua thể loại? (Cấu tứ thơ nào?) - Nhà thơ vận dụng hình thức ca dao câu thơ? - Tác dụng hình thức tiểu đối gì? - Ngơn ngữ đoạn thơ lấy từ đâu? Nó có đặc điểm nào? - Tìm câu thơ giàu hình ảnh? - Những câu thơ theo em giàu nhạc điệu? - Phép trùng điệp thể câu thơ nào? + Việt Bắc chiến khu kiên cường, nơi nuôi dưỡng bao sức mạnh đấu tranh, nơi khai sinh địa danh mãi vào lịch sử dân tộc - “Ở đâu u ám quân thù, Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nịi, Trơng Việt Bắc mà ni chí bền Mười lăm năm ấy, quên Quê hương Cách mạng dựng nên cộng hoà” + Khẳng định Việt Bắc nơi có “Cụ Hồ sáng soi”, có “Trung ương phủ luận bàn việc công” + Khẳng định niềm tin yêu nước với Việt Bắc vần thơ mộc mạc, giản dị mà thắm thiết nghĩa tình Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc: a Về thể loại: - Cấu tứ thơ cấu tứ ca dao với hai nhân vật trữ tình “ta” “mình”, người đi, người lại đối đáp - Sử dụng kiểu tiểu đối ca dao: + “Mình rừng núi nhớ ai, Trám bùi để rụng,/ măng mai để già.” + “Điều quân chiến dịch thu đông, Nông thôn phát động,/ giao thông mở đường.” Tác dụng: + Nhấn mạnh ý + Tạo nhịp thơ uyển chuyển, cân xứng, hài hoà + Lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc, cân xứng hài hồ b Về ngơn ngữ: - Sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân mộc mạc, giản dị sinh động để tái lại thời cách mạng kháng chiến đầy gian khổ mà dạt nghĩa tình - Đó thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh cụ thể: “Nghìn đêm thăm thẳm sương dày” “Nắng trưa rực rỡ vàng” + Ngôn ngữ giàu nhạc điệu: “Chày đêm nện cối đều suối xa” “Đêm đêm rầm rập đất rung” - Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp dân gian: + “Mình về, có nhớ ta” ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG 93 ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HƠNG LOAN ̣ “Mình về, có nhớ chiến khu” + “Nhớ lớp học i tờ” “Nhớ ngày tháng quan” “Nhớ tiếng mõ rừng chiều” tạo giọng điệu trữ tình thiết tha, êm ái, ngào - Phép trùng điệp tạo âm hưởng lời ru, đưa ta vào giới kỷ niệm giọng điệu cho đoạn thơ, tình nghĩa thuỷ chung thơ? HĐIII Hướng dẫn học sinh tổng III Tổ ng kế t: kết - Qua nỗi nhớ người cán kháng chiến - Nêu chủ đề đoạn thơ? chiến khu Việt Bắc, tác giả thể nghĩa tình thắm thiết cán kháng chiến với chiến Việt Bắc Đồng thời ca ngợi vẻ đẹp phong cảnh người Việt Bắc, đe cao chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng Đoạn trích Việt Bắc có nét - Đoạn trích Việt Bắc đậm đà tính dân tộc từ hình thức nghệ thuật đặc sắc nào? nghệ thuật đến nội dung tình cảm Việt Bắc thơ tiêu biểu nhiều mặt cho hồn thơ, phong cách thơ Tố Hữu Củng cố : Nêu rõ nét tài hoa Tố Hữu việc sử dụng đại từ xưng hô ta - thơ - Hai đại từ Tố Hữu sử dụng biến hố: + “Mình”: cán cách mạng ; “ta”: người dân Việt Bắc ( Mình có nhớ ta) + “Ta” : cán cách mạng ; “mình”: nhân dân Việt Bắc ( Ta có nhớ ta) + “Mình”: vừa cán cách mạng, vừa người dân Việt Bắc Sự hồ quyện, gắn bó thắm thiết khơng thể tách rời, son sắc thuỷ chung người kháng chiến nhân dân, đất nước Hướng dẫn tự học: - Tìm đo ̣c toàn bô ̣ bài thơ "Viê ̣t Bắ c" - Cho ̣n bình giảng mô ̣t đoa ̣n khoảng từ đế n 10 câu thơ ( từ – 19; 35 – 42; 43 – 52 ) Lớp 12C1: Lớp 12C2: Tổng số : Tổng số : Vắ ng: Vắ ng: Tiế t 27 ́ PHAT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ I Mu ̣c tiêu cầ n đa ̣t: - Kiế n thức: Hiểu yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG 94 ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HƠNG LOAN ̣ - Ki ̃ năng: Trình bày ý kiến trước tập thể phù hợp với chủ đề thảo luận tình giao tiếp - Thái đô ̣: Học sinh biết vận dụng vào việc trình bày tập miệng, thảo luận, tranh luận vấn đề trình học tập sống II Chuẩ n bi của thầ y và trò: ̣ - GV: SGK, SGV, bài soa ̣n, tài liêu tham khảo ̣ - HS: Vở soạn, sgk, III Tiế n trinh bài giảng: ̀ Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc đoạn trích - Phân tích cảnh đẹp thiên nhiên người Việt Bắc qua nỗi nhớ người - Hình ảnh Việt Bắc cách mạng, Việt Bắc anh hùng nhà thơ miêu tả nào? - Tính dân tộc đoạn thơ thể nào? Bài mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức HĐI HD hs bước chuẩn bị I Các bước chuẩn bị phát biểu phát biểu Xác định nội dung cần phát biểu Cho HS đọc lại chủ đề phát biểu * Chủ đề phát biểu: SGK hướng dẫn học sinh - Những hậu nghiêm trọng tai nạn giao thông thực bước: cs người - Em xác định chủ đề - Nguyên nhân gây tai nạn giao thông phát biểu, nội dung cần - Những giải pháp góp phần giảm thiểu tai nạn giao phát biểu theo chủ đề đó? thơng: + Tun truyền ý thức tự giác chấp hành luật giao thông cho người + Phối kết hợp cấp quyền việc xử lí người cố tình vi phạm luật giao thông + Tăng cường công tác gd luật ATGT nhà trường - Theo em, nên tập trung nội * Nên phát biểu tập trung vào nội dung thứ ba trọng tâm chủ đề người ý bộc lộ dung nào nhiề u hơn? Vì suy nghĩ riêng người phát biểu sao? * Chuẩ n bi ̣nô ̣i dung: - Đọc kỹ chủ đề hội thảo - Xác định nội dung cụ thể chủ đề - Chọn nội dung tiêu biểu để phát biểu Dự kiến đề cương phát biểu *Chọn nội dung phát biểu phù hợp - Dự kiến đề cương gồm * Lập đề cương theo nội dung chọn: “Khắc phục phần? tình trạng ẩu, nguyên nhân chủ yếu TNGT” ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG 95 ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HÔNG LOAN ̣ - Hãy lập đề cương với nội dung: “Khắc phục tình trạng ẩu, nguyên nhân chủ yếu TNGT” ? HS lập đề cương theo hướng dẫn, gợi ý GV - Giáo viên giảng thêm: + Đề cương hệ thống ý, không viết thành văn, xếp thật lơgích + Nội dung phát biểu phải trọng tâm, không lặp lại ý người khác + Thái độ, cử mực, lịch sự; giọng nói phải phù hợp với nội dung cảm xúc - Ngồi việc chuẩn bị đề cương, cịn phải làm để phát biểu theo chủ đề cách chủ động hiệu quả? - Từ kết phân tích đề cụ thể em cho biết tiến trình để chuẩn bị phát biểu? HĐII Cho HS trình bày phát biểu trước lớp Cho lớp nhận xét, bổ sung rút cách phát biểu theo chủ đề (Phần ghi nhớ SGK) * Bố cục đề cương: - Mở bài: Giới thiệu khái quát nội dung - Thân bài: Trình bày hệ thống ý nội dung - Kết bài: Lời kết thúc cảm ơn - Phần mở đầu: Giới thiệu tình trạng gia tăng TNGT hậu nghiêm trọng nó.Trong ẩu nguyên nhân gây TNGT - Nội dung: + Thế ẩu + Những biểu ẩu + Những TNGT ẩu + Các biện pháp chống hành vi ẩu - Kết luận: + Đi ẩu nguyên nhân gây nhiều vụ TNGT + Kêu gọi người chấp hành luật GT, chấm dứt hành vi phóng nhanh vượt ẩu nhằm bảo đảm ATGT Ngồi người phát biểu cịn phải: - Tìm hiểu thêm đối tượng tham gia hội thảo - Lắng nghe học tập phong cách người