Văn Thị Hằng Trường PTDTNT Đakrông Tiết 12. Ngày soạn: LUYỆN TẬP ======o0o====== A. MỤC TIÊU: - HS được cũng cố kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: khử mẩu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẩu. -Hiểu và giải được các bài tập31; 33 và 34 ở sgk, hiểu và biết hướng giải các bài tập 37 ở sgk. - Có kỷ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo và linh hoạt trong biến đổi. B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tòi. * Nêu và giải quyết vấn đề. C.CHUẨN BỊ: *GV: Giáo Án; SGK. * HS: Kiến thức về các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp. II.Hoạt động dạy học. Kiểm tra bài củ (8 phút) *HS1: Chữa bài tập 68(b) tr 13 SBT. *HS2: Chữa bài tập 69 tr 13 SBT. Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng. *GV: Nêu đề bài tập sau lên bảng: Cho biểu thức: Q = − + − − + − − 1 2 2 1 : 1 1 1 a a a a aa a, Rút gọn biểu thức với a > 0; a ≠ 1 và a ≠ 4. b. Tìm a để Q = - 1 c. Tìm a để Q > 0. Nữa lớp làm câu a và b. Nữa lớp làm câu a và c. *GV: Đi kiểm tra các nhóm hoạt động. Rút gọn biểu thức chứa chữ trong căn thức. Cho biểu thức: Q = − + − − + − − 1 2 2 1 : 1 1 1 a a a a aa a, Rút gọn biểu thức với a > 0; a ≠ 1 và a ≠ 4. Q = − + − − + − − 1 2 2 1 : 1 1 1 a a a a aa = ( ) ( ) ( )( ) 22 41 : 1 1 +− +−− − −− aa aa aa aa = ( ) ( )( ) 3 22 . 1 1 +− − aa aa Q = a a 3 2 − b. Tìm a để Q = - 1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học 2010- 2011 Văn Thị Hằng Trường PTDTNT Đakrông *Các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì thì lần lượyt gọi các nhóm lên trình bày, mỏi nhóm trình bày mổi câu. *GV: nhận xét và khẳng định lại các phương pháp giải cho từng câu. Q = - 1 ⇔ a a 3 2 − = - 1 với : ≠ ≠ > 4 1 0 a a a ⇔ aa 32 −=− ⇔ 4 1 2 1 24 =⇒=⇔= aaa (TMĐK). c. Tìm a để Q > 0. Q > 0 ⇔ a a 3 2 − > 0 với : ≠ ≠ > 4 1 0 a a a 02 >−⇒ a 42 >⇔>⇔ aa (TMĐK) DẶN DÒ - HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (2 phút) *Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học này. *Làm bài tập 53(b; c); 54(các phần còn lại) tr 30 SGK. *Bài tập 75; 76; 77(b; c; d) tr 14 SBT. *Đọc trước §8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai. a. .b GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học 2010- 2011 Văn Thị Hằng Trường PTDTNT Đakrông Tiết 13. Ngày soạn: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI ======o0o====== A. MỤC TIÊU: - HS biết phối hhợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai. -Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài toán liên quan. B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tòi. * Nêu và giải quyết vấn đề. C.CHUẨN BỊ: *GV: Bảng phụ đèn chiếu giấy trong để ghi lại các phép biến đổi căn thức bậc hai đã học, bài tập và bài giải mẩu * HS: Ôn tập các phép biến đổi căn thức bậc hai. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp. II.Hoạt động dạy học. Kiểm tra bài củ (8 phút) *HS1: Chữa bài tập 68(c) tr 13 SBT. *HS2: Chữa bài tập 77 tr 13 SBT. Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng. *GV đặt vấn đề: Trên cơ sở các phép biến đổi căn thức bậc hai, ta phối hợp để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai. *VD1 Rút gọn biểu thức: 5 a + 5 4 4 6 +− a a a với a > 0. *Với a > 0, các căn thức bậc hai của biểu thức đều đã có nghĩa. *Ban đầu ta phải thực hiện phép biến đổi nào? *HS: Cần đưa thừa số ra ngoài dấu căn và khử mẩu của biểu thức lấy căn. *Hãy thực hiện. *GV: Cho HS làm Rút gọn: *VD1 Rút gọn biểu thức: 5 a + 5 4 4 6 +− a a a với a > 0. = 5 a + 2 6 a - 5 4 2 + a a = 5 a + 3 a - 5 2 + a a a = 8 a - 2 a + 5 = 6 a + 5 . Rút gọn: aaaa ++− 4542053 với a ≥ 0 . GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học 2010- 2011 ?1 ?1 ?1 Văn Thị Hằng Trường PTDTNT Đakrông aaaa ++− 4542053 với a ≥ 0 . *GV: Yêu cầu HS làm bài tập 58 (a,b) sgk và bài 59 sgk. Nữa lớp làm bài 58a và 59a . Nữa lớp làm bài 58b và 59b *HS: Hoạt động nhóm. *GV: Kiểm tra hoạt động nhóm. *GV: Cho HS độc ví dụ 2 SGK và bài giải. *HS: Đọc ví dụ 2 và bài giải. *GV hỏi: Khi biến đổi vế trái ta áp dụng các hằng đẳng thức nào? *HS: Khi biến đổi vế trái ta ấp dụng các hằng đẳng thức: (A + B)(A – B) = A 2 – B 2 và (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 . *GV: Yêu cầu HS làm c Chứng minh đẳng thức: ( ) 2 baab ba bbaa −=− + + Vói a > 0; b >0. *GV: Để chứng minh đẳng thức trên ta sẽ tiến hành như thế nào *HS: Để chứng minh đẳng thức trên ta = aaaa ++− 5.945.453 = aaaa ++− 5125253 =1 aa + 53 *Bài 58a. Rút gọn: 520 2 1 5 1 5 ++ = 55.4 2 1 5 5 5 2 ++ = 55 2 2 5 5 5 ++ = 5 5 3 *Bài 58b. 5,125,4 2 1 ++ = 222 2 2.25 2 2.9 2 2 ++ = 2 2 9 2 2 5 2 2 3 2 2 1 =++ Chứng minh đẳng thức: ( ) 2 baab ba bbaa −=− + + Vói a > 0; b >0. Vế trái có hằng đẳng thức: ( ) ( ) ( )( ) bababa babbaa +−+= +=+ 33 Biến đổi vế trái : ( ) 2 baab ba bbaa −=− + + = ( ) ( ) VPba abbaba ab ba bababa =−= −+−= − + +−+ 2 )( GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học 2010- 2011 ?2 ?2 Văn Thị Hằng Trường PTDTNT Đakrông biến đổi vế trái để bbằng vế phải *GV: Sau khi biến đổi vế trái bằng vế phải. Vậy đẳng thức được chứng minh. *GV: cho HS làm tiếp ví dụ 3. *GV: Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép toán trong P? *HS: Ta sẽ tiến hành qui đồng mẩu thức rồi thu gọn trong các dấu ngoặc đơn trước, sau sẽ thực hiện phép toán bình phương và phép nhân. *GV: yêu cầu HS làm Rút gọn các biểu thức: a. 3 3 2 + − x x b. a aa − − 1 1 Với 1;0 ≠≥ aa *GV: Yêu cầu nữa lớp làm câu a; nữa lớp làm câu b. *HS: Nhận xét chữa bài. *VD 3: Rút gọn. − + − + − − 1 1 1 1 2 1 2 2 a a a a a a Với a > 0 và a 1 ≠ (Biến đổi như trong SGK) Rút gọn các biểu thức: a) ĐK: a 3 −≠ 3 3 2 + − x x = ( )( ) 3 3 33 −= + −+ x x xx b. a aa − − 1 1 với 1;0 ≠≥ aa = ( )( ) aa a aaa ++= − ++− 1 1 11 DẶN DÒ - HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (2 phút) *Bài tập về nhà số 58(c; d); 61; 62; 66 tr 34 SGK. *Bài tập 80; 81 tr 15 SBT. *Tiết sau luyện tập. a. .b GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học 2010- 2011 ?3 ?3 Văn Thị Hằng Trường PTDTNT Đakrông Tiết 14 Ngày soạn:. LUYỆN TẬP ======o0o====== A. MỤC TIÊU: - Tiếp tục rèn các kĩ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn bậc hai, chú ý tìm ĐKXĐ của căn thức, của biểu thưc. -Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x ….và các bài toán liên quan. B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tòi. * Nêu và giải quyết vấn đề. C.CHUẨN BỊ: *GV: Bảng phụ hoặc đèn chiếu, giấy trong ghi các câu hỏi,bài tập * HS: Ôn tập các phép biến đổi căn thức chứa căn bậc hai. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp. II.Hoạt động dạy học. Hoạt động1: Kiểm tra bài củ (8 phút) *HS1: Chữa bài tập 58(c;d) tr 32 SGK. *HS2: Chữa bài tập 62 (c;d) SGK. Hoạt động 2: Luyện tập. (35 phút) Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng. *GV tiếp tục cho HS rút gọn các biểu thức số. *Bài 62(a,b) SGK. *GV lưu ý HS cần tách biểu thức lấy căn các thừ số là số chính phương để đưa ra ngoài dấu căn, thực hiện các phép biến đổi biểu thức chứa căn. *GV: Nêu đề bài tập sau lên bảng: Cho biểu thức: Q = − + − − + − − 1 2 2 1 : 1 1 1 a a a a aa Rút gọn biểu thức chứa số. *Bài 62 SGK. a. 3 1 15 11 33 75248 2 1 +−− = 3 3 2.5 11 33 3.2523.16 2 1 +−− = 3173 3 10 331032 −=+−− b. 6 3 2 25,4606,1150 −++ = 6 3 3.2.4 2 9 6.1665 2 −++ = 611 Rút gọn biểu thức chứa chữ trong căn thức. Cho biểu thức: Q = − + − − + − − 1 2 2 1 : 1 1 1 a a a a aa a, Rút gọn biểu thức với a > 0; a ≠ 1 và GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học 2010- 2011 Văn Thị Hằng Trường PTDTNT Đakrông a, Rút gọn biểu thức với a > 0; a ≠ 1 và a ≠ 4. b. Tìm a để Q = - 1 c. Tìm a để Q > 0. Nữa lớp làm câu a và b. Nữa lớp làm câu a và c. *GV: Đi kiểm tra các nhóm hoạt động. *Các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì thì lần lượyt gọi các nhóm lên trình bày, mỏi nhóm trình bày mổi câu. *GV: nhận xét và khẳng định lại các phương pháp giải cho từng câu. a ≠ 4. Q = − + − − + − − 1 2 2 1 : 1 1 1 a a a a aa = ( ) ( ) ( )( ) 22 41 : 1 1 +− +−− − −− aa aa aa aa = ( ) ( )( ) 3 22 . 1 1 +− − aa aa Q = a a 3 2 − b. Tìm a để Q = - 1 Q = - 1 ⇔ a a 3 2 − = - 1 với : ≠ ≠ > 4 1 0 a a a ⇔ aa 32 −=− ⇔ 4 1 2 1 24 =⇒=⇔= aaa (TMĐK). c. Tìm a để Q > 0. Q > 0 ⇔ a a 3 2 − > 0 với : ≠ ≠ > 4 1 0 a a a 02 >−⇒ a 42 >⇔>⇔ aa (TMĐK) DẶN DÒ - HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (2 phút) *Bài tập về nhà số 63(b); 64 tr 33 SGK. *Bài tập 80; 83; 84; 85 tr 16 SBT. *Ôn tập lại định nghĩa căn bậc hai của một số, các định lí so sánh căn bậc hai số học, khai phương một tích, khai phương một thương để tiết sau học “Căn bậc ba”. -Mạng máy tinh bỏ túi và bảng số. a. .b Tiết 15. Ngày soạn: §6: CĂN BẬC BA GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học 2010- 2011 Văn Thị Hằng Trường PTDTNT Đakrông ======o0o====== A. MỤC TIÊU: - HS hiểu được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của một số khác. -Biết được một số tính chất của căn bậc ba. - HS được giới thiệu cách tím căn bậc ba nhờ máy tính bỏ túi và bảng số. B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tòi. * Nêu và giải quyết vấn đề. C.CHUẨN BỊ: *GV: Máy tính bỏ túi CASIO fx 220 hoặc fx 500 MS * HS: Ôn tập định nghĩa và tính chất của CBH, Máy tính bỏ túi. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp. II.Hoạt động dạy học. Kiểm tra bài củ (5phút) *HS1: Nêu định nghĩa CBH của một số a không âm? Với a >0, a = 0 có mấy căn bậc hai? Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng. *GV yêu cầu một HS đọc bài toán trong SGK và tóm tắt đề bài lên bảng. *GV: Thể tích hình lập phương tính theo công thức nào? *HS: V = a 3 ( a là cạnh hình lập phương) *GV: Hướng dẩn HS lập và giải phương trình. *GV: Từ 4 3 = 64 ta gọi 4 là căn bậc ba của 64. Vậy căn bậc ba của một số a là một số x như thếa nào? *HS Nêu như định nghĩa SGK. *GV: Theo định nghĩa đó hãy tìm căn bậc ba của 8; 0; -1; -125? 1Khái niệm căn bậc ba Bài toán (SGK) Tóm tắt: Thùng lập phương: V = 64 (dm 3 ) Tính độ dài cạnh thùng? BG: Gọi x (dm 3 ) là cạnh của hình lập phương ĐK: x > 0. Thế thì thể tích của hình lập phương tính theo công thức: V = x 3 Theo đề bài ta có: x 3 = 63. ⇒ x = 4 ( vì 4 3 = 64) Ta gọi 4 là căn bậc ba của 64. *Định Nghĩa: Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho x 3 = a. Căn bậc ba của a kí hiệu là: 3 a VD Căn bậc ba của 8 là 2 vì 2 3 = 8. Căn bậc ba của 0 là 0 vì 0 3 = 0. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học 2010- 2011 Văn Thị Hằng Trường PTDTNT Đakrông *HS: Đứng tại chổ nêu. *GV: Với a > 0; a < 0; a = 0, mổi số a có bao nhiêu căn bậc ba? đó là những số như thế nào? *GV: Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai phương căn bậc ba. *GV: hướng dẩn HS sử dụng máy tính bỏ túi đẻ tính căn bậc ba của một số. Căn bậc ba của -1 là -1 vì (-1) 3 = -1. Căn bậc ba của -125 là -5 vì (-5) 3 = -125. *NX: Căn bậc ba của một số dương là một số dương. Căn bậc ba của một số âm là một số âm. Căn bậc ba của số 0 là số 0. Theo định nghĩ ta có: ( ) aaa == 3 3 3 3 *GV: Nêu bài tập: Điền vào dấu (….) để hoàn tất các công thức sau: Với a,b ≥ 0. a < b . <⇔ = ba Với a ≥ 0; b >0: . = b a *GV: Đây là một số công thức nêu lên tính chất của căn bậc hai. Tương tự căn bậc ba có các tính chất sau: *BT: Với a,b ≥ 0. a < b ba <⇔ baba = Với a ≥ 0; b >0: b a b a = Tính chất Với ∀ a,b : a < b 33 ba <⇔ 333 . baab = Với ∀ a ; b ≠ 0: 3 3 3 b a b a = DẶN DÒ - HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (2 phút) *Làm bài tập SGK *Nghiên cứu bài đọc thêm. *Tiết sau ôn tập chương I. a. .b GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học 2010- 2011 . SỐ 9 Năm học 2010- 2011 ?1 ?1 ?1 Văn Thị Hằng Trường PTDTNT Đakrông aaaa ++− 4542053 với a ≥ 0 . *GV: Yêu cầu HS làm bài tập 58 (a,b) sgk và bài 59 sgk làm bài tập 58 (a,b) sgk và bài 59 sgk. Nữa lớp làm bài 58a và 59a . Nữa lớp làm bài 58b và 59b *HS: Hoạt động nhóm. *GV: Kiểm tra hoạt động nhóm. *GV: Cho