1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực hành về thành ngữ và điển cố

19 2K 27
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 342 KB

Nội dung

Lp : 11/3 THPT Chuyên Quc Hc          Thành ngữ hoặc là những cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, không thể thay thế sửa đổi về mặt ngôn từ) độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng Thành ngữ thường được sử dụng trong việc tạo thành những câu nói hoàn chỉnh, được lưu truyền trong dân gian văn chương. Đặc điểm : • Thành ngữ tính hình tượng, được xây dựng bằng những hình ảnh cụ thể • Thành ngữ ý nghĩa hàm súc, khái quát cao. Tuy được xây dựng từ những sự việc, hiện tượng cụ thể, nhưng nghĩa của thành ngữ không phải là nghĩa của các yếu tố cụ thể gộp lại. mà nghĩa rộng hơn, khái quát hơn, tính chất biểu trưng đầy sắc thái biểu cảm. Tác dụng: • Thành ngữ sắc thái biểu cảm, giúp người dùng bộc lộ được thái độ tình cảm đối với điều được nói đến. • Một số thành ngữ quen thuộc : Mẹ tròn con vuông Thuận buồm xuôi gió Chân ưt chân ráo Chim sa cá lặn Đất lành chim đậu Điển cố là gì ? Là những sự kiện, sự việc trưc đây hay câu chữ trong sách đời trưc, được dẫn ra trong thơ văn để nói về một việc tương tự trong thơ văn hay một ý nào đó. Đặc điểm : Về hình thức biểu hiện : điển cố không hình thức cố định bắt buộc với mọi người. Điển cố thể là một từ, hay một ngữ nhắc gợi được một chi tiết nào đó trong sự kiện, lời văn trước đây Tác dụng : Điển cố tuy hình thức ngắn gọn, nhưng ý hàm xúc, sâu xa, mang lại cho lời nói câu văn sự thâm thuý, ý vị. Tuy nhiên cả người sử dụng người lĩnh hội đều phải vốn sống vốn văn hoá sâu rộng. Văn bản điển cố cần được chú giả kĩ lưỡng, nếu không sẽ rất khó hiểu. • Một số điển cố quen thuộc : Khi về hỏi Liễu Chương Đài Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay (Nguyễn Du, truyện Kiều) Trước sau nào thấy bóng người Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông (Nguyễn Du, truyện Kiều) • 1. Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo đặc điểm ý nghóa: • Lặn lội thân khi quãng vắng, • Eo sèo mặt nước buổi đò đông. • Một duyên hai nợ • Năm nắng mười mưa • (Trần Tế Xương, Thương vợ) Một duyên hai nợ So sánh với từ ngữ thông thường: Năm nắng mười mưa Ngắn gọn, đọng Cấu tạo ổn đònh Hình ảnh cụ thể, sinh động Nội dung khái quát Biểu cảm Dài dòng Cấu tạo không ổn đònh Ý loãng Một mình phải nuôi đủ cả chồng lẫn con Làm lụng vất vả dưới nắng mưa • 2. Phân tích giá trò nghệ thuật của các thành ngữ in đậm (tính hình tượng, tính hàm súc, tính biểu cảm) trong các câu thơ sau: - Người nách thước kẻ tay đao • Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi • - Một đời được mấy anh hùng • Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi! • - Đội trời đạp đất ở đời, • Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông • (Nguyễn Du, Truyện Kiều) • Giá trị nghệ thuật : a. “Đầu trâu mặt ngựa” : - Tính hình tượng : hiện rõ hình ảnh một bọn côn đồ hung hãn. - Tính biểu tượng : “trâu”, “ngựa” ở đây biểu tượng cho loại người tàn bạo hung hãn, ác độc, đánh người không thương tiếc. -Tính hàm súc : lời ít mà ý nghĩa nhiều b. “Cá chậu chim lồng” : - Tính hình tượng: cá trong chậu, chim trong lồng gợi lên cảnh bị giam hãm, mất tự do -Tính biểu tượng: cá chậu chim lồng là biểu tượng cho cuộc sống bị tù túng, giam cầm - Tính hàm súc: gọn, đúc nhưng lượng thông tin đầy đủ, ý nghĩa sâu sắc. c. “Đội trời đạp đất” : -Tính hình tượng: biểu hiện lối sống hành động tự do, đầy ngang tàng, không chịu bó buộc, không hề khuất phục trước bất cứ uy quyền nào. -Tính biểu tượng: nói lên khí phách của những người anh hùng đáng quý, những chàng trai trong xã hội -Tính hàm súc: đọng, ngắn gọn nhưng hoàn toàn nói lên được đặc tính đáng quý của Từ Hải • Bài 3 : Đọc chú thích trang 32. • Giường kia treo cũng hững hờ, • Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn. • => Khái niệm của “điển cố” (đã đề cập ở trên) [...]... nạt ma mới” thành “bắt nạt người mới” Thay “chân ướt chân ráo” thành “vừa mới đến, còn lạ lẫm” b Thay “cưới ngựa xem hoa” thành “qua loa” Nhận xét sự khác biệt về hiệu quả : nhìn chung, thay các thành ngữ bằng các từ ngữ thơng thường thì thể hiểu được phần nghĩa bản dễ hơn song mất đi sắc thái biểu cảm, mất đi tính hình tượng vốn của nó Bài 6 : Đặt câu với mỗi thành ngữ, điển cố -Mẹ tròn... Thúy Kiều • Bài 5 : Thay thế thành ngữ trong những câu sau bằng các từ ngữ thông thường, tương đương về nghóa Nhận xét về sự khác biệt hiệu quả của mỗi cách diễn đạt • a) Này các cậu, đừng mà ma cũ bắt nạt ma mới Cậu ấy vừa mới chân ướt chân ráo đến, mình phải tìm cách giúp đỡ chứ • b) Họ không đi tham quan, không đi thực tế kiểu cưỡi ngựa xem hoa mà đi chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm vụ của... thúy của các điển cố sau: Sầu đong càng lắc càng đầy, Ba thu dọn lại một ngày dài ghê Nhớ ơn chín chữ cao sâu, Một ngày một ngả bóng dâu tà tà Khi về hỏi liễu Chương Đài, Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay Bấy lâu nghe tiếng má đào, Mắt xanh chẳng để ai vào không ? (Nguyễn Du, Truyện Kiều) • Giá trị của các điển cố trong đoạn trích : - “Ba thu” : Nguyễn Du sử dụng điển cố này để nói về sự tương... Nguyễn Du mượn điển cố này để diễn tả tâm trạng của Thúy Hiều khi nàng nghĩ đến cảnh Kim Trọng trở về chốn hẹn xưa nhưng giờ Kiều đã thuộc về người khác - “Mắt xanh” : Nguyễn Tịch đời Tấn q ai thì khi tiếp, mắt xanh lên, khơng ưa ai thì mắt trắng Nguyễn Du sử dụng điển cố này để nói về cách nhìn nhận của Từ Hải về phẩm giá của nàng Kiều, mặc dù phải sống trong chốn lầu xanh, phải tiếp nhiều khách làng chơi... năm - “Chín chữ” : chín chữ ở đây nói về cơng ơn của cha mẹ đối với con cái : sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc Thúy Kiều nghĩ đến cơng lao của cha me đối với mình, mà Kiều lại phải sống nơi đất khách, chưa dịp đền đáp cơng lao của cha mẹ - “Liễu Chương Đài” : gợi chuyện xa xưa của người đi làm quan ở xa, viết thư về thăm vợ con Nguyễn Du mượn điển cố này để diễn tả tâm trạng của Thúy... vịt -Nấu sử sơi kinh -Lòng lang dạ thú -Phú q sinh lễ nghĩa -Đi guốc trong bụng -Nước đổ đầu vịt -Dĩ hòa vi q -Con nhà lính, tính nhà quan -Thấy người sang bắt qng làm họ Yêu cầu: -Hiểu đúng nghóa thành ngữ -Đặt câu nội dung phù hợp 1 Mẹ tròn con vng : Chị Lan đẻ khó, nhưng nhờ các bác sĩ tận tình giúp đỡ nên đã mẹ tròn con vng 2 Nước đổ đầu vịt : Thằng bé lơ đãng q, học trước qn sau, cứ như nước đổ... chuyện vơ ích khơng đâu 9 Thấy người sang bắt qng làm họ : Cậu ấy chỉ biết thấy người sang bắt qng làm họ, suốt ngày nịnh nọt họ chẳng nghĩ gì đến cảm nhận của người thân • Bài 7 : Đặt câu với mỗi điển cố : - Gót chân A-sin - Gã Sở Khanh - Nợ như chúa Chổm - Sức trai Phù Đổng - Đèo cày giữa đường • Hướng dẫn : - Gót chân A-sin : Trong các cuộc đấu, nếu biết được gót chân Asin của đối phương thì .   Thành ngữ hoặc là những cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, không thể thay thế và sửa đổi về mặt. đổi về mặt ngôn từ) và độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng Thành ngữ thường được sử dụng trong việc tạo thành những câu nói hoàn