phát biểu trước - Dự kiến giọng điệu, cử phát biểu - Hình dung trước số tình để chủ động giải Các bước chuẩn bị phát biểu - Xác định nội dung cần phát biểu: + Chủ đề buổi hội thảo + Những nd chủ đề + Lựa chọn nd cần phát biểu - Dự kiến đề cương phát biểu: + Mở đầu: Giới thiệu chủ đề phát biểu + Nội dung phát biểu: Xác định nd phát biểu theo trình tự hợp lí + Kết thúc: Kqt lại nd phát biểu nhấn mạnh nd II Phát biểu ý kiến - Giới thiệu khái quát nội dung phát biểu, - Trình bày nội dung theo đề cương dự kiến - Kết thúc nói lời cảm ơn * Cách phát biể u theo chủ đề : - Lựa chọn nội dung phát biểu phù hợp với chủ đề - Dự kiến nội dung chi tiết xếp thành đề ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG 96 ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HƠNG LOAN ̣ cương - Có thái độ, cử chỉ, giọng nói: mực, lịch sự, phù hợp với nội dung cảm xúc HĐII Hướng dẫn HS luyê ̣n tâ ̣p III Luyên tâ ̣p ̣ Bài tập 1: GV gợi ý cho HS Bài tập 1: thực nhà HS xác định ý kiến theo chủ đề, ý kiến chưa phù hợp nêu ý kiến phản bác Nếu tán đồng với ý kiến phân tích sâu sắc ý kiến đồng thời trình bày quan niệm riêng hạnh phúc Bài 2: GV hướng dẫn HS lập đề Bài tập 2: cương trình bày ý kiến trước Dựa vào gợi ý sgk hướng dẫn GV, HS lớp chọn nội dung cần trình bày lập đề cương phát biểu - Vào đại học ước mơ, nguyện vọng đáng HS, niên - Tuy nhiên vào đại học cách lập thân Sau tốt nghiệp THPT, HS khơng theo học đại học mà theo học trường dạy nghề, tuỳ theo lực, sở trường - Điều đáng nói xã hội ngày nay, người ln ln học tập suốt đời.Vì học sinh, niên có nhiều hội tiếp tục học tập để nâng cao trình độ, em có ý chí, nghị lực, biết vươn lên sống Củng cố: Muốn có phát biểu theo chủ đề đạt hiệu thuyết phục người phát biểu cần chuẩn bị kĩ từ khâu lựa chọn nội dung, dự kiến đề cương chi tiết đến cử chỉ, thái độ, phong cách trình bày phù hợp với chủ đề 4.Hướng dẫn tự học: Hoàn thiê ̣n bài tâ ̣p theo hướng dẫn : - Nêu ý kiến phản bác quan niệm sai lầm hạnh phúc: - Tán đồng ý kiến phân tích sâu sắc phần ý kiến - Phát biểu quan niệm riêng hạnh phúc Lớp 12C1: Lớp 12C2: Tổng số : Tổng số : Vắ ng: Vắ ng: Tiế t 28 – 29 ĐẤT NƯỚC (Trích trường ca Mặt đường khát vọng ) - Nguyễn Khoa Điềm Hướng dẫn đọc thêm: ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG 97 ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HÔNG LOAN ̣ ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Đình Thi - ́ ́ ́ TIÊT THƯ NHÂT: I Mu ̣c tiêu cầ n đa ̣t: - Kiế n thức: + Thấy thêm nhìn mẻ đất nước qua cách cảm nhận nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: đất nước hội tụ kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân Nhân dân người làm đất nước + Nghệ thuật: Giọng thơ trữ tình - luận, vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố văn hóa văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng Đất Nước nhân dân - Ki ̃ năng: Đo ̣c – hiể u thơ trữ tình theo đă ̣c trưng thể loa ̣i ; Làm quen với gio ̣ng thơ giàu chấ t trí tuê ̣, suy tư - Thái đô ̣: Bồ i dưỡng tình yêu quê hương đấ t nước, trân tro ̣ng và yêu mế n văn hóa văn ho ̣c dân gian của dân tô ̣c II Chuẩ n bi của thầ y và trò: ̣ - GV: SGK, SGV, bài soa ̣n, tài liêu tham khảo ̣ - HS: Vở soạn, sgk, III Tiế n trinh bài giảng: ̀ Kiểm tra bài