1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an dao duc- tieu học

25 821 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠO DỨC Tiết: 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 3- SGK/19 -GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm òNhóm 1 : Thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. òNhóm 2 : Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. -GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. -GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/20) -GV nêu yêu cầu bài tập 4. +Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. -GV mời 1 số HS trình bày. -GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn. *Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 5 và 6- SGK/20) -GV mời HS trình bày trước lớp. -GV kết luận chung: +Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. +Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. -Cho HS đọc ghi nhớ trong khung. 4.Củng cố - Dặn dò: -Thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. -Về xem lại bài và chuẩn bò bài tiết sau. -Các nhóm thảo luận chuẩn bò đóng vai. -Các nhóm lên đóng vai. -Thảo luận và nhận xét về cách ứng xử (Cả lớp). -HS thảo luận theo nhóm đôi. -HS trình bày cả lớp trao đổi. -HS trình bày . -3 HS đọc. -HS cả lớp. TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG    Ô N TẬP HỌC KỲ I    KIỂM TRA HỌC KỲ I    HỌC KỲ II    Bài: 8 YÊU LAO ĐỘNG I.Mục tiêu: -Học xong bài này, HS nhận thức được giá trò của lao động. -Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. -Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh:HS hát 1 bài. 2.KTBC: -GV kiểm tra các phần chuẩn bò của HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Yêu lao động” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày của Pê- chi- a” -GV đọc truyện lần thứ nhất. -GV gọi 1 HS đọc lại truyện lần thứ hai. -GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi (SGK/25) +Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện. +Theo em, Pê-chi-a, sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? +Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì? Vì sao? -GV kết luận về giá trò của lao động: Lao động giúp con người phát triển lành -HS hát. -HS lặp lại. -1 HS đọc lại truyện. -HS cả lớp thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -HS cả lớp trao đổi, tranh luận. -HS đọc và tìm hiểu ý nghóa của phần ghi nhớ của bài. mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/25) -GV chia 2 nhóm và giải thích yêu cầu làm việc. òNhóm 1 :Tìm những biểu hiện của yêu lao động. òNhóm 2 : Tìm những biểu hiện của lười lao động. -GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. *Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 2- SGK/26) -GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống: òNhóm 1 : a/. Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hồng đến rủ Nhàn cùng đi. Trời lạnh, Nhàn ngại không muốn chui ra khỏi chăn ấm nên nhờ Hồng xin phép hộ với lí do là bò ốm. Theo em, Hồng nên làm gì trong tình huống đó? òNhóm 2 : b/. Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn cùng với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Thấy Lương ngần ngại, Toàn bảo: “Để đấy, mai nhổ cũng được chứ sao …” Theo em, Lương sẽ ứng xử thế nào? +Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? +Ai có cách ứng xử khác? -GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. 4.Củng cố - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và học thuộc ghi nhớ. -Làm đúng theo những gì đã học. -Chuẩn bò trước bài tập 3, 4, 5, 6- SGK/26. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Các nhóm thảo luận, chuẩn bò đóng vai. -Mỗi nhóm lên đóng vai. -Cả lớp thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày các cách ứng xử. -HS cả lớp thực hiện. Tiết: 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 5- SGK/26) -GV nêu yêu cầu bài tập 5.  Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện -HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi. -Lớp thảo luận. ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì? -GV mời một vài HS trình bày trước lớp. -GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. *Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26) -GV nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 6. Bài tập 3 : Hãy sưu tầm và kể cho các bạn nghe về các tấm gương lao động của Bác Hồ, của các Anh hùng lao động, của các bạn HS trong lớp, trong trường hoặc ở đòa phương em. Bài tập 4 : Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghóa, tác dụng của lao động. Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em yêu thích. -GV kết luận chung: +Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. +Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân  Kết luận chung : Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. 4.Củng cố - Dặn dò: -Thực hiện tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội. -Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ. -Chuẩn bò bài tiết sau. -Vài HS trình bày kết quả . -HS trình bày. -HS kể các tấm gương lao động. -HS nêu những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đã sưu tầm. -HS thực hiện yêu cầu. -HS lắng nghe. -HS cả lớp. Bài: 9 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: -Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. -Biết bày tỏ sự kính trọng, và biết ơn đối với những người lao động. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu giá trò của lao động? +Tìm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghóa, tác dụng của lao động. -GV ghi điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Kính trọng, biết ơn người lao động” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28) -GV đọc truyện (hoặc kể chuyện) “Buổi học đầu tiên” -GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28) +Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe ban Hà giới thiệu về nghèâ nghiệp bố mẹ mình? +Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? -GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/29) -GV nêu yêu cầu bài tập 1: Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao? a/. Nông dân b/. Bác só c/. Người giúp việc trong (nhà) gia đình d/. Lái xe ôm đ/. Giám đốc công ty e/. Nhà khoa học g/. Người đạp xích lô h/. Giáo viên i/. Kẻ buôn bán ma túy k/. Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em l/. Kẻ trộm -Một số HS thực hiện yêu cầu. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS lặp lại. -1 HS đọc lại truyện “Buổi học đầu tiên” -HS thảo luận. -Đại diện HS trình bày kết quả. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. -Cả lớp trao đổi và tranh luận. m/. Người ăn xin n/. Kó sư tin học o/. Nhà văn, nhà thơ -GV kết luận: +Nông dân,bác só, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô , giáo viên, Kó sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay). +Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGJ/29- 30) -GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh. Những người lao động trong tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào? òNhóm 1 :Tranh 1 òNhóm 2 : Tranh 2 òNhóm 3 : Tranh 3 òNhóm 4 : Tranh 4 òNhóm 5 : Tranh 5 òNhóm 6 : Tranh 6 -GV ghi lại trên bảng theo 3 cột STT Người lao động Ích lợi mang lại cho xã hội -GV kết luận: +Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. *Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân (Bài tập 3- SGK/30) -GV nêu yêu cầu bài tập 3:  Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động; a/. Chào hỏi lễ phép b/. Nói trống không c/. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi d/. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì -HS lắng nghe. -Các nhóm làm việc. -Đại diện từng nhóm trình bày. -Cả lớp trao đổi, nhận xét -HS làm bài tập -HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi và bổ sung. -HS làm việc cá nhân và trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. đ/. Học tập gương những người lao động e/. Quý trọng sản phẩm lao động g/. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng h/. Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay -GV kết luận: +Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. +Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động. 4.Củng cố - Dặn dò: -Cho HS đọc ghi nhớ. -Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bò bài tập 5, 6- SGK/30 -Cả lớp thực hiện. Tiết: 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/30) -GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bò đóng vai 1 tình huống. òNhóm 1 :Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ … òNhóm 2 :Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ … òNhóm 3 :Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ … -GV phỏng vấn các HS đóng vai. -GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. *Hoạt động 2: trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6- SGK/30) -GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6. Bài tập 5 :Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện … nói về người lao động. Bài tập 6 :Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất. -GV nhận xét chung. Kết luận chung: -GV mời 1-2 HS đọc to phần “Ghi nhớ” trong SGK/28. 4.Củng cố - Dặn dò: -Các nhóm thảo luận và chuẩn bò đóng vai. -Các nhóm lên đóng vai. -Cả lớp thảo luận: +Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? +Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? -Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung. -HS trình bày sản phẩm (nhóm hoặc cá nhân) -Cả lớp nhận xét. -HS đọc. -Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động bằng những lời nói và việc làm cụ thể. -Về nhà làm đúng như những gì đã học. -Chuẩn bò bài tiết sau. -HS cả lớp thực hiện. Bài: 10 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu: +Thế nào là lòch sự với mọi người. +Vì sao cần phải lòch sự với mọi người. -Biết cư xử lòch sự với những người chung quanh -Có thái độ: +Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. +Đồng tình với những người biết cư xử lòch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lòch sự. II.Đồ dùng dạy học: -SGK đạo đức 4 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nhắc lại phần ghi nhớ của bài “Kính trọng, biết ơn người lao động” +Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Lòch sự với mọi người” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm may” (SGK/31- 32) -GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện (hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuyện) rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2- -Một số HS thực hiện yêu cầu. -HS nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -Các nhóm HS làm việc. SGK/32. +Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện? +Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao? -GV kết luận: +Trang là người lòch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may … +Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lòch sự. +Biết cư xử lòch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/32) -GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao? òNhóm 1 : a/. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn, Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát: “Thôi đi đi” òNhóm 2 : b/. Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho một phụ nữ mang bầu. òNhóm 3 : c/. Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa. òNhóm 4 : d/. Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy. òNhóm 5 : đ/. Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga. -GV kết luận: +Các hành vi, việc làm b, d là đúng. +Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/33) -GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lòch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi … -GV kết luận: -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -Các nhóm HS thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. Phép lòch sự khi giao tiếp thể hiện ở: Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy … Biết lắng nghe khi người khác đang nói. Chào hỏi khi gặp gỡ. Cảm ơn khi được giúp đỡ. Xin lỗi khi làm phiền người khác. n uống từ tốn, không rơi vãi, Không vừa nhai, vừa nói. 4.Củng cố - Dặn dò: -Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lòch sự với bạn bè và mọi người. -Về nhà chuẩn bò bài tiết sau. -HS cả lớp thực hiện. Tiết: 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/33) -GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2. Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? a/. Chỉ cần lòch sự với ngưòi lớn tuổi. b/. Phép lòch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thò xã. c/. Phép lòch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn. d/. Mọi người đều phải cư xử lòch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ. đ/. Lòch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết. -GV đề nghò HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV kết luận: +Các ý kiến c, d là đúng. +Các ý kiến a, b, đ là sai. *Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bò đóng vai tình huống a, bài tập 4.  Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó? -GV nhận xét chung. -HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. -HS giải thích sự lựa chọn của mình. -Cả lớp lắng nghe. -Các nhóm HS chuẩn bò cho đóng vai. -Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. -Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết. -HS lắng nghe. [...]... 13 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người -HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông -HS biết tham gia giao thông an toàn II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4 -Một số biển báo giao thông -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai... SGK/35) -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1 Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? -GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng *Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 2SGK/36) -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống: òNhóm 1 : a/ Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt... nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn -GV kết luận: +Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, người bò thương, bò tàn tật, xe bò hỏng, giao thông bò ngừng trệ …) +Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi, …), nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương... làm nguy hiểm, cản trở giao thông Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2SGK/42) -GV chia 7 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau: a/ Một nhóm HS đang đá bóng giữa đường b/ Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hỏa c/ Hai người đang phơi rơm rạ trên đường... chấp hành đúng Luật giao thông…) +Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1SGK/41) -GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thông? Vì sao? -GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc -GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những... thiếu niên đang đứng xem và cổ vũ cho đám thanh niên đua xe máy trái phép đ/ HS tan trường đang tụ tập dưới lòng đường trước cổng trường e/ Để trâu bò đi lung tung trên đường quốc lộ g/ Đò qua sông chở quá số người quy đònh -GV kết luận: +Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao -Các nhóm khác bổ sung và chất vấn -HS lắng nghe -Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm... đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông ven đường Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao? -GV kết luận từng tình huống: a/ Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt …) b/ Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao. .. hành nghiêm chỉnh Luật giao thông 4.Củng cố - Dặn dò: -Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện -Tổ chức diễn đàn: Học sinh với Luật giao thông” (nếu có điều kiện) -Về xem lại bài và chuẩn bò bài tiết sau Bài: 14 -HS lắng nghe -Đại diện từng nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung, chất vấn -HS lắng nghe -HS cả lớp thực hiện BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS... sạch -Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4 -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng -Phiếu giao việc III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 1 Hoạt động của thầy 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài “Tôn trọng luật giao thông” +Nêu ý nghóa và tác dụng của vài biển báo giao thông nơi em thường qua lại -GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu... 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao? òNhóm 1 : a/ Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu òNhóm 2 : b/ Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn òNhóm 3 : c/ Lớp em thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng -GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể như sau: a/ Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác . 1 tranh. Những người lao động trong tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào? òNhóm 1 :Tranh 1 òNhóm 2 : Tranh 2 òNhóm 3 : Tranh. việc làm đúng? Vì sao? -GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng *Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập

Ngày đăng: 28/09/2013, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - giao an dao duc- tieu học
m hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w