Ngày đăng: 28/09/2013, 05:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Thành ngữ cĩ tính hình tượng, được xây dựng bằng những hình ảnh cụ thể - Thực hành về thành ngữ và điển cố
h ành ngữ cĩ tính hình tượng, được xây dựng bằng những hình ảnh cụ thể (Trang 2)
Về hình thức biểu hiện : điển cố khơng cĩ hình thức cố định bắt buộc với mọi người. Điển cố cĩ thể là một từ, hay một ngữ nhắc gợi được một chi tiết nào đĩ trong sự  kiện, lời văn trước đây - Thực hành về thành ngữ và điển cố
h ình thức biểu hiện : điển cố khơng cĩ hình thức cố định bắt buộc với mọi người. Điển cố cĩ thể là một từ, hay một ngữ nhắc gợi được một chi tiết nào đĩ trong sự kiện, lời văn trước đây (Trang 4)
Hình ảnh cụ thể, sinh động Nội dung khái quát - Thực hành về thành ngữ và điển cố
nh ảnh cụ thể, sinh động Nội dung khái quát (Trang 7)
- Tính hình tượng: hiện rõ hình ảnh một bọn cơn đồ hung hãn. - Thực hành về thành ngữ và điển cố
nh hình tượng: hiện rõ hình ảnh một bọn cơn đồ hung hãn (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w