cũ: - Thế phát biểu theo chủ đề? - Muốn phát biểu theo chủ đề, ta phải chuẩn bị gì? - Phát biểu cho chủ đề “Tác hại việc tàn phá rừng”: Bài mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức HĐI Hướng dẫn tìm hiể u chung I Tim hiể u chung ̀ Tác giả: - Tóm tắt nét - Nguyễn Khoa Điềm sinh gia đình trí Nguyễn Khoa Điềm thức có truyền thống yêu nước tinh thần cách NKĐ: "Tôi viế t chương này mạng, học tập trưởng thành miền Bắc những ngày mưa triề n miên sau tế t năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, tham gia chiến đấu Đó là thời kì máy bay Mi ̃ bắ n phá dữ hoạt động văn nghệ miền Nam dô ̣i B52 gô ̣i liên tu ̣c làm cho mo ̣i thứ - Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tố i tăm mù mit Chúng ngồ i tiêu biểu cho hệ thơ trẻ năm chống Mĩ ̣ hầ m và viế t, cảm xúc đươ ̣c cô ̣ng - Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư, xúc cảm hưởng bởi tiế ng bom nổ , bởi khói dồn nén, gio ̣ng thơ trữ tình - luận bom và mưa rừng Có viế t xong, Tác phẩm: mô ̣t trâ ̣n bom làm cho bản thảo bay a Hoàn cảnh sáng tác: tung tóe, lươ ̣m la ̣i trang còn trang - Trường ca “Mặt đường khát vọng”: hoàn thành mấ t, la ̣i viế t tiế p Tôi viế t rấ t nhanh chiến khu Trị - Thiên 1971, đầu 1974 cảm xúc đã dồ n tu ̣ mô ̣t cách - Nội dung: Sự thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm manh liêṭ giờ chỉ còn viêc tuôn chảy ̣ ̃ chiếm miền Nam đất nước, sứ mệnh hệ Tôi viế t những điề u giản di ̣ ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG 98 ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HƠNG LOAN ̣ của chinh tơi, về t̉ i trẻ và các ba ̣n ́ tranh đấ u ở thành phố Nên nv của là anh và em Đó là lời đằ m thắ m của mô ̣t người trai với mô ̣t người gái Chúng tôi, mỗi người có mô ̣t số phâ ̣n khác đề u gắ n kế t mô ̣t số phâ ̣n chung là số phâ ̣n Đấ t nước Đấ t nước với các nhà thơ khác là huyề n thoa ̣i, của những anh hùng với là của những người vô danh, của nhân dân" HĐII Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Trong "Quê hương VN" Nguyễn Đinh Thi viế t: "VN đấ t nước ta ơi/ ̀ Mênh mông biể n lúa đâu trời đe ̣p /Cánh cò bay lả rập rờn / Mây mờ che đỉnh TS sớm chiề u " Còn Chế Lan Viên bài "Tổ quố c bao giờ đe ̣p thế này chăng" : "Hỡi sông Hồ ng tiế ng hát bố n nghìn năm/ Tổ quố c bao giờ đe ̣p thế này chăng? - Chưa đâu! Và cả những ngày đe ̣p nhấ t /Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc/ Nguyễn Du viế t Kiề u, đấ t nước hoá thành văn / Khi Nguyễn Huê ̣ cưỡi voi vào cửa Bắ c Hưng Đạo diê ̣t quân Nguyên sóng Bạch Đằ ng" với quê hương đất nước b Xuất xứ: - Phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” - Giá trị: Được xem đoạn thơ hay đề tài quê hương đất nước thơ ca Việt Nam đại - Thể loại: trường ca (có kết hợp tự trữ tình) c Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu đến Làm nên đất nước muôn đời: Những nét riêng cảm nhận đất nước Nguyễn Khoa Điềm ( Đấ t nước có từ bao giờ? Đấ t nước là gì? ) - Phần 2: Còn lại: Tư tưởng “Đất nước Nhân dân” (Ai đã làm nên Đấ t nước) II Đọc - hiểu văn bản: Phần 1: Những nét riêng cảm nhận tác giả đất nước: a Đấ t nước có từ bao giờ? - NKĐ cảm nhâ ̣n đấ t nước ở "muôn mă ̣t đời thường" và quan ̣ ruô ̣t thân thuô ̣c Đấ t nước là những gì bình di ̣nhấ t, gầ n gũi và thân quen nhấ t đời số ng hàng ngày của mỗi người dân VN chúng ta: câu chuyê ̣n cổ tích me ̣ kể , miế ng trầ u của bà, day tre ̃ làng, bới tóc của me ̣, gừng cay, muố i mă ̣n, cái kèo, cái cô ̣t, ̣t ga ̣o với gio ̣ng điê ̣u tâm tình, thủ thỉ, lố i - So với các nhà thơ trên, những trò chuyê ̣n thân mâ ̣t tự nhiên cảm nhận mở đầ u về đấ t nước của (NĐT cảm nhận đấ t nước ở những đường nét hoành Nguyễn Khoa Điề m có gì khác? tráng với giọng điê ̣u ngợi ca đầ y tự hào, CLV nhìn TQ - Nhưng chúng ta đã thấ y, qua trang sử hào hùng với giọng điê ̣u hào sảng những câu thơ mở đầ u cho đoạn - Đấ t nước có từ thủa xa xưa câu chuyê ̣n cổ tích trích "Đấ t nước" cũng là những me ̣ thường kể , từ sự đời của những nét phong tu ̣c câu trả lời của Nguyễn Khoa Điề m đep (miế ng trầ u ), từ những ngày đầ u trồ ng tre đánh ̣ cho câu hỏi "Đấ t nước có từ bao giă ̣c Trong cảm nhâ ̣n của NKĐ, khởi nguyên của giờ"? Theo em, nhà thơ đã trả lời đấ t nước chưa phải là những trang sử hào hùng mà là câu hỏi đó thế nào? Đâu là những huyề n thoa ̣i, truyề n thuyế t, phong tu ̣c tâ ̣p ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG 99 ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HÔNG LOAN ̣ điểm mới cách tìm về cội nguồ n đấ t nước của NKĐ? - Đọc những câu thơ mở đầ u về đấ t nước, em thấ y hiê ̣n lên những nét văn hóa, những tác phẩm văn học dân gian nào quen thuộc? Qua đó, em có nhận xét gì về cách sử dụng những chấ t liê ̣u ấ y của nhà thơ? quán lich sử lâu đời của đấ t nước đươ ̣c nhìn từ ̣ chiề u sâu văn hóa và văn ho ̣c dân gian (điể m mới cách tìm về cô ̣i nguồ n đấ t nước của NKĐ) - Mô ̣t đoa ̣n thơ ngắ n gơ ̣i dâ ̣y biế t bao nét văn hóa và văn ho ̣c dân gian quen thuô ̣c: tu ̣c ăn trầ u, cách búi tóc quen thuô ̣c của người phu ̣ nữ VN, cách đă ̣t tên cái theo vâ ̣t du ̣ng hàng ngày ( đó còn là kho tàng cổ tích cuả người Viê ̣t, mà mỗi bố n tiế ng "ngày xửa ngày xưa" cấ t lên cũng nhớ, là cổ tích Trầ u cau thắ m đượm tình anh em, tình vợ chồ ng là truyề n thuyế t Thánh Gióng đánh giặc ngoại xâm, là tình nghia vợ chồ ng trọn nghia ve ̣n tình ca dao) ̃ ̃ -> NKĐ sử du ̣ng tài tình và hiê ̣u quả chấ t liê ̣u văn ho ̣c, văn hóa dân gian không trích dẫn nguyên văn mà chỉ dẫn ra, gơ ̣i mô ̣t vài từ ngữ và hình ảnh tiêu biể u -> vừa thể hiê ̣n mô ̣t đấ t nước dung di,̣ gầ n gũi đời thường vừa gơ ̣i dâ ̣y tâm thức người đo ̣c cả - Tiế p tục mạch chính luận- trữ mô ̣t bề dày và chiề u sâu văn hóa nghìn đời của dân tình NKĐ đã tự đặt câu hỏi và tô ̣c trả lời "Đấ t nước là gì" thế b Đấ t nước là gì? nào? - Tác giả khai thác cách cấ u ta ̣o từ TV: từ ghép đấ t nước để sâu vào từng thành tố làm nên đấ t nước -> đấ t nước hiê ̣n vừa cu ̣ thể riêng tư, gầ n gũi lớn lao, - Cũng giố ng nhiề u nhà thơ cao cả và thiêng liêng khác, NKĐ không thểk hông nói tới - Cảm nhâ ̣n đấ t nước về không gian điạ lí: các phương diê ̣n ̣a lí, li ̣ch sử + Không gian rấ t gầ n với cuô ̣c số ng của mỗi Nhưng cách nhìn của nhà thơ có gì người ( Đấ t là nơi anh đế n trường tắ m ) khác lạ đọc đáo mà vẫn nhấ t quán + Đấ t nước tồ n ta ̣i cả những không gian với đoạn thơ trước? riêng tư, thầ m kín nhấ t của tình yêu đôi lứa ( Đấ t Lâu nay, ta quen nhìn ĐN ở tầ m nước là nơi ta hò he ̣n nhớ thầ m) vóc lớn lao kì vi ̃ mà bỏ quên cái + Đấ t nước là không gian sinh tồ n hế t sức đời thường không gian rấ t đỗi bình di ̣nhỏ bé, của nhân dân qua bao thế ̣ (Những đã khuấ t quanh mình Cách nhìn ấ y dễ ta ̣o gánh vác phầ n người trước để lại ) khoảng cách -> NKĐ nghiêng nhiề u về không gian riêng tư, không gian đời thường -> ĐN trở nên thân quen và gầ n gũi - Cảm nhâ ̣n đấ t nước về thời gian lich sử: ̣ + Đấ t nước thiêng liêng, hào hùng quá khứ ( gắ n với huyề n thoa ̣i LLQ và ÂC, truyề n thuyế t các vua Hùng dựng nước ) + giản di ̣gầ n gũi hiê ̣n ta ̣i ( Trong anh và em hôm một phầ n ĐN) ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG 100 ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HÔNG LOAN ̣ - Từ những cảm nghi ̃ về ĐN, tg đã đế n những suy nghi ̃ về trách nhiê ̣m của mỗi cá nhân thế nào? + triể n vo ̣ng và sáng tươi tương lai (Mai này ta lớn lên mơ mô ̣ng" -> ĐN không tồ n ta ̣i ở đâu đó xa xôi mà kế t tinh, hóa thân cuô ̣c số ng của mỗi người - Lời tự nhủ, lời dă ̣n mình của cá nhân nhà thơ và lớn là của cả thế ̣ lúc bấ y giờ ý thức về bổ n phâ ̣n đố i với ĐN – gio ̣ng thơ chân thành tha thiế t, nhe ̣ nhàng lời thủ thỉ, tâm tình nhắ n nhủ người yêu Củng cố : Những nét riêng cảm nhận tác giả đất nước: dung di,̣ gầ n gũi đời thường vừa gơ ̣i dâ ̣y tâm thức người đo ̣c cả mô ̣t bề dày và chiề u sâu văn hóa nghìn đời của dân tô ̣c Hướng dãn tự học: - Soa ̣n phầ n bài thơ "Đấ t nước" – Nguyễn Khoa Điề m - Soa ̣n bài đo ̣c thêm "Đấ t nước" – Nguyễn Đình Thi Lớp 12C1: Lớp 12C2: Tổng số : Tổng số : Vắ ng: Vắ ng: Tiế t 28 – 29 ĐẤT NƯỚC (Trích trường ca Mặt đường khát vọng ) - Nguyễn Khoa Điềm Hướng dẫn đọc thêm: ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG 101 ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HÔNG LOAN ̣ ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Đình Thi - ́ ́ ́ TIÊT THƯ NHÂT: I Mu ̣c tiêu cầ n đa ̣t: - Kiế n thức: + Thấy thêm nhìn mẻ đất nước qua cách cảm nhận nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: đất nước hội tụ kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân Nhân dân người làm đất nước + Nghệ thuật: Giọng thơ trữ tình - luận, + Với bài đo ̣c thêm : Cảm nhận xúc cảm suy nghĩ nhà thơ ĐN qua hình ảnh mùa thu hình ảnh ĐN đau thương bất khuất, anh hùng kháng chiến chống Pháp; Thấy đặc điểm nghệ thuật thơ - Ki ̃ năng: Đo ̣c – hiể u thơ trữ tình theo đă ̣c trưng thể loa ̣i ; Làm quen với gio ̣ng thơ giàu chấ t trí tuê ̣, suy tư - Thái đô ̣: Bồ i dưỡng tình yêu quê hương đấ t nước, trân tro ̣ng và yêu mế n văn hóa văn ho ̣c dân gian của dân tô ̣c II Chuẩ n bi của thầ y và trò: ̣ - GV: SGK, SGV, bài soa ̣n, tài liêu tham khảo ̣ - HS: Vở soạn, sgk, III Tiế n trinh bài giảng: ̀ Kiểm tra bài cũ: - Tác giả cảm nhận Đất Nước theo phương diện nào? Bài mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức HĐI Hướng dẫn tìm hiể u phầ n II Phầ n 2: Tư tưởng “Đất nước Nhân dân” - NKĐ đã chứng minh điề u đó Để đế n tư tưởng đó NKĐ mô ̣t lầ n nữa soi ngắ m thế nào nhà thơ soi ngắ m ĐN thâ ̣t ki,̃ thâ ̣t sâu vào các tầ ng điạ lí, lich sử, văn hóa ̣ qua các danh lam thắ ng cảnh và của ĐN: nhìn về "bố n nghìn năm đấ t nước" * Về điạ lí: ? - Các điạ danh đề u gắ n liề n với mô ̣t huyề n thoa ̣i, sự Sự mới mẻ của NKĐ: tg không nêu thâ ̣t lich sử Thiên nhiên địa lí đất nước không ̣ lên sự trù phú tơi đe ̣p của ĐN" với sản phẩm tạo hố mà cịn ẩ n chứa những nét "Những cánh đồ ng thơm mát phù đep tâm hồ n của nhân dân mấ y ngàn năm lich ̣ ̣ sa" hay "Đe ̣p vô cùng TQ " sử: sự thủy chung, tình nghia vơ ̣ chồ ng, tinh thầ n yêu ̃ "Rừng co ̣ đồ i chè đồ ng xanh " nhà nước, ý thức hướng về tổ tông, nguồ n cô ̣i, tinh thầ n thơ chu ý đế n những miề n đấ t, những hiế u ho ̣c, ý chí vươ ̣t khó vươn lên, tinh thầ n xả thân vì đa ̣i danh với tên go ̣i nôm na, dân dã cô ̣ng đồ ng và phát hiên sự hóa thân của nhân ̣ - Từ đó, tác giả đến kết luận mang tính khái dân từng thắ ng cảnh và chiề u sâu văn hóa kế t tu ̣ hàng ngàn năm của quát: “ Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi nd các điạ danh "Những cuô ̣c … đời đã hóa núi sông ta " ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG 102 ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HÔNG LOAN ̣ - Điề u khác biê ̣t của NKĐ với các nhà thơ khác cái nhìn về li ̣ch sử ? - Nhân dân bao đời truyền cho hôm gì? - Họ cịn người nào? - Điểm hội tụ cao điểm cảm xúc trữ tình đoạn thơ câu nào? Những đời hố núi sơng ta.” Theo tác giả: Những thắng cảnh đẹp, địa danh tiếng khắp miền đất nước nhân dân tạo ra, kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân, người bình thường, vơ danh * Trên phương diện thời gian - lịch sử nhân dân, người bình dị, vơ danh “Làm nên đất nước mn đời”: + Chính vậy, cảm nhận Đất Nước bốn ngàn năm lịch sử, nhà thơ không nói đến triều đại, anh hùng mà nhấn mạnh đến người vơ danh, bình dị: Có người gái trai … Nhưng họ làm đất nước Chọn nhân dân không tên tuổi kế tục làm nên Đất Nước nét mẻ độc đáo Nguyễn Khoa Điềm * Trên phương diện văn hố, nhân dân người lưu giữ bảo tồn sắc văn hoá dân tộc: Họ giữ truyền cho ta… … hái trái” + Đại từ “Họ” đặt đầu câu + nhiều động từ “giữ, truyền, gánh” Vai trò nhân dân việc giữ gìn lưu truyền văn hố qua hệ + Chính người “giản dị bình tâm” “khơng nhớ mặt đặt tên” gìn giữ truyền lại cho hệ mai sau giá trị tinh thần vật chất Đất nước từ “hạt lúa, lửa, tiếng nói đến tên xã, tên làng chuyến di dân - Họ có cơng việc chống ngoại xâm, dẹp nội thù: “Có ngoại xâm … … vùng lên đánh bại” Họ giữ yên bờ cõi xây dựng sống hồ bình - Điểm hội tụ cao điểm cảm xúc trữ tình đoạn thơ câu: “Để cho Đất Nước Đất Nước nhân dân” + Khi nói đến “Đất Nước nhân dân”, tác giả ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG 103 ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HÔNG LOAN ̣ - Khi nói đến “Đất Nước nhân dân”, tác giả mượn văn học dân gian để nhấn mạnh điều đất nước? - Vẻ đẹp người thể qua hình ảnh cụ thể nào? - Kết thúc đoạn thơ hình ảnh nào? Những hình ảnh nói lên điều gì? HĐII Hướng dẫn học sinh tổng kết - Chủ đề đoạn thơ gì? - Đoạn thơ có nét nghệ thuật đặc sắc gì? mượn văn học dân gian để nhấn mạnh thêm vẻ đẹp đất nước: “Đất Nước ca dao thần thoại” + Từ văn học dân gian, nhà thơ khám phá vẻ đẹp tâm hồn tính cách dân tộc: o Họ người yêu say đăm thuỷ chung: “Dạy anh yêu em từ thuở nôi”, o Quý trọng nghĩa tình (Biết q cơng cầm vàng ngày lặn lội) o Quyết liệt chiến đấu với kẻ thù (Biết trồng tre đợi ngày thành gậy - Đi trả thù mà không sợ dài lâu) - Kết thúc đoạn thơ hình ảnh dịng sơng với điệu hị: “Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu Mà Đất Nước bắt lên câu hát Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi” muốn kéo dài thêm giai điệu ngân nga với nhìêu cung bậc trường ca Đất Nước III Tổ ng kế t: - ND: NKĐ nhìn nhâ ̣n về ĐN và tư tưởng ĐN của nhân dân nhiề u bình diê ̣n: điạ lí, lich sử, văn hóa ̣ - Nghệ thuật : + Thể thơ tự phóng túng + Sử dụng chất liệu văn hoá dân gian + Giọng thơ trữ tình - trị ́ ́ ́ HƯƠNG DẪN ĐỌC THÊM : ĐÂT NƯƠC – Nguyễn Đình Thi Hoạt động thầy trò HĐIII Hướng dẫn đo ̣c thêm Gọi HS đọc diễn cảm văn - Mùa thu Hà Nội năm xưa tác giả miêu tả nào? Kiến thức I Tim hiể u chung ̀ (SGK) II Hướng dẫn đo ̣c thêm Mùa thu Hà Nội hoài niệm : - Sáng mùa thu thiên nhiên lành núi rừng Việt Bắc tác giả nhớ mùa thu Hà Nội năm xưa - Trong mùa thu ấy, - Một mùa thu đẹp, đặc trưng buồn người miêu tả nào? - Những người dứt khoát đầy lưu luyến - Mùa thu có Mùa thu chiến khu Việt Bắc: thay đổi nào? - Những thay đổi: + Tâm trạng người: hào hứng, sôi nỏi dứng ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG 104 ̀ BÀ I SOẠN NGỮ VĂN 12 – GV NINH THI ̣HƠNG LOAN ̣ - Những hình ảnh, tính từ, điệp từ đất trời tự diễn tả điều gì? + Những hình ảnh, tính từ, điệp từ: khẳng định chủ quyền, trù phú, giàu có đất nước - Nhà thơ suy tư - Sự suy tư, tự hào truyền thống anh hùng bất truyền thống dân tộc? khuất dân tộc Những suy tư cảm nhận đất nước: - Đau thương, căm hờn tâm đứng lên chiến đấu: - Câu thơ khái quát hình + Những hình ảnh tương phản: đau thương đất ảnh đất nước ta ách nô lệ? nước chiến tranh + Những từ ngữ diễn tả tâm trạng: hài hồ chung – riêng, tình u lứa đơi – tình u đất nước + Kẻ thù huỷ hoại tất đời sống tinh thần vật chất + Những người hiền lành biến tình yêu nước - Hình ảnh người Việt Nam, nồng nàn thành cháy bỏng căm hờn kiên dân tộc Việt Nam lên chiến đấu giành quyền sống đáng chiến đấu nào? - Đất nước anh dũng, kiên cường: + Biện pháp đối lập: tàn bạo giặc lòng yêu nước dân ta + Sự thay đổi cảnh vật: vừa chiến đấu vừa xây dựng + Sự thay đổi người: giản dị mà bất khuất, kiên cường, quật khởi - Con người VN đứng tư hào hùng rũ bỏ - Nội dung đoạn vết nhơ nơ lệ trích ? III Tổng kết: - Những đặc điểm đặc sắc nghệ - Đây thơ hay đời thơ NĐT thuật đoạn trích? - Tiêu biểu cho nhìn ơng đất nước: mang vẻ đẹp đau thương Củng cố : Bài thơ thể nhìn mẽ đất nước : ĐN hội tụ kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân Nhân dân người làm đất nước Hướng dẫn tự học: - Hình ảnh ĐN được thể hiê ̣n thế nào câu thơ đầ u? - Cảm nhận của anh/chi ̣ về tư tưởng "Đấ t nước của nhân dân"? ̀ TRƯƠNG THPT XUÂN HUY – YÊN SƠN – TUYÊN QUANG 105 ... tìm hiể u chung I Tim hiể u chung: ̀ - Em trình bày vài nét 1.Tác giả: tác giả Cô-phi An-nan? - Cô-phi An-nan sinh ngày 8 -4 - 1938 Ga-na, GV:Sau nửa kỉ 45 – 97, nước cộng hòa thuộc châu Phi Ơng... Đô-xtôi-ép-xki ? - Hiệu lối cấu trúc hình ảnh trái ngược thể chân dung Đơ-xtơi-ép-xki? II ĐƠ - XTƠI – ÉP – XKI (Trích): Tính cách số phận Đô – xtoi – ép – xki: a Hai thời điểm đối lập sống: -. .. nước ngồi, sống Pa-ri, Ln Đơn, Oa-sinhtơn, Ca-li-phc-ni-a, Hồng Kơng… tiếp xúc chịu ảnh hưởng tư tưởng nghệ thuật nhiều nhà văn Âu Mĩ văn học phương Tây đại + GV: Giải thích thêm: - phục , giàu tính